Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

thuyet trinh giao duc hoc mam non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Cao Đẳng Sư Phạm Sóc Trăng Lớp: Mầm non 16B. Veà Giaùo duïc hoïc Maàm non.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ùo m h N. 4. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9.. Lyù Thò Qual Nia Đào Thị Bích Thùy Hoàng Thò Ngoïc Veïn Tröông Thò Myõ Haèng Chieâm Thò Baïch Yeán Nguyeãn Mai Khanh Sôn Thò Baïch Hueä Leâ Dieäu Trang Sôn Thò Dieäu Haïnh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Heä thoáng giaùo duïc quoác daân. GD Maàm non. GD phoå thoâng. GD ngheà nghieäp. GD đại học. Trườ g TCĐạ daïyiGD ngheà ng cCÑ ngheà Trình Nhaø GDtreû độTiể ,CÑ nhoù u hoï mnctreû Trườ hoï cTrung ng maàhoï mTrườ cnon CS Thaï sĩTrườ GD nTrung g lớp mẫ hoï Tieá cuPT ngiaù sóo.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GD theo nghóa roäng: Laø moät quaù trình hình thaønh nhân cách được tổ chức có mục đích và có kế hoạch, thông qua các hoạt động và các quan hệ giữa người giáo dục và người được giáo dục nhằm truyền đạt và chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội loài người. - GD theo nghóa heïp: GD laø boä phaän cuûa quaù trình sö phạm, quá trình hình thành niềm tin, lý tưởng, động cơ, tình cảm, thái độ, những nét tính cách, những hành vi và thói quen cư xử đúng đắn trong xã hội thuộc lĩnh vực tư tưởng chính trị, đạo đức,….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GD mầm non: thực hiện việc chăm sóc và giáo dục trẻ em từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi. Bậc học mầm non goàm 4 baäc hoïc: + Nhà trẻ, nhóm trẻ: nhận trẻ từ 3 tháng tuổi đến 3 tuoåi. + Trường, lớp mẫu giáo: Nhận trẻ từ 3 tuổi đến 6 tuoåi. + Trường mầm non: là cơ sở kết hợp nhà trẻ và mẫu giáo nhận trẻ từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Trước CM tháng 8/1945: nuôi dạy trẻ hoàn toàn do gia đình phụ trách, những gia đình khá giả có vú nuôi, thời kỳ này có những trại nuôi dạy trẻ mồ côi hay trại tế sinh, có lớp mẫu giáo phục vụ cho người Pháp và gia ñình quyeàn theá..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Sau CM tháng 8/1945: Hiến pháp 1946 ghi rõ: “Nhà nước bảo vệ quyền lợi của những bà mẹ và trẻ em. Bảo đảm sự phát triển các nhà trẻ và vườn trẻ”. Saéc leänh 146/SL (1946) ghi roõ “baäc hoïc aáu tró nhaän giaùo duïc trẻ em dưới 7 tuổi và sẽ tổ chức tùy theo điều kiện do bộ quoác gia aán ñònh”. Naêm 1950, coù ban maãu giaùo chuyeån thaønh phoøng maãu giaùo 1962, ban bảo vệ bà mẹ và trẻ em trung ương thành lập đứng ra tổ chức chỉ đạo nhóm trẻ. 1966, phoøng maãu giaùo chuyeån thaønh vuï maãu giaùo thuoäc Boä GD. 1971, Ban baûo veä baø meï chuyeån thaønh UÛy ban baûo veä baø meï và trẻ em trực thuộc hội đồng chính phủ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng: 1975, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam đảm trách nhà trẻ, mẫu giáo do Bộ GD đảm trách. 1977, Ủy ban bảo vệ bà mẹ và trẻ em nhập vào Bộ GD và từ đó Bộ GD chính thức thống nhất quản lý chỉ đạo. Từ 1987-1994, chương trình chăm sóc giáo dục trẻ cải cách từ không chính thức chuyển thành chương trình chính thức. Từ 1995, những nghiên cứu mới về ngành học mầm non và sự hội nhaäp giaùo duïc quoác teá. Từ 2000 đến nay, GD MN đang thực nghiệm chương trình mới diện hẹp đến diện rộng và được nghiệm thu chính thức năm 2005, đến năm 2007 toàn quốc bắt đầu thực hiện chung 1 chương trình (Coù theå noùi chöông trình naøy mang caáp quoác gia)..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Treû hoâm nay Thế giới ngày mai Hãy dành những gì tốt đẹp nhất cho trẻ em. Treû em laø nieàm vui cuûa gia ñình, cuûa xaõ hoäi, laø nhân tài là rường cột của đất nước sau này. Trẻ em là đối tượng giáo dục quan tâm nhất. Vì giáo dục mầm non laø baäc hoïc neàn taûng trong heä thoáng GD quoác daân, là cơ sở ban đầu ảnh hưởng lớn đến sự phát triển nhân cách sau này. Nhiệm vụ ban đầu về nhân cách con người mới, làm cho trẻ phát triển toàn diện hài hòa, cân đối, tạo điều kiện cho những bước phát triển mới sau naøy..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Xác định cho mỗi đứa trẻ 1 nền tảng nhân cách vừa khỏe khoắn, vừa mềm mại, đầy sức sống về theå chaát laãn tinh thaàn. Thực chất quá trình GD trẻ em là sự tổ chức khoa học các quá trình sư phạm nhằm giúp đỡ trẻ em hình thaønh vaø phaùt trieån nhaân caùch. Ví dụ: ở trường mầm non qua việc tổ chức của cô giáo, quá trình giáo dục được diễn ra bằng hoạt động phù hợp với tâm lý của trẻ em trong độ tuổi (0-6 tuoåi).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GDH MN laø 1 chuyeân ngaønh cuûa GDH, coù coù nhieäm vụ xây dựng và tổ chức khoa học quá trình GD trẻ em độ tuổi (0-6) trước tuổi đến trường phổ thông. Dựa trên sơ sở khoa học mang tính quy luật chung của GDH và tính đến những đặc điểm, đặc trưng suông của sự phát triển sinh lý và tâm lý trẻ em nói chung ở lứa tuổi này GDH MN có nhiệm vụ nghiên cứu, xác ñònh muïc tieâu quy ñinh noäi dung, chæ ñònh phöông pháp và hình thức tổ chức GD trẻ em ở lứa tuổi này 1 cách khoa học để đạt được hiệu quả tối ưu cho trẻ em trong độ tuổi trước đến trường phổ thông..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Caùc nhieäm vuï cuûa giaùo duïc bao goàm:  Giaùo duïc theå chaát  Giaùo duïc trí tueä  Giáo dục đạo đức  Giaùo duïc thaåm mó  Giáo dục lao động.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GD thể chất cho trẻ là quá trình sư phạm tác động chủ yếu vào cơ thể trẻ, tổ chức cho trẻ vận động, rèn luyện cơ thể, giữ gìn vệ sinh, tổ chức sinh hoạt hợp lý nhằm bảo vệ cơ thể trẻ phát triển hài hòa, ân đối, sức khỏe tăng cường đạt đến trạng thái hoàn thiện về thể chất, làm cơ sở cho sự phát triển toàn dieän nhaân caùc cuûa treû..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Beù taäp theå duïc.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nhieäm vuï: - Bảo vệ cơ thể, tăng cường sức khỏe, đảm bảo phát triển đúng đắn về thể chất, rèn luyện cơ thể, nâng cao khả năng thích ứng của trẻ với môi trường bên ngoài. - Hoàn thiện vận động, rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo vận động cơ bản và những phẩm chất thể lực. - Giaùo duïc kyõ naêng, kyõ xaûo, thoùi quen veä sinh, neáp soáng vaên hoùa..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>  YÙ nghóa: - Làm cho trẻ phát triển hoàn thiện về mặt thể chất để tham gia vào các mặt của đời sống xã hội, thích ứng nhanh với môi trường bên ngoài. - Là cơ sở cho sự phát triển cơ thể trong suốt cuộc đời sau này của trẻ, ảnh hưởng trực tiếp tới tâm lý, nhaân caùch cuûa treû. - GD thể chất có mối quan hệ khăng khít với các maët GD khaùc, goùp phaàn hình thaønh vaø phaùt trieån nhân các toàn diện cho trẻ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo dục trí tuệ là quá trình tác động sư phạm có tổ chức, có kế hoạch của nhà giáo dục đến trẻ nhằm hình thành cho trẻ một số biểu tượng đơn giản về thế giới xung quanh và phương thức hoạt động trí tuệ sơ đẳng, góp phần phát triển những năng lực và nhu cầu hoạt động nhận thức của trẻ em.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>  Nhieäm vuï: - Phát triển các quá trình nhận thức và năng lực hoạt động trí tuệ ở trẻ. - Mở rộng hiểu biết về thế giới khách quan cho trẻ. - Phát triển tính ham hiểu biết và nhu cầu hứng thú nhận thức ở trẻ em. - Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp cho trẻ.  YÙ nghóa: - Có hiểu biết và có thái độ đúng đắn về thế giới xung quanh. - Hình thành hứng thú nhận thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo hoạt động trí tuệ, phát triển tư duy tích cực cho trẻ….

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Giáo dục đạo đức là quá trình tác độ có mục đích, có kế hoạch nhằm trang bị cho trẻ những hiểu biết về những quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức, rèn luyện cho trẻ có những tình cảm và hành vi phù hợp với yêu cầu xã hội mà trẻ đang sống. Trên cơ sở đó hình thành cho trẻ những phẩm chất đạo đức, những nét tính cách của con ngươi Việt Nam mới..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span>  Nhieäm vuï: - Phaùt trieån caûm xuùc laønh maïnh, hình thaønh những tình cảm đạo đức ban đầu. - Hình thaønh vaø reøn luyeän kyõ naêng, kyõ xaûo, thoùi quan hành vi đạo đức. - Hình thành những biểu tượng đạo đức sơ đẳng..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> YÙ nghóa: - Là động lực giúp trẻ phát triển và hành động đúng hướng trong quá trình trưởng thành. - Có quan hệ mật thiết với các mặt GD khác: + Với trí dục: Là tiền đề cần thiết để mở rộng hiểu biết về các quan hệ đạo đức Nhận xét, đánh giá thái độ, hành vi của mình và của người khác. +Với mỹ dục: Tình cảm, cảm xúc đạo đức tích cực, những hành vi văn minh là cơ sở để giáo dục thẩm mỹ. + Với GD thể chất & GD lao động: có thói quan vệ sinh,văn minh, thích giúp đỡ mọi người..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Giáo dục thẩm mỹ là quá trình tác động có mục đích, có hệ thống nhằm hình thành và phát triển ở trẻ năng lực cảm thụ và nhận thức đúng đắn về cái đẹp trong tự nhiên, trong đời sống xã hội và trong nghệ thuật; giáo dục trẻ lòng yêu cái đẹp và năng lực sáng tạo ra cái đẹp..

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Nhieäm vuï: - Phaùt trieå tri giaùc thaåm myõ, khaùi nieäm thaåm myõ vaø tình caûm thaåm myõ cho treû. - Giaùo duïc thò hieáu thaåm myõ cho treû. - Phát triển hứng thú, khả năng sáng tạo và hoạt động nghệ thuật. YÙ nghóa: - Là bộ phận quan trọng của nền giáo dục toàn diện đối với trẻ, cần được tiến hành ngay từ nhỏ.GD.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - GD thẩm mỹ có liên quan mật thiết với các mặt GD nhân cách con người phát triển toàn diện: + Với trí dục: giúp trẻ cảm thụ sâu & nhận thức sắc về cuộc sống xung quanh  mở rộng tầm nhìn  lòng ham hiểu biết. Ngược lại những hiểu biết sâu sắc về ngheä thuaät, giuùp treû hình thaønh caûm xuùc, tình caûm thaåm mỹ tốt đẹp. + Với đức dục: Những yếu tố thẩm mỹ tác động đến việc hình thành tình cảm thẩm mỹ ở trẻ. + Với GD lao động và GD thể chất: Vẻ đẹp của hoàn cảnh nơi làm việc, của công cụ lao động… ảnh hưởng lớn tới tinh thần làm việc, nâng cao năng suất lao động.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Giáo dục lao động là quá trình giáo dục cơ bản có chức năng hướng dẫn trẻ rèn luyện mình trong lao động, nhằm giúp trẻ nắm được một số kỹ năng, kỹ xảo lao động đon giản phục vụ cho sinh hoạt và chuẩn bị cho trẻ sau này dễ tham gia vào đời sống lao động. Đồng thời cho trẻ hiểu được vai trò của lao động, có tình cảm trong sáng với lao động: yêu thích lao động, quý tọng người lao động,….

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span>  Nhieäm vuï: - Giúp trẻ tìm hiểu lao động của người lớn, GD trẻ tôn trọng người lao động. - Dạy trẻ nhũng kỹ năng, kỹ xảo lao động giản đơn, tự phục vụ bản thân, lao động trong sinh hoạt tập thể, lao động trong thiên nhiên, lao động thủ công. - Dạy trẻ lao động trong tập thể, cùng với tập thể, hình thành các mối quan hệ tập thể trong lao động.  YÙ nghóa: - Lao động sản xuất là hoạt động cơ bản của con người, góp phần to lớn trong sự tồn tạo và phát triển loài người..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Góp phần chuẩn bị thái độ, phẩm chất, kỹ năng lao động. Ảnh hưởng sâu sắc tới việc hình thành và phát trieån nhaân caùch. - GD lao động có ý nghĩa quan trọng đối với tất cả các mặt GD khác và liên quan chặc chẽ với chúng: + Đối với đức dục: Góp phần hình thành ở trẻ những phẩm chất đạo đức của con người mới. + Đối với trí dục: góp phần mở rộng hiểu biết xung quanh cho trẻ, phát triển năng lực trí tuệ, rèn luyện trí oùc cho treû. + Với GD thể chất: đem lại cho trẻ co thể khỏe mạnh, hài hòa, cân đối. + Với mỹ dục: trẻ hướng và tạo ra sản phẩm đẹp..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Hình thành ở trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân cách con người mới: - Khoûe maïnh, nhanh nheïn, cô theå phaùt trieån haøi hoøa. - Giàu lòng yêu thương, biết quan tâm, nhường nhịn, giúp đỡ những người gần gũi. - Yêu thích cái đẹp, biết giữ gìn cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp xung quanh. - Thoâng minh, ham hieåu bieát, khaùm phaù, tìm toøi..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Cho trẻ tuổi vườn trẻ (từ 0-6 tuổi) tiếp xúc với đồ vật, có thể coi hoạt động với đồ vật là phương pháp tổ chức GD chủ yếu ở vườn trẻ. Phê phán biểu hiện sai lệch trong thực tiễn GD trẻ (0-3 tuổi) là chỉ quan tâm đến việc nuôi dạy trẻ trong các khâu ăn, ngủ… mà không quan tâm đến việc tổ chức cho trẻ được hoạt động với đồ vật, giao tiếp với người xung quanh. Cho trẻ MG (3-5 tuổi) lấy vui chơi làm hoạt động chủ đạo, với phương thức “Học mà chơi, chơi mà học” ở đây giải quyết mối quan hệ giữa mục đích và phương tiện..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trẻ em lứa tuổi MN sống chủ yếu = đời sống tình cảm với sự xúc cảm rất cao trước mọi tác động của môi trường. Vì thế cần coi trọng GD trẻ = tình cảm, = taám göông. Những phương pháp giao tiếp không phù hợp với lứa tuổi, coi trẻ MN như HS phổ thông áp dụng hình thức vaø phöông phaùp GD treû nhu HS phoå thoâng (lyù thuyeát daøi doøng, aùt ñaët, nhoài nheùt treû…) laø sai laàm, laø phaûn khoa học. Những cách tiếp cận như vậy với trẻ MN không mang lại hiệu quả GD mà chỉ dẫn đến sự phản taùc duïng cuûa GD..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Do ñaëc ñieåm phaùt trieån cuûa treû, do tính chaát xaõ hoäi hoùa cao của công tác chăm sóc, GD trẻ trong lứa tuổi MN nên GD MN có những tính chất sau đây: - Mang tính GD gia ñình (GD treû suoát tuoåi thô 24/24h-1 ngày) GD = tấm gương, = môi trường. GD trẻ ở mọi nơi, luôn thống nhất với quá trình nuôi dạy trẻ; vừa chăm sóc, vừa bảo vệ và GD trẻ. Vì thế ở trường cô giáo cũng là người mẹ, ở nhà thì mẹ lại là cô giáo- mẹ là cô giáo đầu tiên và gia đình là môi trường GD đầu tiên cho trẻ..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Theo AX Macarenco: “Mỗi m2 là một môi trường giaùo duïc treû thô”. - Giaùo duïc maàm non mang tính chaát xaõ hoäi hoùa vaø tính tự nguyện cao. Ai là người không qua tuổi thơ? Ai là người không cần đến sự giáo dục ở lứa tuổi mầm non? Vì thế giáo dục con người ở lứa tuổi mầm non là quyền lợi, là nhiệm vụ của mỗi người đối với xã hội, với cộng đồng. Vì thế giáo dục mầm non là trách nhiệm của toàn xã hội.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Maãu giaùo caàn phaûi laáy treû em laøm trung taâm cuûa mọi quá trình sư phạm. Lý thuyết giáo dục và thực tiễn công tác giáo dục trẻ ở đây cần phải xuất phát từ đặc điểm của đứa trẻ cần gì ở người lớn, ở xã hội, ở nhà giáo dục và toàn thể sư phạm. Nếu không xuất phát từ đứa trẻ sẽ dẫn đến sai lầm là áp đặt giáo dục trẻ bằng ý chí của người lớn. Việc laøm naøy khoâng coù yù nghóa giaùo duïc vaø phaùt trieån treû, maø chæ laøm haïi treû trong vieäc hình thaønh vaø phaùt trieån nhaân caùch cuûa chuùng..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Toùm laïi: Treû em laø moät nhaân caùch ñang hình thành và hoàn thiện dần với tốc độ phát triển rất nhanh ở tuổi MN. Vì thế một mặt phải tôn trọng trẻ em, mặt khác phải tổ chức cho trẻ phù hợp với láu tuổi, để trẻ phát triển đủ nhân cách của mình.. Cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

×