Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

SU AN MON KIM LOAI co hinh anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.39 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BAØI CUÕ. CAÂU 1:Thế nào là hợp kim? Kể tên hai hợp kim của sắt có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất .. Đáp án Hợp kim là chất rắn thu được sau khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim loại khác nhau hoặc của kim loại và phi kim. Hai hợp kim của sắt là:Gang và thép ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Caâu 2:. Nêu Nêunguyên nguyêntắc,nguyên tắc,nguyên liệu liệusản sảnxuất xuấtgang.Viết gang.Viết các cácPTHH PTHHminh minhhoạ. hoạ.. Đáp Đáp án án *Nguyên liệu: Quặng sắt,than cốc và không khí giầu oxi . *Nguyên tắc:Dùng cacbon oxit khử oxit sắt ở nhiệt độ cao trong lò luyện kim. to *PTHH C + O2 CO2 C + CO2 3CO +. to. Fe2O3. 2CO to. 3CO2 + 2Fe.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> QUAN SÁT HÌNH ẢNH Thảo luận nhóm Tên Vật mẫu Thanh sắt, Tấm tôn. Vỏ tàu thủy. Hiện tượng trên Cómẫu gỉ bao quanh. Màu sắc. Tính dẻo. Ánh kim. Nguyên nhân. Màu nâu. Giòn, xốp. Khôn g. - Do nước, oxy (không khí). - Trong nước mưa thường có chứa axit do khí CO2 và một số khí khác bị hòa tan tạo thành axit yếu. - Trong nước biển có 1 số muối tan như NaCl, MgCl2....

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Baøi 21:SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?Nguyên nhân nào làm cho kim loại bị gỉ. Nguyên nhân Do tác dụng với các chất như H2O,O2( không khí ),CO2 và các chất khác có trong môi trường . ?Sự ăn mòn kim loại là gì . Sự ăn mòn kim loại Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng hoá học của môi trường ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. Những yếu tố nào làm ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại? 1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường: Ñinh saét trong moâi tröoøng naøo: khoâng bò aên moøn ? AÊn moøn chaäm ? Aên moøn nhanh hôn?. Ñinh saét trong khoâng khí khoâ. (1). Ñinh saét trong nước Cóhoà tan khí Oxi. (2). Ñinh saét trong dung dòch muoái aên. (3). Ñinh saét trong nước caát. (4).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II.NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI Kết quả thí nghiệm. Ñinh saét trong kk khoâ,Khoâng bò aên moøn.. Ñinh saét ngaâm trong nước có TX với không khí bị aên moøn chậm.. Ñinh saét ngaâm trong dd muoái bò aên moøn nhanh.. Ñinh saét ngaâm trong lọ nước cất khoâng bò aên moøn..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tổng hợp: 1. Từ kết quả các thí nghiệm đã trình bày.Em hãy cho yếu tố nào đã ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại. Đáp án:Môi trường ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại. -Sự ăn mòn kim loại không xẩy ra hoặc xẩy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần môi trường mà nó tiếp xúc . 2.Hãy nêu một số ví dụ về ảnh hưởng của nhiệt độ dẫn đến kim loại nhanh bị gỉ(bị ăn mòn) trong thực tế đời sống và rút ra nhaän xeùt. 2.Đáp án:Một thanh sắt để gắp than cho vào lò hoặc lấy than ra khỏi bếp lò thường xuyên tiếp xúc với nhiệt độ cao nên dễ bò gæ Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. Những yếu tố nào làm ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại? 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ. Thực nghiệm cho thấy ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II.NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.. 1.Aûnh hưởng của các chất trong môi trường.. 2. Aûnh hưởng của nhiệt độ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III. LAØM THẾ NAØO ĐỂ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN. Quan saùt. Phun sơn lên bề mặt kim loại sắt.. Tra nhớt vào xích xe đạp..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. LAØM THẾ NAØO ĐỂ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN. Quan saùt. Dây đồng hồ mạ vàng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III.LÀM THẾ NÀO ĐỂ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN Câu Câuhỏi hỏi thảo thảoluận luận. Đáp án Nêu các biện pháp để bảo vệ kim loại mà các thaápybaû thườ thườ ngi khoâ đượncgábị p duï g để Caùc bieäem n phaù o veängkim loạ aênnmoø n: baûo veä các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn. -Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: Sơn kim loại,mạ kim loại,bôi dầu mỡ …. .Để vật nơi khoâ raùo, thường xuyeân lau chuøi sạch sẽ sau khi sử dụng.. ?. -Chế tạo những hợp kim không bị ăn mòn.Ví dụ: Thép pha thêm crôm thì không bị gỉ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Toång keát baøi hoïc Nguyeân nhaân (1) Do tác dụng với các chất như:H2O,O2 (KK),CO2 và các chất khác có trong môi trường.. Sự ăn moøn kim loại (2) – Sự ăn moøn kim loại laø sự phaù huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng hoá học của moâi trường. •Những yếu tố ảnh hưởng •đến sự ăn mòn kim loại •-Ảnh hưởng của chất trong môi trường •- Aûnh hưởng của nhiệt độ. • (3). •Caùc bieän phaùp baûo veä kim loại: •-Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường •-Chế tạo những hợp kim ít bò aên moøn. (4).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Luyeän taäp –Cuûng coá Bài tập 1:Trong không khí chủ yếu có:oxi,cacbonic,hơi nước và moät soá taïp chaát khí khaùc. Nếu để một miếng sắt trong không khí,miếng sắt bị ăn mòn là do:. A. Sự phá huỷ của môi trường là hơi nước;. BTác dụng hoá học của khí CO2; C. Sự oxi hoá của oxi; D.Cả A,B,C.. Chúc mừng em..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài tập 2:Các dụng cụ như: cuốc xẻng,dao,rựa,búa …khi lao động xong người ta phải lau,chùi (vệ sinh ) các thiết bị này.Việc làm này nhằm mục đích đúng nhất là : •. A.Thể hiện tính cẩn thận của người lao động; B.Làm các thiết bị không bị gỉ; C. Để cho mau bén; D. Để sau này bán lại không bị lỗ; E. Để cho đẹp. Đáp án. B.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. 1. 2M ột sốdao hoá chất được để treân một ngăn kệ mới, coùkhung . Con laøm baèng theùp khoâng bò gæ neáu: bằng kim loại.Sau mộnt gnă ngcườ A. Caé t chanh roài khoâ rửm a saï h. i ta thấy khung kim loại bị gB.ỉ seù t.Ch t nàonướ dướ i ñaây coùtkh ăng gaây ra hiện tượng Ngaâ m ấtrong c muoá i moä thờải ngian. treâC. n? Sau khi dùng rửa sạch, lau khô. C A.AD. Axit Rượ u etylic Ngaâclohiđric m trong nước tự nhiêB. n hoặ c nướ c maùy laâu ngaøy. C. Daây nhoâm D. Dầu hỏa.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài tập 4:. Hãy nối 1 vật thể ở cột (A) với 1 biện pháp bảo quản ở cột (B) sao cho thích hợp. (A) Vật thể:. (B) Biện pháp bảo quản:. 1) Cuốc, xẻng.. a) Phủ sơn.. 2) Khung cửa sắt.. c) Mạ kẽm.. 3) Thân tàu thủy.. b) Lau, chùi sạch sẽ, để nơi khô ráo.. 4) Dây xích xe đạp.. d) Tra dầu nhớt. e) Mạ bạc.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 5. Hãy trả lời các câu hỏi sau: • 1. Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học? Giải thích? • Đáp án: Hiện tượng hóa học. • 2. Trường hợp nào thì sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn? • A. Thanh kẽm được nhúng trong dd axit sunfuric. • B. B Thanh kẽm được nối vào 1 đoạn dây đồng rồi nhúng trong dd axit sunfuric..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 6.. BIỆN PHÁP BẢO VỆ KIM LOẠI. Em haõy cho bieát caùc bieän phaùp baûo vệ kim loại.. Sôn. Traùng men. Sôn maï. Hợp kim.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà:. * Hoïc baøi: - Tìm hiểu sự phá hủy của kim loại trong tự nhiên - Hệ thống câu hỏi ôn tập ở nhà. * Chuẩn bị tiết luyện tập chương II: Kim loại a/ Tính chất hóa học của kim loại b/ Tính chaát hoùa hoïc cuûa nhoâm vaø saét coù gì gioáng nhau vaø khaùc nhau? c/ Thành phần, tính chất, ứng dụng và sơ lược về sản xuaát gang theùp d/ Thế nào là sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại khoâng bò aên moøn baèng caùch naøo?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Kính chúc thầy cô giáo mạnh khỏe. Các em chăm ngoan, học tốt..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×