Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

T 19 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.59 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 19.. Thứ. ngày. tháng 1 năm 2012.. TiÕt 1: Chµo cê. TiÕt 2: ThÓ dôc. TiÕt 3: To¸n.. TËp trung ®Çu tuÇn Gi¸o viªn nhãm hai d¹y. TiÕt 91: DiÖn tÝch h×nh thang.. I.Mục tiêu -Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. II. Đồ dùng d¹y häc. - Bộ đồ dạy toán 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. 1. KiÓm tra bµi cò. 2.Dạy bài mới : a.Giới thiệu bài. b.Hình thành công thức tính diện tích hình Hs so sánh thang ( như SGK ) Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tam Hs phát biểu qui tắc giác ADK. S = (a + b) x h : 2 Diện tích hình thang ABCD là: (DC + AB) x AH : 2 (S: diện tích; a,b độ dài các cạnh đáy; h: chiều cao) 3.LuyÖn tËp - Thực hành Hs làm bảng Gv hướng dẫn làm bài tập: 1a, 2a sgk. Cả lớp nhận xét Bài 1:Tính diện tích hình thang… 2 a/ (12 + 8) x 5 = 50 (cm ) 2Hs làm bảng lớp b/ (9,4 + 6,6) x 10,5 = 84 (m2) Cả lớp nhận xét Bài 2: Tính diện tích mỗi hình thang… 2 a/(4 + 9) x 5 : 2 = 32,5(cm ) Hs làm vào vở 4.Củng cố, dặn dò Cả lớp sửa bài. Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại bài học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. TiÕt 4:Tập đọc. TiÕt 37: Ngêi c«ng d©n sè Mét. I.Mục tiêu : - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật. -Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong sgk. ( không cần giải thích lí do ) . -Hs khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4) II. Đồ dùng d¹y häc: Tranh minh họa bài đọc sgk. III. Các hoạt động dạy học. A. KiÓm tra bµi cò. B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài. 2.Hdẫn Hs luyện đọc. Hs nghe,quan sát tranh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> *Luyện đọc: 3 đoạn - Gọi 1 hs đọc khá đọc toàn bài. - HD hs chia ®o¹n. - Cho hs đọc nối đoạn lần 1 - HD đọc tiếng từ khó phát âm. - HD cách đọc ngắt nghỉ câu dài. - HD hs đọc đoạn lần 2 - GV gi¶i nghÜa 1 sè tõ ng÷ khã hiÓu trong bµi. - HS hs đọc đoạn trong nhóm 2. - Cho hs thi đọc đoạn trớc lớp. - GV nêu giọng đọc cho từng đoạn - cả bài.. 1Hs đọc toàn bài, HS còn lại nghe đọc thÇm ND bµi. - HS đọc nối tiếp đoạn lÇn 1 theo hµng ngang. - §äc tiÕng tõ khã ph¸t ©m. - §äc c©u dµi. - Hs đọc nối tiếp đoạn lÇn 2 theo hµng däc. - 2 hs đọc chú giải. - Hs luyện đọc cặp - GV đọc mẫu toàn bài 1 lần. - 1Hs đọc toàn bài, 3.Tìm hiểu bài - HS còn lại nghe đọc thầm ND bài. - HS đọc thầm từng đoạn - kết hợp tìm - Hớng dẫn hs luyện đọc thầm từng đoạn - kết hiÓu ND bµi. hîp t×m hiÓu ND bµi. - Tìm việc làm ở Sài Gòn H. Anh Lê giúp anh Thành việc gì? H. Những câu nói nào của anh Thành cho thấy - Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ ... Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào? Vì anh luôn nghĩ tới dân, tới nước? anh với tôi ... chúnh ta là công dân nước H. Những chi tiết nào cho thấy câu chuyện giữa Việt. anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau? - Vì anh Lê nghĩ đến công ăn việc làm, miếng cơm manh áo…mà anh Thành chỉ Nêu nội dung ý nghĩa của bài ? nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân. 4.Hdẫn HS luyện đọc lại. Gv đọc mẫu - Hs nghe - HD hs nờu giọng đọc cho đoạn 2. - 3 Hs đọc phân vai Hs tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. Hs luyện đọc l¹i ®o¹n 2. 5.Củng cố, dặn dò Hs thi đọc. Gv nhận xét tiết học Hs nhắc lại nội dung chính của bài Chuẩn bị phần tiếp theo của đoạn kịch sau. TiÕt 5:Chính tả ( Nghe viết ). TiÕt 19: nhµ yªu níc nguyÔn trung trùc. I.Mục tiêu -Viết đúng chính tả ; trình bày đúng hình thức văn bản luật ; không mắc quá 5 lỗi. -Làm được BT (2) a/b, hoặc BT (3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do Gv soạn. II. Đồ dùng - Bút dạ; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) . 1. KiÓm tra bµi cò. 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài Hs nghe,quan sát tranh b.Hdẫn Hs nghe viết GVđọc bài chính tả Hs lắng nghe, giải nghĩa từ Tìm từ khó Hs đọc thầm, viết bảng từ dễ viết sai Bài viết cho em biết điều gì? Hs trả lời Gv đọc từng câu hoặc cụm từ Hs viết chính tả Gv đọc lại toàn bài Hs tự soát lỗi Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung c.Hdẫn làm bài tập Bài tập 2: Tìm chữ cái thích hợp….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gv kết luận: Điền theo thứ tự như sau : Giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, ngọt. Bài tập 3a:Tìm tiếng bắt đầu r,d hay gi... Ra, giải, già, dành. 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs ghi nhớ quy tắc viết chính tả trên.. Hs lên bảng làm, cả lớp nhận xét bài Hs làm bài vào vở Hs làm bài vào vở Hs nhẩm thuộc quy tắc. Thø ngµy th¸ng 1 n¨m 2012 TiÕt 1:Luyện từ và câu TIẾT 37: CÂU GHÉP I. Mục tiªu. - Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại ; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác (ND Ghi nhớ) - Nhận biết được câu ghép ,xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1,mục III): thêm được một vế cau vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3) - Có ý thức sử dụng từ đúng. II.§å dïng d¹y häc. - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở mục I. - Bút dạ và phiếu khổ lớn làm bài tập 1 phần luyện tập - Bảng phụ chép nội dung BT3 phần luyện tập. III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra: - Nhận xét bài kiểm tra định kì 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài: - GV gọi2 HS đọc to toàn bộ nội dung các bài tập. Cả - 2 HS đọc nội dung bài tập, lớp theo dõi SGK. lớp đọc thầm lại nội dung +Xác định C-V của đoạn văn đoạn văn của Đoàn Giỏi, Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ / cũng nhảy phóc - Lần lượt HS xác định C-V lên đoạn văn. C V ngồi trên lưng con chó to Hễ con chó / đi chậm, con khỉ / cấu hai tai chó giật giật. C V C V Con cho / chạy sải thì khỉ / gò lưng như người phi ngựa. C V C V Cho / chạy thong thả, khỉ / buông thõng hai tay, ngồi ngúc C V C V nga ngúc ngắc. + Xếp các câu trên thành hai nhóm câu đơn và câu - 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ, ghép: cả lớp theo dõi SGK. -Câu đơn: Câu 1( do 1 cụm C – V tạo thành ): -Câu ghép: Câu 2, 3, 4. ( do nhiều cụm C – V bình.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> đẳng với nhau tạo thành ) - Cho 2: 3 HS đọc to nội dung ghi nhớ SGK. 3.Luyện tập Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập - GV giao việc: + Tìm câu ghép trong đoạn văn + Xác định các vế câu của từng câu ghép - Cho HS làm bài cá nhân. Phát bút dạ và phiếu đã kẻ bảng cho 4 HS. - Cho HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt lời giải đúng: ST Vế 1 T Câ Trời / xanh thẳm, u1 C V. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm theo. - Lắng nghe - Làm bài cá nhân vào nháp, 4 HS làm trên bảng phụ. - Trình bày kết quả, nhận xét.. Vế 2 biển / cũng thẳm xanh, như C V dâng cao lên, chắc nịch. biển / mơ màng dịu hơi sương. C V biển / xám xịt nặng nề. C V. Câ Trời / rải mây u 2 trắng nhạt, C V Câ Trời / âm u mây u 3 mưa, C V Câ Trời / ầm ầm dông biển / đục ngầu giận dữ … u 4 gió, C V C V - Đọc yêu cầu bài. Câ Biển / nhiều khi rất ai / cũng thấy như thế. - Làm bài cá nhân vào vở u 5 đẹp, C V -4 HS làm bài trên phiếu C V khổ to. Bài tập 2: HS khá,giỏi thực hiện được yêu cầu BT 2 - Nhận xét, chữa bài. (TLCH, giải thích lí do) -Cho HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS tự làm bài. GV phát phiếu khổ to cho 4 HS. - Cho HS phát biểu ý kiến, nhận xét, chốt lời giải đúng: VD:+ Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc. + Mặt trời mọc, sương tan dần. + Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, còn người anh thì tham lam, lười biếng. + Vì trời mưa to nên đường ngập nước. 4. Củng cố – dặn dò: Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. TiÕt 2:Toán. TIẾT 92:LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình thang. II. Chuẩn bị: H×nh vÏ trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra: 2 HS làm lại bài tập . - GV Nhận xét và ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài - ghi đề bài. * Hoạt động 1: Luyện tập vào nháp - HS đọc đề, xác định đề, 1 học sinh lên Bài 1: GV yc hs đọc đề bài, nêu cách thực bảng giải, lớp làm bài vào vở, sau đó hiện nhận xét, sửa bài. -Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế Giải nào? a) Diện tích hình thang ( 14+ 6) x 7: 2 = 70 ( cm2) Đáp số: 70 cm2 b) Diện tích hình thang 2. 1. 9. 21. ( 3 + 2 ) x 4 : 2 = 16. ( m2). 21. Đáp số: 16 m2 - HS quan sát hình vẽ, sử dụng cách Bài 3 a: - Tổ chức cho học sinh tự đọc đề, tính, tính ngoài nháp rồi điền đúng( Đ ) tự quan sát hình vẽ, sử dụng cách tính, tính sai( S ) vào ô trống. ngoài nháp rồi điền đúng( Đ ) sai( S ) vào ô trống. - Sửa bài chung cho cả lớp - GV thu bài chấm 4. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bài - Chuẩn bị bài:”Luyện tập chung”. TiÕt 3: ThÓ dôc.. Gi¸o viªn nhãm 2 d¹y.. TiÕt 4:Kể chuyện TIẾT 19: CHIẾC ĐỒNG HỒ I. Mục tiªu. -Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện -Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ : - 2 Hs kể lại chuyện đã nghe đã đọc tiết trước 2.Bài mới- Giới thiệu bài Hoạt động 1: Nghe kể và tìm hiểu nội dung -GV kể lại câu chuyện lần 1, giọng kể to, rõ, -HS lắng nghe chậm, thân mật -GV kể lại chuyện lần 2( kết hợp chỉ tranh) -Theo dõi, quan sát tranh + nghe ,ghi -GV treo tranh 1: tay chỉ tranh, miệng kể:Năm nhớ 1954….có chiều phân tán -Tranh 2+3: Bác Hồ đến thăm hội nghị…….đồng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> hồ được không? -Tranh 4: Chỉ trong ít phút ….hết. -Gợi ý giúp HS hiểu nội dung chuyện. -HS tìm hiểu nội dung chuyện Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện GV yêu cầu HS kể chuyện theo cặp: -Yêu cầu mỗi HS kể ½ câu chuyên. Sau đó mỗi -Tùng cặp HS kể cho nhau nghe và em kể lại toàn bộ câu chuyên, trao đổi về ý nghĩa tìm ý nghĩa của câu chuyện. của câu chuyện -Thi kể chuyện trước lớp: -4 cặp lên thi kể -GV gọi mỗi lần 4 học sinh lên thi kể, các em kể nối tiếp từ tranh 1 - tranh 4, em kể tranh 4 sau khi kể xong thay mặt nhóm trình bày ý nghĩa của câu chuyện. Hoạt động 3: Thi kể trước lớp -GV tổ chức cho HS thi kể cá nhân và nêu ý -2 HS lên thi kể cá nhân- HS theo nghĩa của câu chuyện dõi nhận xét -GV cho cả lớp nhận xét: bình chọn nhóm, cá nhân KC hấp dẫn, hiểu đúng nhất điều câu chuyện muốn nói. 4.Củng cố – Dặn dò: -GDHS: Trong xã hội mỗi người 1 công việc, cần làm tốt công việc phân công, không phân bì ,không chỉ nghĩ cho riêng mình. -GV nhận xét tiết học. - HS về kể lại câu chuyện cho mọi người trong gia đình cùng nghe. TIẾT: 37. Khoa học. DUNG DỊCH I. Mục tiêu: -Nêu được một số ví dụ về dung dịch -Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất - Học sinh yêu thích môn học và biết ứng dụng vào cuộc sống. II. Chuẩn bị: - GV: Hình trang 76, 77 SGK. -HS 1 ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, 1 cốc thủy tinh, thìa nhỏ có cán dài. III. Các hoạt động dạy - học : 1. On định: Hát 2. Bài cũ : -Hỗn hợp là gì ? -Nêu các cách để tách các chất ra khỏi hỗn hợp? -GV nhận xét –ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Thực hành tạo ra một dung dịch . Cách tiến hành thảo luận câu hỏi sau: - Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm 4 với SGK, + Từng tổ để đường, muối, li, làm thí nghiệm, tạo ra dung dịch đường ( dung dịch muỗng, nước lên bàn, làm thí muối), quan sát, ghi kết quả vào bảng nghiệm. +Tiến hành cho đường ( muối ) Tên và đặc điểm của Tên dung dịch, đặc điểm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> vào nước, khuấy đều, quan sát. từng chất tạo ra dung của dung dịch Các thành viên trong nhóm dịch thử, nhóm khác nhận xét, so - Nước sôi để nguội, - Dung dịch nước đường sánh độ mặn, ngọt của các đường, (muối) có vị ngọt. nhóm tạo ra, ghi vào bảng. - Dung dịch nước muối +Từng nhóm thảo luận, báo có vị mặn. cáo, lớp nhận xét, bổ sung. -Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì? -Dung dịch là gì? -Kể tên một số dung dịch mà em biết? -Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt ý. Kết luận: Muốn tạo ra dung dịch ít nhất phải có từ hai - Vài hs nhắc lại. chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hòa tan được vào trong chất lỏng đó. -Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất được hòa tan vào nhau được gọi là dung dịch Hoạt động2: Thực hành Cách tiến hành: -Nhóm trưởng: Hướng dẫn các bạn quan sát các hình + Học sinh quan sát trong sách. 2,3 trang 77, thảo luận, đưa ra dự đoán kết quả thí + Học sinh trả lời, nhận xét, nghiệm theo câu hỏi trong SGK và làm thí nghiệm: Úp + Quan sát: thảo luận, đưa ra đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng một phút rồi dự đoán kết quảthí nghiệm và nhấc đĩa ra. làm thí nghiệm. - Lần lượt từng cá nhân nếm thử những giọt nước đọng trên đĩa rồi rút ra nhận xét, so sánh với kết quả ban + Đại diện nhóm báo cáo kết đầu. quả, các nhóm khác bổ sung. - Những giọt nước đọng trên đĩa không có vị mặn như nước muối trong cốc. Vì chỉ có hơi nước bốc lên, khi gặp lạnh sẽ ngưng tụ lại thành nước. Muối vẫn còn lại +Học sinh lần lượt nêu mục trong cốc. bạn cần biết SGK trang 77. -Qua thí nghiệm trên, ta có thể làm thế nào để tách các chất lỏng trong dung dịch? =>Ta có thể tách các chất lỏng trong dung dịch bằng cách chưng, cất. Hoạt động3: Trò chơi -Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Đố bạn” theo nội + Từng nhóm thực hiện, nhận dung: (?) Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế, xét, đánh giá. người ta sử dụng phương pháp? -Để sản xuất ra muối từ nước biển người talàm thế nào? -Từng tổ thảo luận, viết vào giấy khổ lớn rồi dán lên bảng. Tổ nào viết nhanh, đúng dán trước lên bảng là thắng. Giáo viên nhận xét, đánh giá 4.Củng cố -Dặn dò: - Dung dịch là gì? Nêu những điều kiện để tạo ra dung dịch? - Giáo viên nhận xét tiết học. HS học bài, chuẩn bị 1 ít đường, đèn cày, 1 thìa có cán dài, giấy nháp…cho tiết học sau.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×