Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

CO QUAN SINH SAN NAM NU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.36 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CƠ QUAN SINH SẢN NAM NỮ</b>


I Mục đích :


Giúp học sinh biết :


- Phân biệt cơ quan sinh sản với các cơ quan khác của cơ thể


- Tên gọi, vị trí, chức năng của cơ quan sinh sản nam và cơ quan sinh nữ


II Đồ dùng dạy học :


- Các tấm thẻ ghi tên các cơ quan sinh sản nam, nữ và các cơ quan sinh sản khác của cơ thể


- Hình vẽ : các cơ quan sinh sản nam, nữ có ghi chú thích và hình vẽ các cơ quan sinh sản nam và nữ khơng ghi
chú thích


- Bộ bài : “Tìm hiểu về vị trí, chức năng của các cơ quan sinh sản nam và nữ”


III. Các hoạt động dạy và học ;


<b>Khởi động :</b> Trò chơi :”Làm theo điều tơi nói, đừng làm theo điều tơi làm” (10 phút)


- Cách chơi : cả lớp cùng hát “Mũi, cằm, tai, …” theo điệu nhạc tiếng cày trên sóc Bombo. Mọi người cùng làm
động tác như lời hát bằng cách chỉ vào mũi, cằm, tai … của mình.


- Luật chơi : trưởng trị chơi khơng thực hiện đúng động tác như lời hát. Ai làm theo, bị sai sẽ phạt.
- GIÁO VIÊN giới thiệu bài mới.


Hoạt động 1 : Xếp thẻ theo nhóm (30 phút)
Mục tiêu :



- Phân biệt các cơ quan sinh sản với các cơ quan khác của cơ thể
Cách tiến hành :


Bước 1: Giao nhiệm vụ


- Giới thiệu các tấm thẻ, trong đó ghi tên các cơ quan sinh sản nam, nữ và tên của các cơ quan khác của cơ thể.
- Nhiệm vụ chung của các thành viên trong nhóm là sẽ phải phân loại các tấm thẻ đó và xếp vào 3 cột :


Tên các cơ quan sinh sản nam Tên các cơ quan sinh sản nữ Tên các cơ quan khác của cơ thể


Bước 2 :


- Các nhóm tiến hành thực hiện như Hướng dẫn trên


- Các tấm thẻ được lựa chọn đính vào các cột phù hợp trên giấy A0
- Sau khi hoàn thành sẽ dán lên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Đại diện của mỗi nhóm lên kiểm tra sản phẩm của nhóm khác. GIÁO VIÊN xem các nhóm đã làm đúng chưa và
đọc tên các cơ quan sinh sản nam nữ


- Kết thúc hoạt động này, GIÁO VIÊN tóm tắt lại giúp học sinh phân biệt cơ quan sinh sản với các cơ quan khác
của cơ thể.


<b>Hoạt động 2 : Trò chơi :”Xếp chữ vào hình”</b> (30 phút)
Mục tiêu :


- Xác định đúng vị trí các cơ quan sinh sản nam và nữ
Cách tiến hành :


Bước 1 :



- Cho cả lớp xem hai bức vẽ


1) Các cơ quan sinh sản nam có ghi chú thích
2) Các cơ quan sinh sản nữ có ghi chú thích


- Gọi học sinh lên chỉ và nói tên các bộ phận được ghi chú
Bước 2 :


- Cung cấp cho mỗi nhóm một hình cơ quan sinh sản nam hoặc hình cơ quan sinh sản nữ khơng ghi chú thích và
các tấm phiếu rời ghi tên các bộ phận của cơ quan sinh sản nam hoặc tên các bộ phận của cơ quan sinh sản nữ
Bước 3 :


- Các nhóm tiến hành thi ghép các phiếu ghi tên các bộ phận của cơ quan sinh sản nam hoặc tên các bộ phận của
cơ quan sinh sản nữ vào đúng các vị trí trên bức vẽ


Bước 4 :


- GIÁO VIÊN treo 2 hình cơ quan sinh sản nam có ghi chú thích và cơ quan sinh sản nữ có ghí chú thích lên
bảng. các nhóm dựa vào đó để tự kiểm tra hoặc kiểm tra chéo lẫn nhau


- Xác định nhóm nào hồn thành sớm và đúng để khen thưởng.
Giải lao giữa giờ (10 phút)


<b>Hoạt động 3 : Chơi bài bột ba ( xếp thẻ theo cột và hàng)</b> (30 phút)
Mục tiêu :


- Biết tên , vị trí, chức năng của các cơ quan sinh sản nam, nữ
Cách tiến hành :



 Lưu ý : Giáo viên hướng dẫn học sinh xếp lần lượt bộ thẻ “Tìm hiểu chức năng của cơ quan sinh dục nữ:
rồi đến bộ thẻ “Tìm hiểu chức năng của cơ quan sinh dục nam “


Bước 1 :


- Giới thiệu bộ thẻ “Tìm hiểu chức năng của cơ quan sinh dục nữ (hoặc nam) gồm 3 loại thẻ :
+ Các thẻ ghi tên các bộ phận cơ quan sinh dục


+ Các thẻ mô tả và vị trí các bộ phận cơ quan sinh dục
+ Các thẻ ghi chức năng


- Cách chơi :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Những người khác tìm xem tấm thẻ nào mơ tả vị trí đúng với tên bộ phận đó thì đạt vào cột 2, tiếp theo là thẻ
mô tà chức năng sẽ được đặt vào cột 3 ngang hàng với thẻ ở cột 1 và thẻ cột 2


Bảng dùng làm bàn để chơi bài bộ ba :



Cột 1


Tên các bộ phận của cơ quan sinh
sản nữ (nam)


Cột 2
Mơ tả vị trí


Cột 3
Chức năng


Bước 2 :



- HọC SINH lần lượt chơi bài “Tìm hiểu chức năng của cơ quan sinh dục nữ: rồi đến bài “Tìm hiểu chức năng của
cơ quan sinh dục nam”


Bước 3 :


Các nhóm đối chiếu với đáp án. Nếu sai thì chữa lại


 Kết thúc buổi học GIÁO VIÊN mời một số hx xung phong lên bảng chỉ vào hình vẽ, nói tên và chức
năng của từng bộ phận của các bộ phận cơ quan sinh sản nam/nữ


IV. Phụ lục :


1. Các tấm thẻ ghi tên các cơ quan sinh sản nam, nữ và các cơ quan, bộ phận khác của cơ thể.


(Dùng cho hoạt động 1)



Nách Tử cung Tinh hoàn Mào tinh Thận
Bao tinh hoàn Tai Tim PHổi Âm vật
Lỗ niệu đạo Buồng trứng Cửa âm đạo Ống dẫn tinh Môi nhỏ


(môi trong)
Bao quy đầu Bàng quang Vú Dạ dày Cổ tử cung
Niệu đạo Quy đầu Màng trinh Ống dẫn trứng Thanh quản
Ruột non Ruột thừa Túi tinh Âm đạo Dương vật
Mắt Rốn Hậu môn Môi lớn


(mơi ngồi) Lư i


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3. Hình vẽ “Các cơ quan sinh sản nữ” (dùng cho hoạt động 2)



4. Bộ thẻ “Tìm hiểu các cơ quan sinh sản nữ “(dùng cho hoạt động 3)



Tên các bộ phận và các cơ quan


sinh sản nữ Mơ tả vị trí Chức năng
Mơi lớn ( cịn gọi là mơi ngồi)


…bộ phận này là một cặp lớn hơn
môi nhỏ tạo bởi những nếp da
mềm trong âm hộ


… cùng với môi nhỏ (môi trong)
che chở tồn bộ bộ phận sinh dục


Mơi nhỏ ( cịn gọi là mơi trong)


… bộ phận này là một cặp nhỏ
hơn môi lớn tạo bởi những nếp da
mềm trong âm hộ


… cùng với mơi lớn (mơi ngồi)
che chở toàn bộ bộ phận sinh dục


Màng trinh


… là một màng da ở ngay phía
trong mơi nhỏ. Hình dạng màng
này của mỗi người khác nhau. Có
thể có người khơng có.



… màng này che một phần của
âm đạo


Âm vật … là màng nhô ở ngay trên đầu <sub>môi nhỏ</sub>


… là cơ quan vô cùng nhạy cảm
của cơ thể nữ giới bởi có nhiều
nút thần kinh tập trung tại đây
Cửa âm đạo


… là phần ngoài cùng của âm đạo
được che chở bởi hai cặp môi lớn
và môi bé


… là cửa ngõ dẫn vào các cơ quan
sinh dục trong của nữ


Âm đạo … là một khoang rỗng dài có độ <sub>co dãn rất lớn</sub>


… khi giao hợp, khoang rỗng này
giãn ra đón nhận dương vật. Khi
đẻ, nó giãn rộng để đưa em bé ra
ngồi cũng qua đường đó. Máu
kinh ra ngồi cũng qua đường đó.
Cổ tử cung … là phần tiếp nối giữa âm đạo


và tử cung, là một lỗ nhỏ ở phẩn
dưới của tử cung


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

em bé trong tử cung chuẩn bị chào


đời


Tử cung


.. được cấu tạo bởi các cơ khỏe và
nó rỗng ở bên trong. Hình dáng
và kích cỡ của nó như một quả lê
nhỏ đặt ngược. thông với hai ống
dẫn trứng và âm đạo


… cịn gọi là dạ con, có thể co
giãn rất tốt. Là nơi thai nhi hình
thành, được nuôi dưỡng và bao
bọc trong khoảng 9 tháng trước
khi chào đời


Ống dẫn trứng


… là nơi ống dài khoảng 7-8cm,
mỗi ống có một đầu nối với tử
cung và đầu kia gần như chạm
vào buồng trứng


… là nơi trứng chín rụng nằm ở
đó để chờ thụ tinh; là đường trứng
đi về tử cung


Buồng trứng … gồm hai buồng nằm ở hai bên <sub>tử cung</sub> … có nhiệm vụ sinh ra trứng và <sub>các hc mơn sinh dục nữ</sub>


5. Bộ thẻ “Tìm hiểu cơ quan sinh dục nam”



Tên các bộ phận và các cơ quan


sinh sản nam Mơ tả và vị trí Chức năng


Bao tinh hồn … là phần da mỏng bao bọc bên <sub>ngoài tinh hoàn</sub> … bao bọc và bảo vệ tinh hoàn


Tinh hoàn


… là hai bộ phận hình bầu dục
nấp sau dương vật, mềm và được
bao tinh hoàn bao bọc và bảo vệ


… có nhiệm vụ sản sinh ra tinh
trùng và các hc mơn sinh dục
quyết định các đặc tính giới nam
và điều khiển hoạt động sinh dục


Mào tinh


… là phần giống chiếc mũ phía
trên mỗi tinh hoàn. Đây là bộ
phận dạng ống xoắn lại với nhau
để tinh từ tinh hoàn đi qua, trước
khi lên ống dẫn tinh


… các tinh trùng từ tinh hoàn đi
qua bộ phận này và “trưởng
thành” ở đó, trên đường chúng tới
ống dẫn tinh



Ống dẫn tinh


… là hai ống (mỗi ống từ một
tinh hoàn) dài khoảng 40cm,
mảnh mềm và không xoắn, bắt
đầu từ mào tinh và vòng vèo nối
tới niệu đạo


… là đường dẫn tinh trùng, bắt
đầu từ mào tinh và vòng vèo nối
tới niệu đạo


Túi tinh … là hai túi chứa tinh dịch, ống <sub>của nó nối tiếp với ống dẫn tinh</sub>


… nơi sản sinh ra chất dịch để
nuôi dưỡng tinh trùng và kết hợp
với tinh trùng tạo thành một hỗn
hợp gọi là tinh dịch. Tinh dịch
được chứa ở đây


Tuyến tiền liệt … là tuyến nằm ngay ở phía dưới <sub>bàng quang</sub>


… là tuyến có nhiệm vụ sản sinh
ra dịch có chứa chất dinh dưỡng
để nuôi sống và trợ giúp thêm cho
việc dịch chuyển của tinh trùng
Niệu đạo … là ống dẫn rất bé bên trong <sub>dương vật</sub> … có nhiệm vụ dẫn nước tiểu và <sub>tinh dịch ra ngoài</sub>
Dương vật … là bộ phận được hình thành bởi



các mơ mềm, xốp và các mạch
máu. Nước tiểu và tinh trùng từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

trong cơ thể nam giới đi ra ngoài


qua lỗ nhỏ ở đầu chóp dương vật sinh dục


Bao quy đầu … là phần da mỏng bao bọc ngồi<sub>đầu chóp của dương vật</sub> … để bảo vệ quy đầu


Quy đầu … phần hình chóp ở đầu dương <sub>vật</sub>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×