Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

S11KIN12DE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.03 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> SỞ GD-ĐT TP ĐÀ NẴNG</b> <b> KIỂM TRA 15 PHÚT - HỌC KÌ I</b>
<b>TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ MÔN: SINH HỌC 11CB- NH: 2012-2013</b>


<b>Điểm</b> <b>Lời phê của thầy( cô) giáo</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM:(5,0 điểm) </b>


<b>Khoanh tròn vào ý đúng nhất (A, B, C, D) ở các câu dưới đây:</b>
<b>Câu 1: Hiện tượng dẫn đến sự mất cân bằng nước của cây:</b>


A. cây thoát hơi nước quá nhiều. B. rễ cây hút nước quá ít.


C. cây hút nước ít hơn thốt hơi nước. D. cây thốt hơi nước ít hơn hút nước.
<b>Câu 2: Dịng mạch rây có chức năng</b>


A. vận chuyển nước đến các lá cây.
B. vận chuyển nước và muối khoáng.


C. vận chuyển các ion khoáng từ lá đi xuống.
D. vận chuyển CO2 đến các tế báo nhu mô lá.


<b>Câu 3: Lực đóng vai trị chính trong q trình vận chuyển nước ở thân là</b>
A. lực liên kết giữa các phân tử nước.


B. lực đẩy.


C. lực hút do quá trình thoát hơi nước ở lá.


D. lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch gỗ.


<b>Câu 4: Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá ( qua cutin) có đặc điểm:</b>


A. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.


B. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C.vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
D. vận tốc lớn, được điều chỉnh bởi sự dày, mỏng của lớp cutin.


<b>Câu 5: Nồng độ ion K</b>+<sub> trong đất là 0,1%, trong rễ cây là 0,2%. Cây sẽ nhận ion K</sub>+<sub> bằng </sub>
cách:


A. hấp thụ thụ động. B. hấp thụ chủ động. C. khuếch tán. D. thẩm thấu.
<b>II. TỰ LUẬN:( 5,0 điểm)</b>


Câu 1( 3,0 điểm): Kể tên các con đường hấp thụ nước và các ion khoáng vào rễ? Nêu đặc
điểm của chúng?


Câu 2( 2 điểm): Nếu một thân cây bị cắt hết lá thì dịng mạch gỗ có cịn hoạt động khơng?
Vì sao?


<b>BÀI LÀM (Phần tự luận)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM:</b>


( Mỗi câu trả lời đúng 1,0 điểm)
Câu 1: C


Câu 2: C
Câu 3: C
Câu 4: A
Câu 5: B



<b>II. TỰ LUẬN:</b>


<b>Câu 1: - Kể tên:( 1 điểm)</b>
- Đặc điểm:


+ Con đường gian bào: di chuyển nhanh, không được chọn lọc. ( 1,0 điểm)
+ Con đường tế bào chất: di chuyển chậm, được chọn lọc.(1,0 điểm)


<b>Câu 2: </b>


-Có hoạt động bình thường.( 1,0 điểm)
-Do áp suất rễ.( 1, 0 điểm)


<i>Hoà Vang, ngày 29 tháng 8 năm 2012</i>


<b>TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN</b> <b>GIÁO VIÊN RA ĐỀ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> SỞ GD-ĐT TP ĐÀ NẴNG</b> <b> KIỂM TRA 15 PHÚT - HỌC KÌ I</b>
<b>TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ MÔN: SINH HỌC 11CB- NH: 2012-2013</b>


<b>Điểm</b> <b>Lời phê của thầy( cô) giáo</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM:(5,0 điểm) </b>


<b>Khoanh tròn vào ý đúng nhất (A, B, C, D) ở các câu dưới đây:</b>


<b>Câu 1: Động lực di chuyển của dòng mạch rây từ cơ quan cho đến cơ quan nhận là do</b>
A. áp suất rễ.



B. đi từ nơi có áp suất thẩm thấu cao đến nơi có áp suất thẩm thấu thấp.
C. lực hút.


D. đi từ nơi có áp suất thẩm thấu thấp đến nơi có áp suất thẩm thấu cao.


<b>Câu 2: Con đường hấp thụ nước và ion khoáng qua con đường tế bào chất có đặc điểm </b>
A. di chuyển chậm, khơng được chọn lọc. B. di chuyển chậm, được chọn lọc.
C. di chuyển nhanh, không được chọn lọc. D. di chuyển nhanh, được chọn lọc.
<b>Câu 3: Yếu tố có vai trị quyết định đến hoạt động thoát hơi nước ở lá là</b>


A. độ đóng, mở của khí khổng. B. sự phân bố khí khổng trên bề mặt lá.
C. số lượng khí khổng nhiều hay ít. D. kích thước của khí khổng.


<b>Câu 4: Thành phần của dịch mạch gỗ chứa các chất</b>


A. axit amin, nước, vitamin. B. chỉ có nước và muối khoáng.


C. nước, ion khoáng và saccarozơ. D. nước, muối khoáng và một số chất hữu cơ.
<b>Câu 5: Nơi cuối cùng nước và các chất khống hồ tan đi qua trước khi vào mạch gỗ của </b>
rễ là


A. tế bào nội bì. B. tế bào lơng hút. C. tế bào biểu bì. D. tế bào vỏ.
<b>II. TỰ LUẬN: ( 5,0 điểm)</b>


Câu 1( 3 điểm): Kể tên các con đường thoát hơi nước qua lá? Nêu đặc điểm của chúng?
Câu 2( 2 điểm): Sau khi bón phân, khả năng hấp thu nước của cây như thế nào? Vì sao?


<b>BÀI LÀM (Phần tự luận)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM:</b>


( Mỗi câu trả lời đúng 1,0 điểm)
Câu 1: B


Câu 2: B
Câu 3: A
Câu 4: D
Câu 5: A
<b>II. TỰ LUẬN:</b>


<b>Câu 1:- Kể tên:( 1 điểm)</b>
- Đặc điểm:


+ Thoát hơi nước qua khí khổng: vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng sự đóng, mở khí
khổng. ( 1,0 điểm)


+ Thốt hơi nước qua lớp cutin: vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.(1,0 điểm)
<b>Câu 2: </b>


-Cây khó hấp thu nước. ( 1,0 điểm)


-Do áp suất thẩm thấu trong đất tăng.( 1, 0 điểm)


<i>Hoà Vang, ngày 29 tháng 8 năm 2012</i>


<b>TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN</b> <b>GIÁO VIÊN RA ĐỀ</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×