Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

SDDE501N2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.83 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD VÀ ĐT TP ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ. KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: SINH HỌC 10 CB- Năm học: 2011-2012 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ: 501 ( Đề gồm 02 trang) HỌ TÊN: ................................................. Số báo danh:...................... Phòng thi số: ................. Học sinh làm bài bằng cách chọn và tô kín một ô tròn ở Phiếu trả lời trắc nghiệm tương ứng với phương án trả lời đúng. C©u 1 : Cơ thể người không tiêu hoá được xenlulozơ vì enzim xenlulaza: A. chiếm số lượng ít hơn xenlulozơ. B. không có trong cơ thể. C. chiếm số lượng nhiều hơn xenlulozơ. D. có số lượng ngang nhau. C©u 2 : Bản chất của enzim là: A. protein. C. gluxit. B. lipit. D. glucozơ. C©u 3 : Thành phần "không"tham gia cấu tạo nên tế bào nhân sơ: A. tế bào chất. C. vùng nhân. B. ti thể. D. màng sinh chất. C©u 4 : Cấp cơ bản nhất của thế giới sống: A. tế bào. C. quần thể. B. cơ thể. D. quần xã. C©u 5 : Khi cho tế bào lá thài lài tía vào cốc đựng nước cất thì tế bào xảy ra hiện tượng: A. không có hiện tượng xảy ra. B. trương nước. C. mất nước. D. co nguyên sinh. C©u 6 : Năng lượng chủ yếu tạo ra trong quá trình hô hấp: A. ATP. C. NADH. B. ADP. D. FADH2. C©u 7 : Các thành phần đều có ở tế bào thực vật và tế vào động vật: A. màng sinh chất, nhân tế bào, thành xenlulozơ. B. thành xenlulozơ, nhân tế bào, tế bào chất. C. màng sinh chất, tế bào chất, nhân tế bào. D. màng sinh chất, tế bào chất, thành xenlulozơ. C©u 8 : Đóng vai trò là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào nhân sơ: A. không bào. C. riboxôm. B. nhân tế bào. D. vùng nhân. C©u 9 : Hô hấp tế bào xảy ra gồm A. 1 giai đoạn. B. 2 giai đoạn. C. 3 giai đoạn. D. 4 giai đoạn. C©u 10 : "Đồng tiền năng lượng"của tế bào: A. ADP, AMP. C. AMP. B. ADP. D. ATP. C©u 11 : Trong quá trình chuyển hoá vật chất, enzim có vai trò: A. làm chậm quá trình trao đổi chất. B. làm chậm quá trình sinh trưởng. C. làm tăng năng lượng hoạt hoá. D. làm tăng tốc độ phản ứng. C©u 12 : Việc bón phân vào đất với nồng độ quá cao làm cho cây có hiện tượng: A. xanh tốt vì phân bón đã cung cấp thêm cho cây các nguyên tố khoáng. B. héo dần rồi chết do nước từ đất đi vào rễ cây. C. héo dần rồi chết do nước trong tế bào rễ cây đi ra môi trường đất. D. không có hiện tượng xảy ra do không có sự chênh lệch về nồng độ. C©u 13 : Khi nhỏ dung dịch peroxihiđro( H2O2) vào lát khoai tây sống thì thấy trên bề mặt có bọt khí. Khí sinh ra đó là A. nitơ oxit C. hiđro B. clo D. oxi C©u 14 : Loại bào quan có ở tế bào thực vật tham gia vào quá trình quang hợp là A. riboxôm. C. lục lạp. B. lizôxom. D. ti thể. C©u 15 : Vận chuyển chủ động: A. vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao và tiêu tốn ATP. B. vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. C. kiểu vận chuyển nhờ sự biến dạng của màng tế bào. D. vận chuyển các phân tử qua màng cùng chiều gradient. C©u 16 : Chức năng của thành tế bào vi khuẩn:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. C. C©u 17 : A. B. C. D. C©u 18 : A. C©u 19 : A. C. C©u 20 : A. C. C©u 21 : A. B. C. D. C©u 22 : A. C. C©u 23 : A. C. C©u 24 : A. C©u 25 : A. C. C©u 26 :. A. C. C©u 27 : A. C©u 28 : A. C. C©u 29 : A. C©u 30 : A.. B. cung cấp năng lượng cho tế bào. giúp vi khuẩn di chuyển. D. giúp vi khuẩn gắn chặt vào tế bào chủ. ổn định hình dạng tế bào. Nhân tế bào "không"giữ chức năng: nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào. tham gia vào chức năng sinh sản. trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. chứa ADN nên quyết định mọi đặc tính của tế bào. Loại bazơ nitric có trong ATP: C. ađênin(A). uraxin(U). B. guanin(G). D. xitozin(X). Trong quá trình phân giải glucozơ, giai đọan tạo ra nhiều năng lượng ATP nhất cho tế bào: B. chuỗi chuyền electron hô hấp. chu trình Crep. D. đường phân. đường phân, chu trình Crep. Chức năng của lưới nội chất hạt là B. khử độc. tổng hợp prôtein. D. tổng hợp lipit. chuyển hóa đường. Một học sinh đang tham gia thi đấu môn cầu lông thì quá trình hô hấp tế bào diễn ra: mạnh mẽ do khi chạy các tế bào cơ bắp cần nhiều năng lượng. mạnh mẽ do khi chạy cơ thể cần ít năng lượng. yếu do khi chạy các tế bào cơ bắp không cần nhiều năng lượng. yếu do khi chạy cơ thể cần nhiều năng lượng. Hoạt động k"hông"cần năng lượng cung cấp từ ATP: B. sự khuếch tán các phân tử nước qua sự co cơ tim ở động vật. màng tế bào. D. sự vận chuyển khí oxi của hồng cầu sự sinh trưởng của cây xanh. người. Chức năng của phân tử ARN thông tin là B. vận chuyển các axit amin. phá huỷ thông tin di truyền. D. tham gia tổng hợp prôtein. truyền đạt thông tin di truyền. Các đặc điểm như: cơ thể đa bào, nhân thực, tự dưỡng, sống cố định thuộc giới: C. Thực vật. Nguyên sinh. B. Động vật. D. Khởi sinh. Ý sai khi nói về ưu thế của kích thước nhỏ ở tế bào nhân sơ: B. trốn kẻ thù nhanh. sinh trưởng nhanh. D. trao đổi chất nhanh. sinh sản nhanh. Nồng độ glucozơ trong máu luôn duy trì ở một mức độ nhất định khi xảy ra mất cân bằng sẽ có các cơ chế điều hòa để đưa về trạng thái bình thường. Đây là cơ chế của tổ chức sống: B. cơ chế tự điều chỉnh. cơ chế trao đổi chất. D. cơ chế sinh sản. cơ chế tự sao. Loại tế bào của cơ thể người có nhiều ti thể nhất: C. tế bào biểu bì. tế bào hồng cầu. B. tế bào xương. D. tế bào cơ tim. Enzim amilaza có bản chất prôtein được sản xuất ra trong cơ thể sống có chức năng: B. cấu tạo cơ thể. xúc tác phản ứng. D. điều hòa cơ thể. bảo vệ cơ thể. Màng sinh chất của tế bào thực vật "không"chứa thành phần hóa học: C. cholesteron. photpholipit kép. B. protein. D. glicoprotein. Tên đường tham gia cấu tạo nên phân tử ADN là glucozơ. B. đeoxiribozơ. C. fructozơ. D. mantozơ. -HẾT-.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×