Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

MACH RLC NOI TIEP12CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (822 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Định luật về điện áp tức thời. u = u R + uL + uC 2. Phương pháp giản đồ Fre-nen.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Phương pháp giản đồ Fre-nen Mạch. r ur Các vectơ quay U và I r I. u, i cuøng pha. uur UL u sớm. u treã.  2.  2. so với i. so với i. uur UC. Định luật Ôm. UR I R. uur UR. r I r I. UL I ZL UC I ZC.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Định luật Ôm cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Tổng trở. Cho biết điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch:. u U 2 cos  t. Hệ thức giữa các điện áp tức thời trong mạch:. u = uR + uL + uC.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Định luật Ôm cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Tổng trở Vẽ giản đồ Fre-nen. Ta có hệ thức vectơ sau.     U U R  U L  U C. Theo giản đồ Fre-nen ta có 2. 2 R. U U  U. . . 2 LC. uur UL.  U  (U L  UC ) 2 R. U 2  R 2  (Z L  ZC )2  I 2 U. U I  R 2  ( Z L  ZC )2 Z. với Z  R 2  (Z L  ZC )2. 2. +. uuur U LC. O uur UC. là tổng trở của mạch. ur U. . uur UR. (U L  UC ). r I.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Định luật Ôm cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Tổng trở Nếu UC > UL hay ZC >ZL thì giản đồ Fre-nen như hình vẽ Thì các công thức sau vẫn đúng I. U. U  R 2  ( Z L  Z C )2 Z. Z  R 2  (Z L  ZC )2 Kết luận(SGK). U I  Z. uur UL. O. uuur U LC uur UC. uur UR. +. r I. . (U L  UC ). ur U.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện U L  UC Z  Z C tan    L UR R. urur uu UUL L. trong đó, là độ lệch pha của u đối với i. uuur U OLC. Nếu UL > UC thì  >0 : Điện áp u sớm pha so với dòng điện i một góc  Nếu UL < UC thì  <0 : Điện áp u trễ pha so với dòng điện i một góc. uur UR. uuur U LC.  . uur uur U UC. UL  U ((U UCC )) L. O C. * Chú ý : Nếu ta kí hiệu  là độ lệch pha của i đối với u thì:. ZC  Z L tan   R. uur UR. +. +. ur U. urr UI. r I.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3. Cộng hưởng điện Nếu. ZL = ZC hay Lω= 1/Cω  φ= 0.. Dòng điện cùng pha với điện áp. Zmin = R;. I max. U  R.  cộng hưởng điện. Điều kiện để có cộng hưởng điện là:. ZL = ZC  Lω= 1/Cω hay ω2LC= 1.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Dòng nào ở cột A tương ứng với dòng nào ở cột B ?. B. A 1. Mạch có R.. 1 e. a) u sớm pha so với i. 2. Mạch có R, C nối tiếp.. 2 c. b) u sớm pha π/2 so với i c) u trễ pha so với i. 3. Mạch có R, L nối tiếp. 3 4. Mạch có R, L, C nối tiếp(ZL > ZC). 4 5. Mạch có R, L, C nối tiếp(ZL < ZC). 5 6. Mạch có R, L, C nối tiếp(ZL = ZC). 6. a a c f. d) u trễ pha π/2 so với i e) u cùng pha so với i f) cộng hưởng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn dòng điện khi:. 1 A.  L  . C. 1 B.  L  . C. 1 C.  L  . C. 1 D.   . C.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp có R= 40Ω, ZL= 60Ω, ZC = 20Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện một điện áp u 240 2 cos 100t (V ). Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là A. i 2 2 cos 100t ( A). C.. i 3 2 cos(100t .  ) ( A) 4. B..  i 6 cos(100t  ) ( A) 4. D.. i 6 cos(100t .  ) ( A) 4.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp có R= 40Ω, L= 0,3/π (H), C= 10-3 /3π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện một điện áp u 120 2 cos100t (V ). Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là A. i 3 cos(100t .  ) ( A) 2. C. i 3 2 cos100t ( A). B. i 3 2 ( A). D. i 3 cos 100t ( A).

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×