Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

G AL 5 t 20CHIEU TUAN DLAK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.41 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 20-chiều người thực hiện: Phạm Thị Tuấn tiết 1+ 2: Anh Văn- GV chuyên Tiết 3 Chính tả: ( Nghe - viết): I / Mục tiêu:. Thứ ba ngày 08 tháng 01 năm 2013. Tiết 20. CÁNH CAM LẠC MẸ. -Nghe – viết đúng, trình bày đúng bài chính tả : Cánh cam lạc mẹ . -Luyện tập đúng các tiếng có chứa âm đầu r / d / gi . -Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết II / Chuẩn bị: GV: SGK, 04 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 2a , bảng phụ . HS : SGK,vở ghi,BC. III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV I/Ổn định lớp:KT sĩ số HS II / Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HS lên bảng viết: -GV cùng cả lớp nhận xét. III / Dạy bài mới : 1 / Giới thiệu bài :. 2 / Hướng dẫn HS nghe – viết : -GV đọc bài chính tả trong SGK . -Nêu nội dung bài thơ . -Cho HS đọc thầm bài thơ . -Hướng dẫn HS viết đúng những từ mà HS dễ viết sai : xô vào , khản đặc, râm ran, giã gạo . -GV đọc bài cho HS viết . -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi . -Chấm chữa bài : +GV chọn chấm 10 bài của HS . +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm . -GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp . 3 / Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài tập 2/a) :1 HS nêu yêu cầu của bài tập . -GV giải thích cách làm theo yêu cầu bài . -Cho HS làm việc cá nhân . -Cho HS trình bày kết quả trên bảng phụ . -GV nhận xét , sửa chữa . -GV cho HS đọc lại toàn bài . + Hỏi: Nêu tính khôi hài của mẫu chuyện vui giữa cơn hoạn nạn ? IV / Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học biểu dương HS viết tốt . -Về nhà kể lại mẫu chuyện cho người thân nghe. -Về xem lại các lỗi viết sai và viết lại cho đúng. -Chuẩn bị bài sau : Nghe – viết : “ Trí dũng song toàn ”. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng viết, lớp viết BC, cả lớp theo dõi & nhận xét. giấc ngủ, tháng giêng , ngọt ngào, dành dụm . -HS lắng nghe. -HS theo dõi SGK và lắng nghe. -HSG: Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che chở yêu thương của bạn bè . -HS đọc thầm lại bài thơ . -HS viết từ khó trên BC,bảng lớp. xô vào , khản đặc , râm ran , giã gạo -HS viết bài chính tả. - HS soát lỗi . -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm. -HS lắng nghe. -1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2a. -HS lắng nghe. -HS làm việc cá nhân . -HS trình bày kết quả trên bảng phụ. -HS lắng nghe. 1 HS đọc toàn bài. + Anh chàng ích kỷ không hiểu ra rằng : Nếu thuyền chìm thì anh ta cũng rồi đời . -HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ năm ngày 10 tháng 01 năm 2013 Tiếng việt: Thực hành : LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI . I. Mục tiêu. - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả người.. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người? - HS trình bày. 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - Cho HS làm bài tập. - HS đọc kĩ đề bài. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - HS làm bài tập. -- GV chấm một số bài và nhận xét. - HS lần lượt lên chữa bài Bài tập 1: Sau đây là hai cách mở đầu bài văn tả người. Theo em, cách mở bài ở hai đoạn này có gì khác nhau? Đề bài 1: Tả một người thân trong gia đình em. Gia đình em gồm ông, bà, cha mẹ và hai chị em em. Em yêu tất cả mọi người nhưng em quý nhất Lời giải: là ông nội em. - Đoạn mở bài 1 : Mở bài trực tiếp (giới thiệu Đề bài 2 :Tả một chú bé đang chăn trâu. luôn người em sẽ tả). Trong những ngày hè vừa qua, em được bố mẹ cho về thăm quê ngoại. Quê ngoại đẹp lắm, có - Đoạn mở bài 2 : Mở bài gián tiếp cánh đồng bát ngát thẳng cánh cò bay. Em gặp (giới thiệu chung sau mới giới thiệu người em những người nhân hậu, thuần phác, siêng năng tả.) cần cù, chịu thương, chịu khó. Nhưng em nhớ nhất là hình ảnh một bạn nhỏ chạc tuổi em Ví dụ: (Đề bài 2) đang chăn trâu trên bờ đê. a) “Bé bé bằng bông, hai má hồng hồng…”. Bài tập 2: Cho các đề bài sau : Đó là tiếng hát ngọng nghịu của bé Hương *Đề bài 1 : Tả một người bạn cùng lớp hoặc cùng con cô Hạnh cùng dãy nhà tập thể với gia bàn với em. đình em. *Đề bài 2 : Tả một em bé đang tuổi chập chững b) Dường như ngày nào cũng vậy, sau khi tập đi. học xong, phụ giúp mẹ bữa cơm chiều thì *Đề bài 3 : Tả cô giáo hoặc thầy giáo đang giảng tiếng trẻ bi bô ở cuối nhà tập thể vọng lại bài. làm cho em nao nao trong người. Đó là *Đề bài 4 : Tả ông em đang tưới cây. tiếng của bé Hương , cô con gái đầu lòng Em hãy chọn một trong 4 đề và viết đoạn mở bài của cô Hạnh cùng cơ quan với mẹ em. theo 2 cách sau : a) Giới thiệu trực tiếp người được tả. b) Giới thiệu hoàn cảnh xuất hiện của nhân vật. 4. Củng cố dặn dò. - HS lắng nghe và thực hiện. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Toán:( Thực hành): LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. - Củng cố cách tính hình tam giác, hình thang. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: - HS trình bày. 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Hoạt động 1 :Ôn cách tính diện tích hình - HS nêu cách tính diện tích hình thang. thang. - HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình - Cho HS nêu cách tính diện tích hình thang thang. - Cho HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình thang. - HS đọc kĩ đề bài. Hoạt động 2 : Thực hành.. - HS làm bài tập. - Cho HS làm bài tập, chữa bài - HS lần lượt lên chữa bài - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) Hình tròn có đường kính 7/8 m thì chu vi Lời giải: của hình đó là: a) Khoanh vào A. A. 2,7475cm B. 27,475cm C. 2,7475m D. 0,27475m b)Hình tròn có đường kính 8cm thì nửa chu vi của nó là: b) Khoanh vào B. A. 25,12cm B. 12,56cm C. 33,12cm D. 20,56cm Lời giải: Bài tập 2: Đường kính của một bánh xe a) Chu vi của bánh xe đó là: đạp là 0,52m. 0,52 x 3,14 = 1,6328 (m) a) Tính chu vi của bánh xe đó? b) Quãng đường xe đạp đi trong 50 vòng là: b) Chiếc xe đó sẽ đi được bao nhiêu m nếu 1,6328 x 50 = 81,64 (m) bánh xe lăn trên mặt đất 50 vòng, 80 vòng, Quãng đường xe đạp đi trong 300 vòng là: 300 vòng? 1,6328 x 300 = 489,84(m) Đáp số: a) 1,6328 m; Bài tập3: (HSKG) b) 81,64m; 489,84m Tính diện tích hình PQBD (như hình vẽ) Lời giải: Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 15cm A Q B 26 x 18 = 468 (cm2) Diện tích hình tam giác APQ là: 8cm 15 x 8 : 2 = 60 (cm2) 18cm P Diện tích hình tam giác BCD là: 26 x 18 : 2 = 234 (cm2) Diện tích hình PQBD là: D C 468 – ( 234 + 60) = 174 (cm2) 26cm 4. Củng cố dặn dò. Đáp số: 174cm2 - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe và thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ sáu ngày 11 tháng 01 năm 2013 LUYỆN TẬP. : Toán:( Thực hành) I.Mục tiêu. - Củng cố cách tính chu vi và diện tích hình tròn; tìm x. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: - HS trình bày. 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Hoạt động 1 :Ôn cách tính chu vi và diện tích hình tròn - Cho HS nêu cách tínhchu vi và diện tích - HS nêu cách tính chu vi và diện tích hình tròn hình tròn - HS lên bảng viết công thức tính chu vi và diện - Cho HS lên bảng viết công thức tínhchu tích hình tròn vi và diện tích hình tròn - HS đọc kĩ đề bài. Hoạt động 2 : Thực hành. - HS làm bài tập. - Cho HS làm bài tập, chữa bài - HS lần lượt lên chữa bài - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Hình bên được vẽ tạo bởi một Lời giải: nửa hình tròn và một hình tam giác. Tính Bán kình nửa hình tròn là: diện tích hình bên. 6 : 2 = 3 (cm) Diện tích nửa hình tròn là: 3 x 3 x 3,14 : 2 = 14,13 (cm2) Diện tích tam giác là: 6 x 6 : 2 = 18(cm2) Diện tích hình bên là: 14,13 + 18 = 32,13 (cm2) Bài tập 2: Bánh xe lăn trên mặt đất 10 Đáp số: 32,13 cm2 vòng thì được quãng đường dài 22,608 m. Lời giải: Tính đường kính của bánh xe đó? Chu vi của bánh xe là: 22,608 : 10 = 2,2608 (m) Đường kính của bánh xe đó là: Bài tập3: (HSKG) 2,2608 : 3,14 = 0,72 (m) Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài Đáp số: 0,72m 30m, chiều rộng 20m, Người ta đào một cái Lời giải: ao hình tròn có bán kính 15m. Tính diện Diện tích mảnh đất đó là: tích đất còn lại là bao nhiêu? 30 x 20 = 600 (m2) Diện tích cái ao đó là: 8 x 8 x 3,14 = 200,96 (m2) 4. Củng cố dặn dò. Diện tích đất còn lại là : - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị 600 – 200,96 = 399,04 (m2) bài sau. - HS lắng nghe và thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiếng việt: Thực hành: LUYỆN TẬP VỀ VỐN TỪ CÔNG DÂN. I. Mục tiêu. - Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Công dân. - Rèn cho học sinh kĩ năng làmbài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả - HS trình bày. người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - Cho HS làm bài tập. - HS đọc kĩ đề bài. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - HS làm bài tập. - GV giúp đỡ HS chậm. - HS lần lượt lên chữa bài - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1 : Nối từ công dân ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B Lời giải: A B A B 1)Người làm việc trong cơ quan nhà nước. 1)Người làm việc trong cơ quan nhà nước. Công 2)Người dân của một dân nước, có quyền lợi và Công 2)Người dân của một nước, nghĩa vụ với đất nước. dân có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước. 3)Người lao động chân tay làm công ăn lương. 3)Người lao động chân tay làm công ăn lương. Bài tập 2: Đặt 2 câu, trong mỗi câu đều có từ công dân. Ví dụ: - Bố em là một công dân gương mẫu. - Mỗi công dân đều có quyền lợi và nghĩa vụ đối Bài tập 3 : Tìm những từ đồng nghĩa với từ với đất nước. công dân. Ví dụ: Những từ đồng nghĩa với từ công dân là : người 4. Củng cố dặn dò. dân, dân chúng, nhân dân… - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe và thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×