Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Gioi thieu sach Nhat ky Dang Thuy Tram

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.76 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giới thiệu sách: "NHẬT KÍ ĐẶNG THÙY TRÂM"</b>


Cơ chào tất cả các em! Hịa chung với khơng khí cả nước, hân hoan đón
chào ngày Thành lập Qn đôị NDVN 22/12.Cô xin trân trọng giới thiệu với các
em tác phẩm “Nhật ký Đặng Thùy Trâm” để hiểu thêm truyền thống tốt đẹp của
người phụ nữ Việt Nam, mà họ đã được Bác Hồ trao tặng cho tám chữ vàng vinh
dự”anh hùng-bất khuất-trung hậu-đảm đang”. Người phụ nữ Việt Nam mà cả thế
giới biết đến họ là những o du kích, những cơ thanh niên xung phong, những bà mẹ
nuôi quân,những kĩ sư bác sĩ…tất cả tất cả trên mặt trận nào họ đều có mặt họ đã
lầm nên lịch sử. Họ xứng đáng được các nhà thơ của thế kỉ 20,dùng những ngôn
ngữ xuất sắc trân trọng để ngợi ca về họ:


<i>Lứa chống Mĩ lịng anh hùng chín rộ</i>
<i>Như bụng tằm vàng óng một mùa tơ</i>
<i>Chị em tơi tỏa ánh vàng lịch sử</i>
<i>Nắng cho đời nên cũng nắng cho thơ</i>


Các em thân mến! thời chống Mĩ đã từng có một nữ bác sĩ, một người con gái
tên là Đặng Thùy Trâm, Tác giả của những dịng nhật kí mà cơ muốn giới thiệu với
các em hơm nay, với tất cả lịng thành kính biết ơn và ngưỡng mộ. Họ thuộc về
một lớp người khá đặc biệt trong đời sống tinh thần xã hội ta sau năm 1945 họ có
mặt trong cơng cuộc chiến đấu chống Mĩ từ những năm đầu tiên. Khi ở miền Nam
các cơ sỡ cách mạng,triển khai đến tận nhiều huyện đồng bằng và toàn quốc. Họ là
những người thuộc lứa nữ thanh niên đầu tiên, được đào tạo theo tinh thần của
những người kháng chiến chống Pháp cái tinh thần cuộc sống mới “ gian khổ mà
hào hùng ” ,


Tốt nghiệp đại học năm 1966, Thùy Trâm xung phong đi khá xa, vào tận
Đức Phổ, Qng Ngãi. Ở đó chị làm cơng việc đặc trưng của người
phụ nữ trong chiến tranh, là phụ trách một bệnh viện huyện, chị đi
với một niềm tin chiến thắng. Đó là thứ niềm tin mang đầy thánh


thiện chi phối hành động mọi người, họ lao vào chiến tranh lúc ấy
không phải chỉ là nghĩa vụ mà còn là niềm ao ước là vinh dự mà họ
cảm thấy phải dành bằng được. Những trang nhật kí của chị đầy
xúc động lòng người. Tái hiện lại cuộc chiến tranh khóc liệt của
nhân dân ta, trong những năm thời kì đầu kháng chiến chống Mĩ.
Với cách viết nhật ký chân thành mộc mạc đầy nhiệt huyết kháng
chiến, của người con gái tri thức chân yếu tay mềm, đã chinh phục
được người lính


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

niềm vui với mọi người đau với nỗi đau của người bệnh chăm sóc thương bing hết
lịng. Cơ xin mời các em nghe lại một đoạn nhật ký chị Thùy Trâm 17/6/1970 “…”
Các em thân mến! Tuy cái chết không được miêu tả nhiều trong nhật ký, nhưng
trong tâm trí chị Thùy Trâm nó ln ln có mặt, nó đứng thấp thoáng đằng sau
các sự kiện với chị cuộc đối diện với cái chết làm nên một phần nội dung cuộc
sống tức là cũng làm nên một vẻ đẹp cao thượng của “<i>những bơng hoa bất tử” đó</i>
là những bơng hoa chỉ biết “sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”, với Thùy Trâm
nhật ký đã trở thành một phần cuộc đời trong nhật ký chị tìm ra một con người
khác với Thùy Trâm mà mọi người vẫn vẫn biết hằng ngày để chia sẽ để thú nhận
để tìm thêm niềm tin. Chị khao khát đến cháy lòng ngày hòa bình thống nhất
Bắc-Nam để về với mẹ, với mảnh đất Hà Thành thân yêu nơi quê hương yêu dấu và cả
những kỉ niệm thơ mộng của một thời sinh viên y khoa đầy khát vọng tuổi xuân và
dòng nhật kí sau đây đã thể hiện điều đó : ngày 18 tháng 6 năm 1970 “…” nhà thơ
Tố Hữu đã từng viết “ồ thích thật bài thơ miền Bắc…đời trẻ lại ttất cả làm Cách
mạng”.


Nhật ký Đặng Thùy Trâm đã trở thành cuốn sách nổi tiếng, khơng chỉ được độc
giả Việt Nam đón nhận như một biểu tượng sáng ngời về đức hy sinh về tình yêu
Tổ quốc của người phụ nữ Việt Nam. Mà ảnh hưởng của cuốn sách đã vượt qua
biên giới, với sự cảm hóa mạnh mẽ vì những trang nhật ký của chịi thấm đẫm tình
đồng chí, đồng đội, tình u Tổ quốc. Chị vào chiến trường miền Nam phục vụ với


phương châm của lớp thanh niên thời đó “thà quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”.
Những lúc khó khăn tưởng chừng như không vượt qua nổi, cuốn nhật ký với chị lại
ngồi tâm sự với nhau. Nó như một người bạn để chị giãi bày vượt qua. Mời các em
nghe những dịng nhật ký thổn thức sau “…” chính những lời tâm sự đó làm ta cảm
động đến thắt lịng và nhắc nhở mỗi chúng ta là thế hệ mai sau phải sống thế nào
cho xứng đáng với sự hy sinh mất mát của họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×