Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

HAI LOAI DIEN TICHPPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (832.62 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Mr Chung.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Có thể làm cho 1 vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì? Câu 2: Trong các vật dưới đây, vật không nhiễm điện là: A. Thước nhựa sau khi cọ xát vào vải khô có khả năng hút các vụn giấy. B. Thanh sắt sau khi nung nóng đỏ có thể đốt cháy các cuộn giấy C. Mảnh phim nhựa sau khi được cọ xát nhiều lần bằng mảnh len có thể làm sáng bóng đèn của bút thử điện khi chạm bút thử điện vào tấm tôn đặt trên mặt mảnh phim nhựa D. Thanh thủy tinh sau khi cọ xát bằng vải có khả năng hút quả cầu bấc treo trên sợi chỉ tơ Mr Chung.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I. Hai loại điện tích Thí nghiệm 1: * Mục đích thí nghiệm: Tạo hai vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực tác dụng giữa chúng * Các bước tiến hành: B1: Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên. Quan sát và mô tả hiện tượng xãy ra B2: Trải 2 mảnh ni lông xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. (Chú ý: Cọ xát mỗi mảnh ni lông theo một chiều, với số lần như nhau). Cầm thân bút chì để nhấc lên. Quan sát và mô tả hiện tượng xãy ra. B3: Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên một trục nhọn để có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh lại gần nhau. Quan sátMrhiện Chung tượng xãy ra.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thí nghiệm 1: PHIẾU HỌC TẬP NHÓM Cách tiến hành 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên. TN H18.1 2. Trải 2 mảnh ni lông xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Cầm thân bút chì để nhấc lên. TN 3. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh H18.2 nhựa sẫm màu giống nhau. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh lại gần nhau. Mô tả hiện tượng không hút không đẩy. đẩy nhau. đẩy nhau. Gợi ý các từ cần điền: Hút nhau, đẩy nhau, vừa hútChọn vừatừđẩy, không hút không đẩy Nhận xét: Hai vật giống nhau, được cọ xát * cùng * khác như nhau thì mang điện tích ……… cùng loại và khi …… nhau. được đặt gần nhau thì chúng… đẩy * đẩy * hút Mr Chung.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Hai loại điện tích Thí nghiệm 2: * Mục đích thí nghiệm: Tạo hai vật nhiễm điện khác loại và tìm hiểu lực tác dụng giữa chúng * Dụng cụ TN: 1 thanh nhựa sẩm màu, 1 thanh thủy tinh, 1 mảnh vải khô, 1 mảnh lụa, 1 trục quay * Các bước tiến hành: B1: Đặt đũa nhựa chưa nhiễm điện lên mũi nhọn, đưa thanh thuỷ tinh chưa nhiễm điện lại gần xem có tương tác với nhau không? B2: Cọ xát thanh thuỷ tinh với lụa, đưa lại gần đũa nhựa quan sát hiện tương xảy ra? B3: Cọ xát thanh nhựa bằng mảnh vải khô và cọ xát thanh thuỷ tinh với lụa và đưa lại gần nhau, quan sát hiện tượng xảy ra? Mr Chung.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thí nghiệm 2:. PHIẾU HỌC TẬP NHÓM Cách tiến hành. Đưa thanh nhựa sẩm màu và thanh thủy tinh đều chưa bị cọ xát lại gần nhau TN Cọ xát thanh thủy tinh bằng lụa rồi H18.3 đưa lại gần thanh nhựa sẩm màu chưa được cọ xát Cọ xát thanh thủy tinh bằng lụa và cọ xát thanh nhựa bằng mảnh vải khô rồi đưa chúng lại gần nhau. Mô tả hiện tượng không hút không đẩy. hút nhau yếu. hút nhau mạnh. Chọn từ Nhận nhựa Gợi ý xét các 2: từ Thanh cần điền: Hútsẫm nhau,màu đẩy và nhau, vừa hút vừa đẩy, * cùng * khác thanh thủy tinh khi được cọ xát thì chúng không hút không đẩy, hút nhau yếu, hút nhau mạnh, đẩy nhau ……… hút do chúng tích ……… khác yếu,nhau đẩy nhau mạnhmang điện Mr Chung * đẩy * hút loại..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nhận xét 1: Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Nhận xét 2: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi được cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại. Rút ra kết luận Kết luận: Có…… hai…loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì…… đẩy…nhau, mang điện tích khác loại thì…… hút…nhau - Hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm - Người ta quy ước: + Điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+) + Điện tích của thanh nhựa sẩm màu khi cọ xát vào vải khô là Mr Chung điện tích âm (-).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Kết luận: Có hai loại điện tích là điện tích dương (+) và điệnt ích âm (-) Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau - Quy ước: + Điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+) + Điện tích của thanh nhựa sẩm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-) C1: Đặt thanh nhựa sẩm màu lên trục quay sau khi đã được cọ xát bằng mảnh vải khô. Đưa mảnh vải này lại gần đầu thanh nhựa được cọ xát thì chúng hút nhau. Biết rằng mảnh vải củng bị nhiễm điện, hỏi mảnh vải mang điện tích dương hay âm? Tại sao? Thanh nhựa sẩm màu cọ xát bằng mảnh vải khô sẽ nhiễm điện âm (-) Mảnh vải và thanh nhựa hút nhau. Mr Chung Vậy chúng nhiễm điện khác loại. Mảnh vải mang điện tích dương (+).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử Hạt nhân. Êlectrôn. -. -. + + +. Mô hình đơn giản của nguyên tử. 1.Ở tâm mỗi nguyên tử có một 1 hạt nhân mang điện tích dương 2. Xung quanh hạt nhân có các 2 êlectrôn mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ nguyên tử. 3. Tổng điện tích âm của các êlectrôn có trị số tuyệt đối bằng3 điện tích dương của hạt nhân. Do 4 đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện. 5 4. Êlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.. Mr Chung.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử -. -. + + +. -. Mô hình đơn giản của nguyên tử. 1. Ở tâm mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương 2. Xung quanh hạt nhân có các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ nguyên tử. 3. Tổng điện tích âm của các êlectrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện. 4. Êlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.. Nguyên tử mất bớt êlectrôn Nguyên tử nhiễm điện dương Nguyên tử nhận thêm êlectrôn Nguyên tử nhiễm điện âm Mr Chung. Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectrôn, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> III. Vận dụng C2: Trước khi cọ xát, có phải trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không? Nếu có thì điện tích này tồn tại ở những loại hạt nào cấu tạo nên vật? + +. +. +. -. +. +. Trước khi cọ xát, trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm. + Các điện tích dương tồn tại ở hạt nhân của nguyên tử + Các điện tích âm tồn tại ở các êlectrôn chuyển động xung quanh hạt nhân.. Mảnh vải trước khi cọ xát. C3: Tại sao trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ?. Trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ vì rằng các vật đó chưa bị nhiễm điện, các điện tích dương và âm Mr Chung trung hoà lẫn nhau.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III. Vận dụng. Mảnh vải. Hình 18.5. C4: +. +. +. +. +. +. +. +. + +. + +. Thước nhựa +. +. +. +. - - - - - - + + + +. a. Trước khi cọ xát b. Sau khi cọ xát Sau khi cọ xát, vật nào trong hình 18.5b nhận thêm êlectrôn, vật nào mất bớt êlectrôn? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm? Trả lời: Sau khi cọ xát, như hình 18.5b: + Thước nhựa nhận thêm êlectrôn Nhiễm điện âm + Mảnh vải mất bớt êlectrôn Mr Chung Nhiễm điện dương.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Mr Chung.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BÀI TẬP CỦNG CỐ. Bài 1: Kết luận nào sau đây không đúng: Bài các nilông phân xưởng người ta vải thường treo các A.2. Trong Hai mảnh sau khidệt, cọ xát bằng khô và đặt gần thì điện đẩy nhau tấm kim loạinhau nhiễm ở trên cao. Việc làm này có tác dụng: thủyđộ tinh và thanh sauđịnh. khi cọ xát bằng vải A. B. LàmThanh cho nhiệt trong phòngnhựa, luôn ổn khôcó đặt gần nhau hútbụi nhau B. Chúng tác dụng hútthì các bông lên bề mặt của chúng, C.choCó hai loại tích là điện tíchhơn. âm (-) và điện tích làm không khíđiện trong xưởng ít bụi (+) sáng hơn. C. Làmdương cho phòng điện tích cùng loại bị thìnhiễm hút nhau, khác loại thì đẩy D.D. LàmCác cho công nhân không điện. nhau Trong các nhà máy sản suất đồ bông sợi vải, phân xưởng dệt, xưởng gỗ thường xuất hiện bụi gây hại cho công nhân. Bố trí các tấm kim loại tích điện trong nhà máy khiến bụi bị nhiễm điện và bị hút vào tấm kim loại, giữ môi trường trong sạch bảo vệ sức khỏe công nhân Mr Chung.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. • Học bài cũ, trả lời lại các câu hỏi từ C1 – C4 vào vở • Làm bài tập SBT: 18.1,18.3 • Nghiên cứu trước bài 19: Dòng điện, nguồn điện (Soạn trước vào vở C1, C2: Tìm hiểu sự tương tự giữa dòng điện và dòng nước). Mr Chung.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 3: Trong mỗi hình a,b,c,d cả hai vật A, B đều bị nhiễm điện và được treo bằng các sợi chỉ mảnh. Hãy ghi dấu điện tích (+ hay –) cho vật chưa ghi dấu.. + H.a. -. -. - +. -. H.c. H.b. Mr Chung. +. + H.d.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×