Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

de kiem tra ki 1toan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.75 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MÔN TOAN 8 Mức độ Kiến thức Nhân đa thức với đa thức, Hằng đẳng thức Phân thức đối, phép cộng các phân thức đại số. Phân thức nghịch đảo, phép chia đa thức Biến đổi biểu thức hữu tỷ. Nhận biết Thông hiểu Tr.ng Tự luận Tr.ngh Tự luận h 1 1 0,5 đ 0,5 đ 1 0,5 đ. Tổng điểm. 1 0,5 đ. 4. 1. 2 1đ 1 0,5 đ. 0,5 đ. 2,5 đ 2 1,5 đ. 1 0,5 đ. 1 0,5 đ. 2 1đ. 1 0,25 đ. Đường đường trung bình của hình thang, diện tích tam giác. Dấu hiệu nhận biết các tứ giác (hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi)Tính chất đối xứng, Đường trung tuyến ứng với cạnh huyền. Tổng điểm. Vận dụng Tr.ngh Tự luận. 1 1,25 đ 2 1đ. 1 1,5 đ 2 1đ. 1. 2 1,5 đ. 1. 1đ. 1,5đ. 0,25đ 3 đ. 2,5đ. 0,5 đ. 4,75. 10đ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường PTDTNT BUÔN ĐÔN. Lớp 8:....... Họ và tên:..................................... ĐIỂM. Thứ ngày tháng năm 2012. KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN: TOÁN , LỚP 8 .Thời gian: 90 phút LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN. I) PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng: Câu 1. Đa thức x2 - 2x +1 với x = 3 có giá trị là: A.5 B. 4 C.16 D. -4. Câu 2.Một hình thang có độ dài hai đáy là 5 cm và 9 cm. độ dài đường trung bình của hình thang đó là: A.14cm B. 4cm C. 7cm D.45cm. Câu 3. Phân thức đối của phân thức là: A. B. C. D. . Câu 4. Kết quả của phép cộng + là: A. B. 2x+3 C. D. . Câu 5. Cho ABC có cạnh BC = 6cm và đường cao AH = 4cm. Diện tích ABC là: A.24cm2 B.10cm2 C. 2cm2 D. 12cm2. Câu 6. Kết quả của phép nhân (x+3)(3x-2) là: A.3x2 +9x - 6. B. 3x2 C. 3x2+7x-6. D.3x-6. Câu 7. Phân thức nghịch đảo của phân thức là: A. B. C. D. . Câu 8. Đa thức x2 -4x + 4 viết dưới dạng bình phương của một hiệu là: A. (x+2)2 B.(x-2)2 C.(2x+1)2 D. (x-4)2 II) PHẦN TỰ LUẬN.( 6 điểm) Câu 1(1,5đ) a) Phân tích đa thức thành nhân tử: x3 +2x2y + xy2 - 4xz2. b) Tìm dư trong phép chia sau. (x3 +2x2 - 5x +7) : (x -2) c) Thực hiện phép tính. + Câu 2:(1,5 điểm) Cho biểu thức A =( - ) : . a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định. b) Rút gọn biểu thức. c) Tìm x để biểu thức có giá trị bằng 1. Câu 3. (2,5 điểm). Cho ABC vuông tại A (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC. Vẽ MI  AB, MN  AC. a)Chứng minh tứ giác AIMN là hình chữ nhật. b)Gọi D là điểm đối xứng của M qua N. Tứ giác ADCM là hình gì? Vì sao? c) Cho AB = 6cm và AC = 8cm.Tính AM? Câu 4.(0,5 điểm ) Cho a+b+c = 0. Chứng minh rằng a3 +b3 +c3 = 3abc.. BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN. I). PHẦN TRẮC NGHIỆM. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 B C C A D C II)PHẦN TỰ LUẬN. Câu1. a) x3 +2x2y + xy2 - 4xz2 = x(x2 +2xy + y2 - 4z2) = x[(x2 +2xy + y2 )- 4z2 ] = x[(x+y)2- (2z)2 ]. Câu 7 A. Câu 8 B.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> = x(x+y + 2z )(x+y- 2z) b) Thực hiện phép chia (0,25 điểm) Tìm được dư của phép chia là 13 (0,25 điểm). c)Thực hiện phép tính:. (0,5 điểm).. + = = = = (0,5 điểm). Câu 2. a) ĐKXĐ: x ≠ 2 và x ≠ -2. (0,25 điểm). b) A =( - ) : = : = = . = . (1 điểm). c) Để biểu thức có giá trị bằng 1 thì = 1 x +2 = 5 x=3 (0,25 điểm) Câu 3. Vẽ hình và ghi GT, KL đúng (0,25 điểm) 0 a) Xét tứ giác AIMN có = = =90 Do đó tứ giác AIMN là hình chữ nhật (Dấu hiệu nhận biết). (0,75 điểm) b) AM = (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông) Mà MC = Do đó AM=MC nên tam giác AMC cân tại M. Vì vậy MN vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến N là trung điểm của AC (1) Mặt khác N là trung điểm của MD (do D đối xứng với M qua N) (2) Từ (1) và (2) ta có tứ giác ADCM là hình bình hành Mà AC  MN Nên tứ giác ADCM là hình thoi. (1 điểm) 2 2 2 c) BC = AB + AC = 82 +62 = 64+36 =100= 102 BC = 10 cm AM = = =5 cm (0,5 điểm). 3 3 3 3 3 3 Câu 4. a +b + c = (a +b ) + c = (a+b)3 - 3ab(a+b)+c3 = (a+b+c)[(a+b)2 - c(a+b)+c2 ] -3ab(a+b) = -3ab(a+b) (vì a+b+c = 0). = -3ab(-c) (vì -c =a+b) = 3abc (0,5 điểm).

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×