Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

TRUYEN THONG TON SU TRONG DAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.84 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Truyền thống “Tôn sư trọng đạo”. Và truyền thơng về biến đổi khí hậu.</b>


<i>Thưa q vị đại biểu!</i>



<i>Thưa q thầy cơ giáo!</i>


<i>Các em HS thân mến!</i>



Khi khơng gian có những cơn gió se se lạnh, lá bàng bắt đầu trút xuống và trên bầu trời xuất
hiện những cánh chim bay về phương Nam, thì cũng là thời gian mà học sinh vui mừng, háo hức
đón chào ngày 20/11, ngày Nhà giáo Việt Nam với những món quà thật ý nghĩa dâng lên thầy cô
giáo để thể hiện truyền thống “<i>Tôn sư trọng đạo</i>”.


Trong khơng khí vui tươi tràn ngập sân trường THCS HY, cùng song song vói những
hành động hướng tới ngày nhà giáo, thầy trò trường được sự cho phép của lãnh đạo chính quyền,
sự tài trợ của dự án…. và đặc biệt là sự chỉ đạo trực tiếp của thầy hiệu trưởng Trương Minh
Ngọc đã tổ chức ngoại khóa kết hợp Truyềnthống “<i>Tơn sư trọng đạo</i>”.<i> Và truyền thơng về biến </i>
<i>đổi khí hậu.</i>


Kính thưa q vị ! Những năm gần đây, vấn đề về biến đổi KH là sự quan tâm của cả thế
giới và VN cũng không ngoại lệ. Hiện tượng trái đất nóng lên, băng 2 cực tan nhanh, nước biển
dâng, tuyết rơi giũa mùa hè... đâu đó được đài báo đưa tin. Làm chúng ta phải giật mình.


Trong mỗi một chúng ta có mặt ở đây ngay hôm nay, chắc chắn rằng chúng ta đã từng đắm
mình trong cảnh sắc mây trời thiên nhiên để tận hưởng niềm vui do thiên nhiên ban tặng. Hay
cũng từng ngâm nga:


<i>Ngày xuân con én đưa thoi ...</i>


<i> Cành lê trắng điểm một vài bông hoa</i>
<i>Hay: Mùa thu đi để lại nhưng ráng chiều</i>
<i><b> Hay: Q hương tơi có con sơng xanh biếc</b></i>



<i><b> </b>Nước gương trong soi tóc những hàng tre</i>
<i>Hay : làng tôi ở vốn lam ngề chài lưới</i>
<i>Nước bao vây cách biển nửa ngày sông </i>
<i>Khi trời trong gió nhẹ nắng mai hơng</i>
<i>Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá..</i>
… vân vân…


Nhưng bây giờ những cảnh sắc đep đẽ ấy đang đứng trước một thảm họa Vấn đề này có liên
quan đến hiện tượng thời tiết cực đoan và chắc chắn có liên quan đến vấn đề biến đổi khí hậu.
Biến đổi khí hậu làm cho tần suất, cường độ cực đoan của khí hậu tăng lên rất nhiều


- Trước tiên, cần hiểu khí hậu là gì? Khí hậu là mức độ trung bình của thời tiết trong một
khoảng thời gian và không gian nhất định. Trong vòng 1.000 năm qua, nhiệt độ bề mặt Trái đất
có tăng, giảm khơng đáng kể và có thể nói là ổn định.


Thế nhưng, trong vịng 200 năm trở lại đây, đặc biệt là trong mấy chục năm vừa qua khi cơng
nghiệp hố phát triển, nhân loại bắt đầu khai thác than đá, dầu lửa, sử dụng các nhiên liệu hoá
thạch... Cùng với các hoạt động công nghiệp tăng lên, nhân loại bắt đầu thải vào bầu khí quyển
một lượng khí CO2, nitơ ơxít, mêtan... khiến cho nhiệt độ bề mặt Trái đất nóng lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

kính tăng lên trong khí quyển ở mức độ cao. Bản thân nó đã làm cho Trái đất ấm lên, nhiệt độ bề
mặt Trái đất nóng lên, nhiệt độ nóng lên này đã tạo ra các biến đổi trong các vấn đề thời tiết hiện
nay.


Theo báo cáo mới nhất của Liên hiệp quốc, nguyên nhân của hiện tượng biến đổi khí hậu 90%
do con người gây ra, 10% là do tự nhiên.


Nếu như ngay từ lúc này, nhân loại vẫn phát thải khí nhà kính thì nhiệt độ bề mặt Trái đất
vẫn tiếp tục nóng lên, nước biển vẫn tiếp tục dâng lên trong vịng 50 năm nữa. Nhiệt độ trái đất
nóng lên làm cho băng của các dãy Himalaya và Nam cực, Bắc cực và các vùng khác tan chảy.


Những núi băng này tan chảy sẽ làm cho mực nước biển tăng lên.


Chúng ta có thể nhận biết một cách đơn giản trong cuộc sống đời thường là tại sao năm nay
mùa đông lại ngắn lại, hạn hán, mưa lũ thất thường không giống quy luật mấy chục năm về
trước. Cây trồng có sự thay đổi về thu hoạch, dịch bệnh nhiều hơn, bệnh mới xuất hiện. Đặc biệt
là cảm giác cảm nhận được nhiệt độ của mùa hè các đợt nóng tăng lên và kéo dài, mùa đơng
ngắn lại... Tất những yếu tố này tác động trực tiếp đến cuộc sống cá nhân của chúng ta.


Trái đất có 7 tỷ người và hiện giờ, có đến hơn một nửa số người này sống ở vùng duyên hải
của Trái đất trong phạm vi 100 km trở lại vùng bờ biển. khi nước biển dâng lên làm ảnh hưởng
đến cuộc sống của hàng tỷ người. Theo dự báo của các nhà khoa học, thủ đơ BangKok (Thái
Lan) trong vịng hai mươi năm nữa sẽ bị ngập và hiện Thái Lan không đủ thời gian để chuyển
thủ đô sang nơi khác. Còn đối với Việt Nam, Đồng bằng sống Cửu Long cũng là một trong
những nơi rất "nhạy cảm" của vấn đề biến đổi khí hậu. Hay, vấn đề triều cường của TP. HCM,
bão lũ miền Trung cịn nan giải hơn rất nhiều khi tính đến yếu tố liên quan bởi hiện tượng biến
đổi khí hậu.


Đối với sự đe dọa của biến đổi khí hậu thì đây là nguy cơ chung cho đời sống nhân loại.
Trong việc giải quyết vấn đề này, tất cả mọi người trên Trái đất sẽ khơng có ai thắng mà chỉ có
người thua thua, Trước sự đe dọa ấy, mọi người đều giống nhau về mặt số phận. Hiện tượng
biến đổi khí hậu đang diễn ra, cịn mức độ nghiêm trọng đến đâu là do con người quyết định và
con người có đầy đủ, có cơng nghệ, có tiền chỉ cịn thiếu quyết tâm về mặt chính trị của tất cả các
quốc gia để giải quyết vấn đề này


Giới khoa học, nói chung đã đồng lịng và nhất trí trong việc nghiên cứu và ứng dụng các
phương pháp nhằm giải quyết .


XIN NHẮC LẠI Nhân loại không thiếu tiền, công nghệ, chất xám nhưng vấn đề là ở chỗ:
Quyết tâm chính trị của tất cả các nước có nhất trí để giải quyết tình trạng biến đổi khí hậu
khơng? Tổng thư ký Liên hiệp quốc đã kêu gọi tất cả các quốc gia hãy đồng tâm nhất trí để giải


quyết vấn đề này.


<i>C</i>ó hai vấn đề cần đặt ra. Đó là là làm giảm tác động biến đổi khí hậu và thứ hai là thích ứng
với biến đổi khí hậu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nguồn gốc hóa thạch như dầu lửa, than đá... Cần phải sử dụng nhiên liệu hóa thạch một cách hợp
lý để giảm khí thải nhà kính.


Trong nơng nghiệp và lâm nghiệp sử dụng nhiều phân bón hữu cơ để tránh phát thải khí
metan rất nhiều. Có rất nhiều các biện pháp liên ngành và địi hỏi các chính sách phù hợp với
từng nước và từng địa phương với mục tiêu tối đa.


Đối với mỗi cá nhân chúng ta phải có ý thức trong việc bảo vệ mơi trường. Bao gồm giữ gìn
mơi trường, sử dụng giao thông tốt nhất như đi nhiều người một xe, dùng bóng đèn tiết kiệm, ra
khỏi phịng tắt điện ngay, tắt máy tính khi khơng dùng. Mỗi cá nhân phải nhận thức rằng năng
lượng và sự bảo vệ môi trường là hết sức quan trọng sẽ làm cho thế giới tốt hơn. Và tôi tin rằng
buổi truyền thơng hơm nay chúng ta đã góp tiếng nói của mình hịa trong tiếng nói chung của cả
nhân loại để làm giảm bớt những thiệt hai do biến đỏi khí hậu.


<i>Thưa q vị đại biểu!</i>
<i>Thưa q thầy cơ giáo!</i>
<i>Các em HS thân mến!</i>


Tạm khép lại với vấn đề khí hậu, để cảm nhận hạnh phúc đến trên từng nét mặt vui tươi phấn
khởi của từng thầy cô bởi ánh mắt trong veo của các cô cậu học ở giờ phút này trên sân trường
THCS HY.


Vẫn thế cứ hàng năm, cứ vào dip 20-11 tiết trời giữa đông,nhưng trường Hội n âm nóng bởi
đạo nghĩa thầy trị. Lai lần nữa chúng ta lại có măt ở đây đẻ ơn lại truyền thống tôn sư trọng đạo.



Vậy, “<i>tôn sư trọng đạo</i>” là gì? Có thể hiểu rằng, “tơn sư” là lịng tơn kính, thương mến
của người học trị đối với thầy; “trọng đạo” là đề cao, xem trọng đạo lý. Tinh thần “<i>Tơn sư trọng</i>
<i>đạo</i>” có từ rất lâu, đã trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Thời phong kiến, trong bậc
thang giá trị, vua là trên hết, và người thầy xếp sau vua nhưng trước cha mẹ. Chúng ta thường
nghe nói “Quân- Sư- Phụ” là thế. Những câu tục ngữ, ca dao truyền miệng từ xưa đến nay mà
mọi người đều thấy quen thuộc: “<i>Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, “Không thầy đố mày làm</i>
<i>nên”,</i>“<i>Trọng thầy mới được làm thầy”, “Muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ thì yêu</i>
<i>lấy thầy</i>”, cũng thể hiện được truyền thống “<i>Tôn sư trọng đạo</i>”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngày nay nhà giáo được vinh danh là <i>kĩ sư tâm hồn</i>, nghề giáo được đánh giá là “ <i>Nghề</i>
<i>cao quí nhất trong tất cả các nghề cao quí.”</i> Lớp lớp nhà giáo đã có nhiều đóng góp cho sự
nghiệp “<i>Vì lợi ích trăm năm trồng người</i>” (Bác Hồ), họ đã giảng dạy những học sinh từ Mẫu
giáo đến việc đào tạo ra không chỉ những công nhân, viên chức bình thường mà cả rất nhiều kĩ
sư, bác sĩ, tiến sĩ, giáo sư nổi tiếng. Và không giống những nghề cho ra đời những sản phẩm vật
chất, nghề giáo đã tạo ra những con người tri thức, có đạo đức. Mà muốn tạo ra những sản phẩm
con người vừa có đạo đức, vừa có tri thức trong thời buổi hội nhập, trong sự phát triển như vũ
bão của khoa học công nghệ hiện nay, chắc chắn làm một thầy giáo, cơ giáo cũng chẳng dễ dàng
gì. Để có một bài giảng tốt, một lời khuyên hay, người thầy trước tiên phải là tấm gương sáng, và
đã phải trăn trở, nghĩ suy biết bao đêm ngày, lo lắng tất cả mọi thứ từ việc dặn dò học sinh học
bài cũ, soạn bài mới cho đến việc thiết kế , soạn giáo án lên lớp.


.. Nhưng vượt lên tất cả sự vất vả, người thầy ln dành những gì tốt nhất mà mình chuẩn
bị, dành hết cái tâm của mình để học sinh có thể hiểu bài, với một hi vọng giản đơn là mỗi học
sinh sẽ trở thành một người có ích cho xã hội trong hiện tại và tương lai. Chính vì vậy mà hình
ảnh người thầy đã khắc sâu vào tâm hồn của những ai từng là học sinh. Chắc chắn khơng ai có
thể qn được “<i>ngày đầu tiên đi học mắt ướt nhạt nhịa</i>”, được cơ giáo “<i>vỗ về an ủi thật thiết</i>
<i>tha”</i>. Rồi trong một khoảng thời gian dài làm học sinh, biết bao người đã được thầy cô uốn nắn
từng chữ viết, dạy cho cách làm người, cung cấp bao nhiêu kiến thức. Viên phấn trên tay thầy cơ
càng ngắn dần, tóc thầy cơ càng điểm nhiều sợi bạc thì học sinh càng được mở rộng thêm về kiến
thức, về sự hiểu biết. Trong miền kí ức của học sinh, thầy cơ là người cha, người mẹ thứ hai, là


ngọn gió mơn man mùa hạ, là bếp lửa hồng sưởi ấm mùa đông giá rét.


Tấm lịng của thầy cơ bao la như trời biển, vậy mà trong mơi trường học đường, vẫn cịn
đâu đó một số học sinh cịn có biểu hiện xem thường kỉ cương học tập và thái độ <i>tôn sư trọng</i>
<i>đạo</i>. Ở lớp, họ không chú ý nghe thầy, , họ không chịu học bài, làm bài, ý thức tự giác của họ
chưa cao, thậm chí họ cịn có thái độ vơ lễ, xem thường thầy cơ. Đó là chưa kể đến một số học
sinh đã rời trường, bất chợt gặp thầy cơ trên đường thì nhìn đi chỗ khác hoặc cứ giương mắt rồi
đi mà chẳng hề chào hỏi. Những học sinh đó thật là đáng trách.


Người dân Việt Nam có tinh thần hiếu học và rất biết ơn người có cơng dạy dỗ mình dù
người ấy chỉ dạy mình một chữ hay nửa chữ . Mang ơn thầy là bổn phận của người học bởi
"<i>Không thầy đố mầy làm nên</i>". Bổn phận này không phải chỉ là sản phẩm của lý trí thuần túy , nó
xuất phát từ một tấm lịng, một tình cảm thật sâu xa bền bỉ: đó là sự thương mến kính trọng thầy.
Mà đã thương mến, kính trọng, biết ơn thầy thì phải thể hiện bằng hành động thật cụ thể, chí ít
phải chú trọng việc duy trì nề nếp, kỷ cương học tập và có thái độ “<i>tôn sư trọng đạo</i>”. Mỗi học
sinh cần học bài cũ, soạn bài mới trước khi đến lớp. Ở lớp học, chúng ta nên chú ý nghe thầy
giảng, học tập cùng bạn, thi đua giành nhiều điểm tốt, lễ phép với thầy cơ và thân ái với bạn bè.
Đó chính là món q tinh thần lớn nhất mà chúng ta dành tặng thầy cơ .


Và ít nhiều HS của TH Hội yên ta đã làm được điêu đó. Các em đã làm nhiêu viêc tốt
khiến cho trường bạn phải ngưỡng mộ . Trong các kỳ thi các em hầu hết được xếp vị trí nhất ở
vùng Duyên Hải nay. Cịn trên địa bàn tồn huyện và tỉnh: Như năm qua, các em đã dành vị trí
thư 2/19 trong ky HS giỏi hyện , Xếp thứ 3/ 98 trường trên tồn tỉnh của kì thi vào cấp3 . Cụ thể
nhất là 18 bông hoa 18 hs đạt giải hs giỏi huyện, trong kỳ thi vừa qua đã làm ấm lịng thầy cơ và
vui lịng cha mẹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vai quàng khăn đỏ của hs hội yên đi trong màu hoa huệ trăng và trong niềm tiếc thương vô hạn
khi tiển đưa cô giáo Lê thị Thanh Thủy và thầy giáo Hoàng quốc Tuấn về nơi an nghĩ cuối cùng


Và cũng trong buổi lễ trang nghiêm ý nghĩa này xin q vị đại biểu, q thầy cơ giáo, các


em hs hãy dành 1 phú tưởng nhớ các thầy cô giáo đã ra đi vì sự nghiêp giáo dục va dành tất cả
niềm thương tiếc kính trọng của chúng ta đối với cô Lê thị Thanh Thủy và thầy giáo Hoàng
Quốc Tuấn 2 giáo viên của trường đã an nghĩ khi tuổi đời và tài năng đang độ chín.( Mời các
thầy cơ giáo và cac em đưng dậy)


<i>Tơi viết tiếp bài thơ cịn bỏ dở</i>
<i>Đồng nghiệp tơi để lại rồi đi</i>


<i>Tập giáo án còn quá nhiều trang cuối</i>
<i>Chồng kiểm tra ghi điểm được đôi bài</i>
<i>Lê Thị Thanh Thủy</i>


<i>Hồng Quốc Tuấn</i>


<i>TH HYda diết nhớ 2 Người</i>


<i>Hơm nay đây giữa màu đơng hà khắc</i>
<i>Gió heo may mưa trắng bụi sân trường</i>
<i>Từ trong lá, tiếng giảng bài đáu đó</i>
<i>Giọng hai người ấm nóng cả thời gian.</i>
<i>20-11 về rồi đồng nghiếp ơi ó biết</i>


<i>Nến hương lịng ,thắp từ trong mỗi trái tim</i>
<i>TH HY cầu 2 người thanh thản</i>


<i>Yên nghĩ đi giắc ngủ ngàn thu.</i>


Ngày 20 tháng 11 đã đến, một ngày như bao ngày, nhưng lại trọng đại hơn bao ngày bởi
đây là ngày Hội của các thầy, các cơ; ngày mà các thầy cơ có dịp nhìn lại thành quả do cơng sức
khó nhọc của mình bỏ ra, ngắm những cây xanh do chính tay mình ươm mầm và chăm sóc, là


ngày mà vẻ đẹp của các “<i>kĩ sư tâm hồn</i>” được tôn vinh, là ngày mà dân tộc Việt Nam thể hiện rõ
nhất truyền thống “<i>tôn sư trọng đạo</i>”.Với ý nghĩa ấy, học sinh chúng ta hãy trân trọng kính dâng
các thầy, các cơ những đóa hoa thành tích tươi thắm cùng lời chúc thầy cơ dồi dào sức khỏe,
hạnh phúc, hồn thành tốt cơng tác, mãi mãi thương yêu và dìu dắt học sinh từng bước trưởng
thành.


Hội yên 17 / 11/ 20012


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×