Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.05 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD - ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN ——————— ĐỀ CHÍNH THỨC. KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG NĂM HỌC 2011 - 2012 ĐỀ THI MÔN: HOÁ HỌC - LỚP 12 Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề ———————————. Câu 1 (2,0 điểm).. Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam kim loại M vào dung dịch axit HNO3, thu được dung dịch A. Chia A thành 2 phần bằng nhau. - Kết tinh phần 1 ở điều kiện thích hợp thu được 25,6 gam một muối X duy nhất. - Cho phần 2 tác dụng với NaOH dư được kết tủa B. Nung B đến khối lượng không đổi thu được 4,0 gam chất rắn. Xác định kim loại M và muối X, biết M chỉ có một hóa trị duy nhất. Câu 2 (2,0 điểm). Cho m gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu (trong đó Fe chiếm 30% về khối lượng) vào 50 ml dung dịch HNO3 nồng độ 63% (d = 1,38 gam/ml) đun nóng, khuấy đều hỗn hợp tới các phản ứng hoàn toàn thu được rắn A cân nặng 0,75 m gam, dung dịch B và 6,72 lít hỗn hợp khí NO 2 và NO (ở đktc). Hỏi cô cạn dung dịch B thì thu được bao nhiêu gam muối khan? (Giả sử trong quá trình đun nóng HNO3 bay hơi không đáng kể) Câu 3 (2,0 điểm). Sục khí A vào dung dịch chứa chất B ta được rắn C màu vàng và dung dịch D. Khí X có màu vàng lục tác dụng với khí A tạo ra C và F. Nếu X tác dụng với khí A trong nước tạo ra Y và F, rồi thêm BaCl2 vào dung dịch thì có kết tủa trắng. A tác dụng với dung dịch chất G là muối nitrat kim loại tạo ra kết tủa H màu đen. Đốt cháy H bởi oxi ta được chất lỏng I màu trắng bạc. Xác định A, B, C, F, G, H, I, X, Y và viết phương trình hóa học của các phản ứng. Câu 4 (1,0 điểm). Hợp chất A có công thức C9H8 có khả năng kết tủa với dung dịch AgNO 3 trong NH3 và phản ứng với brom trong CCl4 theo tỷ lệ mol 1 : 2. Đun nóng A với dung dịch KMnO 4 tới khi hết màu tím, rồi thêm lượng dư dung dịch HCl đặc vào hỗn hợp sau phản ứng thấy có kết tủa trắng là axit benzoic đồng thời giải phóng khí CO2 và Cl2. Xác định công thức cấu tạo của A và viết phương trình hóa học của các phản ứng xẩy ra. Câu 5 (2,0 điểm). Cho 6,58 g chất A tác dụng với 100g nước tạo ra dung dich B. Cho B tác dụng với BaCl 2 thì tạo ra 4,66 g kết tủa và dung dịch C. Cho C tác dụng với Zn dư thu được 1,792 lít H 2 ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch D. a. Xác định công thức phân tử của A. b. Tính C% các chất trong D Câu 6 (1,0 điểm) Làm bay hơi một chất hữu cơ A (chứa các nguyên tố C, H, O), được một chất hơi có tỉ khối hơi đối với metan bằng 13,5. Lấy 10,8 gam chất A và 19,2 gam O2 cho vào bình kín, dung o tích 25,6 lít (không đổi). Đốt cháy hoàn toàn A, sau đó giữ nhiệt độ bình ở 163,8 C thì áp suất trong bình bằng 1,26 atm. Lấy toàn bộ sản phẩm chấy cho vào 160 gam dd NaOH 15%, được dd B có chứa 41,1 gam hỗn hợp hai muối. Khí ra khỏi dung dịch B có thể tích V1 lít (đktc). Xác định công thức phân tử, viết một công thức cấu tạo của A.(Biết rằng khi cho A tác dụng với kiềm tạo ra 1 rượu và 3 muối).. _________Hết _________.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI HSG 12 Môn thi: HOÁ HỌC - THPT Câu. Nội dung Gọi hóa trị của kl là n (1,2,3) , khối lượng mol là a (g) Gọi số mol muối ở mỗi phần là x . ta có số mol kim loại ban đầu là 2x có 2ax = 4,8 nên ax = 2,4 (1) Nếu muối tạo thành chỉ là M(N03)n thì ta có : (a + 62n)x = 25,6 (2) Từ (1) và (2) suy ra x = (25,6 - 2,4)/62n = 0,187/n Câu 1 Mặt khác theo các pt (viết pt ra ) số mol oxit thu dc là x/2 nên ta có (2a + 16n) x/2 = 4 (3) từ (1) và (3) ta có x = (4- 2,4 ) /16n = 0,1/n Ta thấy 2 giá trị x ko bằng nhau . Vì vậy muối NO3 phải là muối ngậm nước Đặt công thức muối là M(NO3)n. mH2O khối lượng muối mỗi phần là (a + 62n +18m)x = 25,6 (4) Kết hợp (1) (3) (4) ta có hệ ax= 2,4 (2a + 16n) x/2 = 4 (a + 62n +18m)x = 25,6 (2đ) thay ax = 2,4 vào các pt dưới ta dc nx = 0,2 và mx = 0,6 suy ra a/n = 12 . thay n= 1, 2, 3 => a= 24 . là Mg thay n= 2 thu dc x= 0,1 . do đó m = 6 vậy M là Mg và muối là Mg (NO3)2. 6H2O. Điểm. 1,0. 1,0. Khối lượng Fe = 0,3m (g); khối lương rắn A = 0,75 m(g). Suy ra lượng Fe phản ứng = 0,5 ⃗ Fe dư ; Cu chưa phản ứng. Dung dịch B chứa Fe(NO3)2 , không có Fe(NO3)3 0,25 m ❑ Câu 2 và Cu(NO3)2 nhỗn hợpkhí = 6,72/22,4= 0,3 mol 50 .1 , 38. 63 =0 , 69 (mol) Số mol HNO3 = 100 .63 ⃗ Fe+2 + 2e Fe ❑ ⃗ NO NO3- + 3e ❑ ⃗ NO2 NO3 +e ❑ Số mol NO3- tạo muối = 0,69 – 0,3 = 0,39 (mol) 2đ 1 .0,39(56 62.2) 35,1( g ) 1,5đ Khối lượng Fe(NO3)2 = 2 (gam) A : H2S; B : FeCl3; C : S ; F : HCl ; G : Hg(NO3)2 ; H : HgS ; I : Hg ; X : Cl2 ; Y : H2SO4 Không cần lý luận chỉ cần xác định đúng các chất và viết phương trình cho điểm tối đa Phương trình hóa học của các phản ứng : Câu 3 H S + 2FeCl → 2FeCl + S ↓ + 2HCl (1) 2 3 2 Cl2 + H2S → S + 2HCl (2) 2đ 4Cl + H S + 4H O → 8HCl + H SO (3) 2 2 2 2 4 BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl (4) ↓ H2S + Hg(NO3)2 → HgS + 2HNO3 (5) 0 HgS + O2 ⃗ Hg + SO (6) 2 t Các phương trình (2), (4) mỗi phương trình cho 0,25 điểm, riêng phương trình (1), (3), (5) và (6) mỗi phương trình cho 0,5 điểm Câu 4 A tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 suy ra A có liên kết ba đầu mạch. A tác dụng với Br2/CCl4 theo tỷ lệ mol 1:2. Vậy A có hai liên kết π ở gốc hidrocacbon mạch hở. Công thức cấu tạo của A là : C6H5−CH2−C CH 1đ Các phương trình phản ứng :. 2,0. 1,0đ.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> C6H5−CH2−C. CH + AgNO3 + NH3 ⃗ t 0 C6H5−CH2−C. CAg ↓ + NH4NO3. ⃗ C6H5−CH2−CBr2−CHBr2 C6H5−CH2−C CH + 2Br2 ❑ 3C6H5−CH2−C CH +14 KMnO4 ⃗ t 0 3C6H5COOK +5K2CO3+KHCO3 +14MnO2 + 4H2O MnO2 + 4HCl ⃗ t 0 MnCl2 + Cl2 + 2H2O ⃗ C6H5COOH ↓ + KCl C6H5COOK + HCl ❑ ⃗ 2KCl + H2O + CO2 K2CO3 + 2HCl ❑ ⃗ KHCO3 + HCl ❑ KCl + H2O + CO2 Dung dịch B hòa tan được Zn ---> Có axit trong B nH+ = 2nH2 = 0,16 mol Kết tủa phải là BaSO4. nBaCl2 pư = nBaSO4 = 4,66/233 = 0,02 mol Chất A có dạng M(HSO4)n (a mol) hoặc H2SO4 hoặc oleum H2SO4.xSO3 nBaSO4 + MCln + nHCl M(HSO4)n + nBaCl2 + ---> nH = na = 0,16 mol (H+ trong M(HSO4)n dư và HCl) Mà a = 6,58/(M + 97n) ---> 6,58n/(M + 97n) = 0,16 Câu 5 ---> 15,52n + 0,16M = 6,58n Vô lí, loại. A là H2SO4 cũng loại (Dựa theo nH+). Vậy A là oleum H2SO4.xSO3 ---> nH2SO4.xSO3 = 6,58/(98 + 80x) ---> nH+ = 2(nH2SO4 + nSO3) = 2[(6,58/(98 + 80x) + 6,58x/(98 + 80x)] = 0,16 ---> x = 7 Vậy A là Oleum H2SO4.7SO3. + Tính nồng độ:……….. CTPT – CTCT A MA =13,5.16 = 216 10,8 19,2 0,05 mol n = 0,6 mol nA = O2 216 32 Theo đầu bài A + kiềm 1 rượu + 3 muối A A là este của 3 axit hữu cơ khác nhau và 1 ancol 3 chức Số nhóm chức của A 3 Giả sử este A có 3 nhóm chức trong phân tử A có 6 nguyên tử O Gọi CTPT CxHyOz ( MA = 216 ) Câu6 12x + y = 120 x = 9 , y = 12 Gọi CTPT A: C9H12O6 Xét trường hợp phân tử A có nhiều hơn 3 nhóm chức ( không phù hợpbài) rượu có 3 chức CH2(OH)-CH(OH)-CH2(OH) ( glixerol) 3 axit khác có tổng số nguyên tử C là 6 H-COOH; CH3-COOH; CH2=CH-COOH CTCT của A H-COO - CH2 CH3-COO - CH CH2=CH-COO - CH2. .
<span class='text_page_counter'>(4)</span>
<span class='text_page_counter'>(5)</span>