Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

bai giang dien tu 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (650.49 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MÔN: VẬT LÝ GV: VI THỊ HẠNH. I. ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN ĐIỆN II. MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ III. TỔNG HỢP. III. BÀI TẬP.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu 1: Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật ôm đối với toàn mạch?. I. ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN ĐIỆN II. MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ III. TỔNG HỢP. III. BÀI TẬP.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 10. GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ . I. Đoạn mạch chứa nguồn điện ( nguồn phát ). . Đọc thêm sgk. I. ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN ĐIỆN II. MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ III. TỔNG HỢP. III. BÀI TẬP.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 10. GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ II-Ghép các nguồn điện thành bộ: 1. Bộ nguồn nối tiếp:. -. +. b). A E1, r1 E2, r2. + -. B. En, rn. + Gồm các nguồn điện ghép nối tiếp với nhau, cực âm của nguồn trước nối tiếp với cực dương của nguồn sau tạo thành một dãy liên tiếp.. + Suất điện động của bộ nguồn nối tiếp:. Eb = E1 + E2 + .....+ En. + Điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp: rb = r1 + r2 + …+ rn *Trường hợp riêng: Nếu n nguồn điện có cùng E và r thì:. (1) (2). Eb = nE và rb = nr (3). I. ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN ĐIỆN II. MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ III. TỔNG HỢP. III. BÀI TẬP.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 10. GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ + 2. Bộ nguồn song song: + Gồm n nguồn điện giống nhau ghép song song với nhau, các cực dương nối chung với nhau và các cự âm nối chung với nhau. E, r + E, r. A. n B. +. -. E, r. + Suất điện động của bộ nguồn song song:. Eb = E. 4. + Điện trở trong của bộ nguồn song song:. r rb  n. (5). I. ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN ĐIỆN II. MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ III. TỔNG HỢP. III. BÀI TẬP.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 10. GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ m. 3. Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng:. +. -+ -. +. -. +. -+ -. +. n B. A. +. -+ -. +. I. ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN ĐIỆN II. MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ III. TỔNG HỢP. -. III. BÀI TẬP.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> CỦNG CỐ GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ I. Đoạn mạch chứa nguồn điện:. R. E, r A. B. II. Ghép các nguồn điện thành bộ Ghép nối tiếp E1, r1 E2, r2 A. Ghép song song. E n , rn. E, r B. E b =E1 +E2 + ........... +En rb = r1 + r2 + .............. + rn. Eb = E. r rb  n. E, r B. A E, r. I. ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN ĐIỆN II. MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ III. TỔNG HỢP. III. BÀI TẬP.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI TẬP ÁP DỤNG Một bộ bộnguồn nguồngồm gồm 6 acquy giống nhau Một 6 nguồn giống nhau, mỗi mắc thành 2 dãy song, mỗitrở dãy có 3 nguồn có suất điện song động 2V và điện trong có suất điện 1acquy  ghépnối nốitiếp. tiếp.Mỗi Suấtacquy điện động và điện trở động của E = bộ 2Vnguồn và điện trong là:trở trong r = 1. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: A. 6V; 6 A. Eb = 12V; rb = 6A B B. 12V; 6 B. Eb = 6V; rb = 1,5 C. 12V; 12 A B C. Eb = 12V; rb = D. 6v; 12 3 D. Eb = 6V; rb = 3. Câu Câu 21. I. ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN ĐIỆN II. MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ III. TỔNG HỢP. III. BÀI TẬP.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 10. GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ Câu 3. Hai nguồn điện có suất điện động 3V và 1.5V. Điện trở trong lần lượt là 0.6 và 0.4. Mắc nối tiếp hai nguồn điện trên với 1 điện trở mạch ngoài R = 4. Xác định hiệu điện thế giữa hai cực mỗi nguồn SAI. A. U1 = 24.6V và U2 = 1.14V. SAI. B. U1 = 0.54V và U2 = 0.36V. SAI. C. U1 = 2.46V và U2 = 11.4V. ĐÚNG. D.. U1 = 2.46V và U2 = 1.14V. I. ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN ĐIỆN II. MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ III. TỔNG HỢP. III. BÀI TẬP.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> . . . . . . . . . . I. ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN ĐIỆN II. MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ III. TỔNG HỢP. . . .  . III. BÀI TẬP.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×