Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 39

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.42 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần : 26 Ngày soạn:
Tiết: 47 Ngày dạy:


<b>Bài 39: QUYẾT-CÂY DƯƠNG XỈ</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản( túi
bào tử) của dương xỉ


- Biết cách nhận dạng một cây thuộc dương xỉ ngồi thiên nhiên, phân biệt nó
với cây có hoa


- Nói rõ được nguồn gốc hình thành các mỏ than đá
<b>2. Kĩ năng:</b>


<b>- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết</b>
<b>3. Thái độ: </b>


- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
<b>II.</b> <b>THIẾT BỊ DẠY HỌC:</b>


<b>1.Chuẩn bị của giáo viên: </b>


- Tranh vẽ cây dương xỉ ( nếu có)


- Vật mẫu: cây dương xỉ ( có cả túi bào tử)
<b>2.Chuẩn bị của học sinh:</b>



<b> - Chuẩn bị mẫu cây dương xỉ</b>
<b>III.</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1.</b> Ổn định lớp ( 1’)


2. Kiểm tra bài cũ ( 5')
Nêu đặc điểm của rêu


<i><b>Yêu cầu:</b></i>


- Cây rêu có:


- Thân ngắn, khơng phân cành
- Lá nhỏ mỏng


-Rễ giả có khả năng hút nước
- Chưa có mạch dẫn


Bài mới: QUYẾT-CÂY DƯƠNG XỈ
* Mở bài: Như SGK


<i><b>Hoạt động 1:</b><b>Quan sát cây dương xỉ. ( 16 phút)</b></i>


Hoạt động của GV <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung </b>
- Cho HS đặt mẫu dương xỉ


lên bàn<sub></sub> phát biểu nơi sống
của dương xỉ


<i>a) Quan sát cơ quan sinh</i>


<i>dưỡng</i>


- Yêu cầu: Quan sát cây - Hoạt động nhóm:


<b>1. Quan sát cây</b>
<b>dương xỉ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

dương xỉ, trả lời câu hỏi:
+ Cơ quan sinh dưỡng của
cây dương xỉ có cấu tạo như
thế nào?


+ Hãy so sánh với cây rêu,
tìm đặc điểm tiến hố


- Chữa phiếu học tập lên
bảng


<i>b) Quan sát túi bào tử và sự</i>
<i>phát triển của cây dương xỉ</i>
- Yêu cầu HS lật mặt dưới lá
già, tìm túi bào tử


- Yêu cầu quan sát H.39.2,
đọc kĩ chú thích trả lời câu
hỏi:


+ Vịng cơ có tác dụng gì?
+ Cơ quan sinh sản và sự
phát triển của bào tử ?





so sánh với rêu


+ Quan sát từng bộ
phận của cây dương
xỉ, chú ý lá non


+ Ghi phiếu học tập :
đại diện một vài
nhóm trình bày nội
dung phiếu


- Nghiên cứu SGK,
trả lời:


+ Vịng cơ có tác
dụng đẩy bào tử bay
ra khi túi bào tử chín
+ Trình bày quá trình
phát triển như chú
thích hình vẽ SGK


- Cơ quan sinh sản là
túi bào tử nằm mặt
dưới lá


PHI U H C T PẾ Ọ Ậ



<b>Rêu</b> <b>Dương xỉ</b>


Rễ:


- Sợi có khả năng hút ( rễ giả) -Rễ thật
Thân:


- Nhỏ không phân cành - Hình trụ nằm ngang
Lá:


- Nhỏ, 1 đường gân - Lá già: cuống lá dài, phiến lá xẻ thuỳ
- Lá non: đầu cuộn trịn có lơng trắng
Mạch dẫn:


- Chưa có - Chính thức


<i><b>Hoạt động 2: Quan sát một vài loại dương xỉ thường gặp (10 phút ) </b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- Quan sát cây rau bợ, cây


lông cu li, rút ra:


+ Nhận xét đặc điểm
chung


+ Nêu đặc điểm nhận biết


- Phát biểu nhận xét về:
+ Sự đa dạng hình thái


+ Đặc điểm chung


- Tập nhận biết 1 cây
dương xỉ ( căn cứ vào lá


<b>2. Một vài loại dương xỉ</b>
<b>thường gặp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1 cây thuộc dương xỉ non)


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự hình thành than đá (7 phút ) </b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- Yêu cầu HS đọc thông


tin mục 3, trả lời câu hỏi:
than đá được hình thành
như thế nào?


-Nghiên cứu thông tin nêu
nguồn gốc hình thành
than đá từ dương xỉ cổ


<b>3. Quyết cổ đại và sự </b>
<b>hình thành than đá</b>
Cách đây khoảng 300
triệu năm , do điều kiện
khí hậu thuận lợi, quyết
cổ đại phát triển mạnh
làm thành những khu rừng


cây gỗ lớn. Về sau do sự
biến đổi của vỏ trái đất
chúng bị vùi sâu dưới đất
và dần dần hình thành
than đá


<b>IV.</b> <b>ĐÁNH GIÁ : ( 4 phút)</b>
-Trả lời câu hỏi SGK
<b>V. DẶN DÒ: ( 2 phút)</b>
- Học bài


- Xem trước bài tiếp theo
<b>VI. RÚT KINH NGHIỆM: </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×