Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

(Thị trường chứng khoán) TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TP HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.72 KB, 23 trang )

MỤC LỤC

ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHỐN TP HỒ CHÍ MINH
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý

do chọn đề tài

Trong những năm gần đây, thị trường tài chính ở Việt Nam đã có những bước
phát triển vượt bậc, nhất là từ khi Việt Nam tham gia các tổ chức thương mại trên thế
giới. Và để thực hiện đường lối cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, duy trì nhịp
độ tăng trưởng kinh tế bền vững và chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế theo hướng
nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh, đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn cho đầu tư phát
triển.
Vì vậy, việc xây dựng TTCK ở Việt Nam đã trở thành nhu cầu cấp thiết nhằm
huy động các nguồn vốn trung và dài hạn ở trong và ngoài nước vào đầu tư phát triển
kinh tế thơng qua chứng khốn nợ và chứng khốn vốn. Nên thị trường chứng khốn
Việt Nam nói chung, sàn giao dịch chứng khoán TP HCM ( HOSE) nói riêng ngày
càng phát triển, với số lượng cơng ty niêm yết gia tăng khơng ngừng. Với mong muốn
1

tìm hiểu và bổ sung thêm kiến thức về thị trường chứng khốn ở Việt Nam, nhóm
chúng em đã chọn nghiên cứu đề tài : “ tìm hiểu hoạt động giao dịch trên thị trường
chứng khốn TP HỒ CHÍ MINH”.
2.Mục tiêu nghiên cứu


Tìm hiểu về hoạt động giao dịch trên thị trường chứng khoán TP HCM từ năm
2018-2020 để biết thêm kiến thức về TTCK TP HCM.
3.Phạm vị nghiên cứu


Nghiên cứu tìm hiểu về hoạt động giao dịch trên thị trường chứng khoán TP
HCM từ năm 2018-2020.

2


CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN
1.1 Khái niệm, phân loại, vai trị
1.1.1 Khái niệm
TTCK là thị trường diễn ra các hoạt động phát hành, giao dịch mua bán CK. Việc
mua bán này được tiến hành ở thị trg sơ cấp, khi người mua được chứng khoán lần đầu
từ những người phát hành CK và ở thị trường thứ cấp khi có sự mua đi bán lại các
chứng khoán đã được phát hành từ TT sơ cấp.
Bản chất của TTCK là TT thể hiện mối quan hệ giữa cung và cầu vốn đầu tư. Giá
chứng khốn chứa đựng các thơng tin về CP vốn hay cịn gọi giá của vốn đầu tư.
TTCK là hình thức phát triển bậc cao của nền sản xuất là lưu thơng hàng hố.



1.1.2 Phân loại
a) Theo đối tượng giao dịch
Thị trường cổ phiếu (Stock Market): còn gọi là TT vốn (vốn cổ phần) là TT mà đối
tượng giao dịch là các loại cổ phiếu của các công ty cổ phần. Được coi là bộ phận cơ





bản và giữ vị trí quan trọng nhất của hệ thống TTCK.
Thị trường trái phiếu (Bond Market): Còn gọi là thị trường nợ, là nơi giao dịch các loại

trái phiếu
Thị trường chứng chỉ quỹ đầu tư: là nơi giao dịch các loại chứng chỉ quỹ.
Thị trường chứng khoán phái sinh (Derivatives Market): là nơi giao dịch các loại CK
phái sinh như quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn, hợp đồng kì hạn, hợp



động tương lai..
b) Theo các giai đoạn vận động (quá trình lưu thông) của CK
Thị trường sơ cấp (Primary Market): là TT diễn ra các giao dịch phát hành các CK



mới.
Thị trường thứ cấp (Secondary Market): là TT diễn ra các giao dịch mua bán CK đã



được phát hành trên TT sơ cấp.
c) Theo hình thức tổ chức và cơ chế hoạt động
Thị trường Ck chính thức: cịn gọi là TT có tổ chức, là TT mà sự ra đời và hoạt động
được thừa nhận, bảo hộ về mặt pháp lý.
- TT tập trung – Sở giao dịch: là TT ở đó việc giao dịch mua bán CK được thực
hiện tại 1 địa điểm tập trung gọi là sàn giao dịch.
- TT phi tập trung: còn gọi là TT OTC – Over the Counter, là TT ở đó việc giao
3

dịch mua bán Ck không diễn ra tại 1 địa điểm tập trung mà thơng qua hệ thống máy vi



tính và điện thoại kết nối giữa các thành viên của thị trường.
Thị trường CK khơng chính thức (TTCK tự do): cịn gọi là TT ngầm hay TT chợ đen,
là TT ở đó các hoạt động giao dịch mua bán CK không được thực hiện qua hệ thống


giao dịch của TT tập trung và TT OTC, nó ra đời và hoạt động 1 cách tự phát theo nhu



cầu TT
d) Theo hình thức giao dịch
Thị trường giao ngay: là TT mà việc giao nhận CK và thanh toán được diễn ra ngay



trong ngày giao dịch hoặc trong thời gian thanh tốn bù trừ theo quy định.
TT kì hạn: là TT mà việc giao nhận Ck và TT diễn ra sau ngày giao dịch một khoảng
thời gian nhất định
1.1.3 Chức năng và vai trò
*Chức năng
- Tập trung huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế
- Điều tiết các nguồn vốn trong nền kinh tế
* Vai trò
- TTCK là kênh huy động, tập trung và luân chuyển vốn linh hoạt của nền kinh
tế.
- TTCK góp phần kích thích cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp.
- TTCK góp phần đa dạng hố các hình thức đầu tư và huy động vốn trong nền
kinh tế.
- TTCK là công cụ hữu hiệu giúp Nhà nước thực hiện chức năng điều tiết vĩ mơ


a.


nền kinh tế.
- TTCK là cơng cụ góp phần thúc đẩy q trình hội nhập kinh tế quốc tế.
1.2. Hoạt động giao dịch trên TTCK
1.2.1 Giao dịch CK trên TTCK tập trung – Sở giao dịch
Tổ chức Sở giao dịch ( SGD)
Hình thức tổ chức SGD
- Hình thái sơ khai ban đầu của SGDCK là các câu lạc bộ mini.
- Hình thức sở hữu thành viên
- Hình thức cơng ty cổ phần
- Hình thức sở hữu nhà nước.



Cơ cấu tổ chức của SGDCK
(mơ hình)

b.

Thành viên của SGDCK: là các tổ chức và cá nhân được chấp nhận là thành viên trực

c.


tiếp thực hiện các giao dịch mua bán chứng khoán tại SGDCK.
Nguyên tắc hoạt động của SGDCK
4

Nguyên tắc công khai: Tất cả hoạt động trên TTCK đều phải đảm bảo tính cơng khai.
Ngun tắc trung gian: Các giao dịch trên TTCK tập trung không được thực hiện trực



tiếp giữa các nhà đầu tư mà phải thông qua các tổ chức trung gian hay các nhà môi


giới. Các nhà môi giới thực hiện giao dịch theo lệnh của khách hàng và hưởng hoa


hồng.
Nguyên tắc đấu giá: Giá chứng khốn được xác định thơng qua việc đấu giá giữa các

d.

nhà môi giới hoặc so khớp giữa các lệnh mua và lệnh bán.
Lệnh và các định chuẩn lệnh
* Lệnh giao dịch: là các chỉ thị của nhà đầu tư u cầu người mơi giới tiến hành



mua bán chứng khoán theo những điều kiện nhất định.
- Các loại lệnh:
Theo hành vi giao dịch: Lệnh bán; lệnh mua; lệnh huỷ bỏ; lệnh sửa; lệnh mở
Theo thời gian hiệu lực: lệnh ngày; lệnh tuần; lệnh tháng…
Theo tính chất thực hiện: lệnh giới hạn, lệnh thị trường, lệnh ATC; lệnh ATO; lệnh





dừng; lệnh giới hạn dừng.
* Định chuẩn lệnh: là những quy chuẩn về thời gian hiệu lực và cách thức
thực hiện lệnh giao dịch.
- Về hình thức, định chuẩn lệnh bao gồm:





e.

f.


g.




Lệnh có giá trị trong ngày giao dịch
Lệnh có giá trị cho đến khi bị huỷ bỏ bởi lệnh khác
Lệnh thực hiện ngay hoặc huỷ bỏ
Lệnh thực hiện toàn bộ hoặc huỷ bỏ
Lệnh thực hiện tất cả hoặc không
Đơn vị giao dịch và đơn vị yết giá
* Đơn vị giao dịch: là khối lượng chứng khốn tối thiểu thích hợp được quy định
trong 1 lệnh giao dịch.
* Đơn vị yết giá: là đơn vị tiền tệ tối thiểu được quy định đối với việc định giá.
Phương thức giao dịch

Đấu giá theo giá
Đấu giá theo lệnh
Quy trình giao dịch
Kí hợp đồng uỷ thác với 1 cơng ty chứng khốn thành viên của SGDCK và mở tài
khoản tiền gửi thanh toán và lưu kí chứng khốn
Đặt lệnh giao dich
Chuyển lệnh giao dịch đến phịng giao dịch
1.3. Hàng hóa chủ yếu trên thị trường chứng khốn
1.3.1. Các loại chứng khốn lưu thơng trên thị trường
a. Trái phiếu



Trái phiếu là loại chứng khoán
xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu
5
đối với một phần vốn nợ của tổ chức phát hành. Trái phiếu là loại chứng khoán quy
định nghĩa vụ của người phát hành trả cho ngừi nắm giữ chứng khoán một khoản tiền


nhất định bao gồm cả khoản nợ vay ban đầu và lãi trong một khoảng thời gian nhất

-

định.
Như vậy, trái phiếu có bản chất là một cơng cụ nợ. Nó có những đặc điểm cơ bản sau:
Trái phiếu là chứng khốn nợ và có thời hạn. Đến ngày đáo hạn, người sở hữu trái

-


phiếu được hồn trái.
Thơng thường trái phiếu có lợi tức được xác định trước. Tùy theo từng loại trái phiếu

-

mà lợi tức có thể là cố định hoặc thay đổi theo lãi suất thị trường.
Mệnh giá trái phiếu luôn được thể hiện ở bề mặt của trái phiếu.
Trái phiếu có thể chuyển nhượng cho người khác sở hữu.
Quan hệ kinh tế - tài chính phát sinh giữa người nắm giữ trái phiếu và tổ chức phát




-


o
o
o


hành là quan hệ giữa chủ nợ và khách nợ.
Phân loại trái phiếu
Căn cứ vào chủ thể phát hành:
+ Trái phiếu chính phủ và chính quyền địa phương: bù đắp khoản chi của ngân
sách, tài trợ cho các dự án chính phủ.
Theo thời hạn:
Tín phiếu kho bạc
Trái phiếu kho bạc
Cơng trái quốc gia

Theo mục đích: cơng trái quốc gia, trái phiếu cơng trình.
+ Trái phiếu cơng ty: do DN phát hành nhằm đảm bảo mục tiêu của DN.






-

Trái phiếu đảm bảo
Trái phiếu không đảm bảo
Trái phiếu cầm cố
Trái phiếu được bảo lãnh
Trái phiếu chuyển đổi
Căn cứ vào phương thức trả lãi:
+ Trái phiếu trả lãi trước
+ Trái phiếu trả lãi định kỳ
+ Trái phiếu trả lãi sau

-

-

Căn cứ vào trái phiếu có kèm phiếu lãi hay không:
+ Trái phiếu kèm phiếu lãi
+ Trái phiếu khơng phiếu lãi
Căn cứ vào tính chất lãi suất:
+ Trái phiếu có lãi suất cố định
+ Trái phiếu có lãi suất biến đổi

b. Cổ phiếu



6

Cổ phiếu là một loại chứng khoán được phát hành dưới dạng chứng chỉ hoặc bút toán
ghi sổ, xác nhận quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản
hoặc phần vốn của công ty cổ phần.




-

Đặc điểm:
Là loại chứng khốn vốn
Thơng thường cổ đơng được chia cổ tức hàng năm
Cổ đơng có thể tự do mua bán chuyển nhượng cổ phiếu
Được quyền tham gia ĐHCĐ và ứng cử, bầu cử vào hội đồng quản trị
Được quyền chia tài sản cuối cùng khi công ty giải thể
Phân loại:
Cổ phiếu thường: là loại cổ phiếu mà người sở hữu nó có các quyền thơng thường của
một cổ đông.
+ Cổ đông nắm giữ cổ phiếu thường được hưởng các quyền và lợi ích cơ bản














sau:
Hưởng cổ tức theo tuyên bố trả cổ tức của HĐQT
Có quyền sở hữu tài sản của công ty theo tỷ lệ % cổ phiếu nắm giữ
Có quyền tham gia đại hội cố đơng và bỏ phiếu bầu HĐQT
Kiểm tra sổ sách của công ty khi có lý do chính đáng
Được quyền chuyển nhượng cổ phiếu cho người khác
Được mua cổ phiếu mới do cơng ty phát hành theo chính sách ưu đãi của công ty
Không được ưu tiên chia vốn khi công ty bị giải thể
Trên cổ phiếu chỉ ghi mệnh giá, không ghi cổ tức
Cổ phiếu ưu đãi: xác nhận quyền sở hữu và được hưởng những ưu đãi nhất định.
+ Đặc điểm:
Cổ tức được các định trước và được nhận trước cổ đơng thường
Sự tích lúy cổ tức
Khơng được hưởng quyền bỏ phiếu
+









Các loại cổ phiếu ưu đãi cổ tức:

Cổ phiếu ưu đãi tích lũy
Cổ phiếu ưu đãi khơng tích lũy
Cổ phiếu ưu đãi tham dự
Cổ phiếu ưu đãi không tham dự
Cổ phiếu ưu đãi có thể chuyển đổi
Cổ phiếu ưu đãi có thể thu hồi
+ Theo khả năng thu nhập và trạng thái cơng ty phát hành:








Cổ phiếu thượng hạng
Cổ phiếu tăng trưởng
Cổ phiếu phòng vệ
Cổ phiếu thu nhập
Cổ phiếu chu kỳ
Cổ phiếu thời vụ
+ Theo quyền tham gia bỏ phiếu biểu quyết trong đại hội đồng cổ đơng:
7






Cổ phiếu đơn phiếu
Cổ phiếu đa phiếu
Cổ phiếu lưỡng phiếu
+ Theo khả năng chuyển nhượng:





Cổ phiếu ghi danh
Cổ phiếu vô danh
c. Chứng chỉ quỹ đầu tư




-

Quỹ đầu tư chứng khốn: hình thành từ vốn góp nhà đầu tư để đầu tư vào chứng khốn
theo hình thức:
Thành lập như cơng ty cổ phần và phát hành cổ phần ra công chúng
Bán chứng chỉ quỹ ra cơng chúng
Một số loại quỹ đầu tư chứng khốn:
Quỹ đại chúng
Quỹ thành viên
Quỹ đóng
Quỹ mở
d. Chứng khốn phái sinh




-



Quyền mua cổ phần: là quyền được ưu tiên mua trước cổ phiếu phổ thông mới mà
công ty cố phần giành cho các cổ đông hiện hữu.
Nội dung cơ bản của quyền mua:
+ Tên loại chứng khoán
+ Thời gian hiệu lực của quyền
+ Số lượng quyền
+ Giá mua cổ phiếu mới theo quyền
+ Tỷ lệ quyền mua trên một cổ phiếu mới
Chứng quyền: là loại chứng khoán được phát hành cùng với đợt phát hành trái phiếu
hay cổ phiếu ưu đãi, cho phéo người sở hữu chứng quyền được mua trước một lượng

-

cổ phiếu thường theo mức giá xác định trước, trong thời gian nhất định.
Mục đích: làm tăng tính hấp dẫn của đợt phát hành trái phiếu hay chứng khoán mới.
Đặc điểm:
+
+

Có thời gian hiệu lực dài, từ 5 – 10 năm
Giá mua cổ phiếu ghi trên quyền cao hơn giá cổ phiếu trên thị trường vào

thời điểm hiện tại


-

-

+ Người nắm giữ chứng quyền khơng có quyền của một cổ đông
Hợp đồng quyền chọn
Là loại hợp đồng cho phép bên nắm giữ quyền được mua hoặc bán một lượng chứng
khoán nhất định với một mức giá và thời hạn xác định.
Nội dung:
+ Loại quyền là chọn mua hay chọn bán
+ Cách thực hiện theo Mỹ hay Âu
+ Thời gain hiệu lực của
8 quyền
+ Giá mua bán chứng khoán theo quyền
+ Giá của quyền chọn.


9


CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN TP HCM

2.1 Giới thiệu về thị trường chứng khoán TP HCM
Với Sở Giao dịch Chứng khốn TP. Hồ Chí Minh (HOSE), chặng đường 20 năm
là bước chuyển mình mạnh mẽ, để khẳng định vai trị và vị thế của mình đối với sự
phát triển của thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam nói riêng và nền kinh tế đất
nước nói chung.
Khai trương hoạt động vào ngày 20/7/2000 và tổ chức phiên giao dịch đầu tiên
vào ngày 28/7/2000, Trung tâm Giao dịch chứng khốn TP. Hồ Chí Minh – tiền thân

của HOSE – là thị trường giao dịch chứng khoán tập trung đầu tiên của Việt Nam.
Việc ra đời của Trung tâm Giao dịch chứng khốn TP. Hồ Chí Minh đã chính thức đưa
TTCK Việt Nam đi vào hoạt động có tổ chức, với mục tiêu xây dựng một kênh huy
động và phân bổ vốn trung và dài hạn hiệu quả, phục vụ phát triển kinh tế đất nước.
Việc chuyển đổi từ trung tâm giao dịch chuyển thành HOSE vào năm 2007 theo
quyết định của Thủ tướng Chính phủ, trong điều kiện thị trường đã có sự phát triển về
chất và lượng cùng với sự hồn thiện trong cơng tác tổ chức quản lý giám sát thị
trường, đưa TTCK Việt Nam đến gần hơn với các TTCK phát triển trong khu vực và
trên thế giới.
Nơi quy tụ của các doanh nghiệp hàng đầu đất nước
Theo số liệu từ HOSE, qua 20 năm hoạt động, trên HOSE đã có tổng cộng 483
mã cổ phiếu, 9 chứng chỉ quỹ đóng, 478 trái phiếu, 4 chứng chỉ quỹ ETF, 165 chứng
quyền có bảo đảm tham gia niêm yết mới và 103 mã cổ phiếu, 6 chứng chỉ quỹ, 81 trái
phiếu và 89 chứng quyền có bảo đảm hủy niêm yết. Tổng giá trị chứng khoán được
mua bán trao đổi qua Sở sau 20 năm đạt hơn 7,7 triệu tỷ đồng (hơn 339 tỷ chứng
khốn).

10

Tính đến ngày 30/6/2020, HOSE có 380 mã cổ phiếu niêm yết, 3 chứng chỉ quỹ
đóng, 4 chứng chỉ quỹ ETF, 43 trái phiếu và 76 mã chứng quyền có bảo đảm đang


niêm yết. Tổng giá trị vốn hóa thị trường cổ phiếu đạt trên 2,8 triệu tỷ đồng, chiếm
trên 90% giá trị vốn hóa thị trường cổ phiếu cả nước, tương đương 57% GDP. Tính
đến nay, HOSE có 74 cơng ty chứng khoán thành viên với hơn 2,3 triệu tài khoản của
nhà

đầu


tư.

Các công ty niêm yết trên HOSE là các công ty lớn, đầu ngành, có hoạt động kinh
doanh tăng trưởng ổn định. Trong đó, có 3 ngành có tỷ trọng cao nhất trên HOSE bao
gồm: ngành tài chính, bất động sản và tiêu dùng thiết yếu chiếm hơn 80% giá trị vốn
hóa tồn thị trường. Đặc biệt, tính tới nay, trên HOSE có 23 doanh nghiệp (DN) có vốn
hóa trên 1 tỷ USD niêm yết, trong đó có 10 ngân hàng, khẳng định vai trị và vị trí
quan trọng của sở trong việc thu hút niêm yết và giao dịch cổ phiếu của các công ty
lớn của nền kinh tế. Đồng thời, Top 10 DN nộp thuế nhiều nhất theo thống kê của
Tổng cục Thuế năm 2018 có đến 5 cơng ty niêm yết bao gồm GAS, VCB, TCB, VNM,
BID.
Có thể nói, đây là những con số mà “những người dựng xây HOSE” từ những
ngày đầu có thể chưa dám ước mơ, đặc biệt là trong bối cảnh TTCK còn đang là “khái
niệm xa lạ” với phần nhiều DN và người dân lúc bấy giờ.

11

Hiệu quả huy động và phân bổ vốn được thể hiện rõ nét


Chặng đường phát triển 20 năm của HOSE là một minh chứng rõ nét cho vai trị
của TTCK, đó là: xây dựng kênh huy động và phân bổ vốn năng động và hiệu quả cho
nền kinh tế và từng bước trở thành kênh đầu tư quan trọng, thúc đẩy công tác cổ phần
hóa và hỗ trợ tái cấu trúc nền kinh tế.
Kể từ khi tham gia niêm yết, các DN đã huy động được một lượng vốn đáng kể
để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Tổng giá trị huy động thông qua phát
hành thêm trên thị trường cổ phiếu kể từ năm 2000 đến nay ước đạt hơn 295 ngàn tỷ
đồng với 834 đợt phát hành, trong đó, giai đoạn tái cấu trúc nền kinh tế 2010 - 2015
mức huy động tăng hơn 5 lần so với giai đoạn 2004 - 2009.
Trên 80% công ty niêm yết trên HOSE đã thực hiện tăng vốn điều lệ sau khi

niêm yết trên TTCK. Trong đó, một số cơng ty có mức tăng vốn điều lệ cao như Cơng
ty CP Vincom - VIC (43 lần), Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - VCB (33 lần),
Công ty CP Cơ điện lạnh - REE (21 lần), Công ty CP Sữa Việt Nam - VNM (11 lần).
Nguồn vốn huy động qua TTCK giúp các cơng ty nâng cao năng lực tài chính,
đầu tư cho các dự án mới, mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng sức cạnh tranh và hiệu
quả hoạt động. Các DN có giá trị huy động vốn lớn gồm VIC, VCB, MSN, BID là
những DN có hoạt động kinh doanh hiệu quả với tỷ suất lợi nhuận trên vốn và tài sản ở
mức cao so với bình quân thị trường.
Cùng với đó, HOSE cũng đã thực hiện 550 cuộc đấu giá cổ phần các DN kể từ
năm 2005, bán được hơn 4.207 triệu cổ phần và hơn 122 triệu quyền mua cổ phần, qua
đó thu về hơn 228 ngàn tỷ đồng cho các DN; trong đó, có 346 đợt chào bán cổ phần
của DN nhà nước (DNNN) cổ phần hóa, thu về gần 74.807 tỷ đồng. Một số DN đấu
giá tiêu biểu có giá trị cổ phần thu về cao như: SAB (hơn 115 ngàn tỷ trong 2 đợt năm
2008 và 2017), VCB (trên 10 ngàn tỷ, năm 2007), VNM (hơn 9,5 ngàn tỷ trong 2 đợt
2005 và 2017). Cổ phần hóa DNNN gắn với việc đưa cổ phiếu vào giao dịch trên
TTCK không chỉ giúp chuyển đổi các DN sang mơ hình hoạt động có tính tự chủ, linh
hoạt, hướng tới hiệu quả, mà12cịn giúp nâng cao tính minh bạch trong hoạt động và
quản trị, cũng như năng lực cạnh tranh của DN.
Tiên phong trong phát triển dịch vụ, sản phẩm


Trong 20 năm hoạt động, HOSE đã đề xuất và triển khai hàng loạt các giải pháp
kỹ thuật về giao dịch và đa dạng hóa sản phẩm, trong đó đáng chú ý là việc triển khai
khớp lệnh liên tục vào năm 2007; giao dịch trực tuyến vào năm 2009; kéo dài thời gian
giao dịch và triển khai lệnh thị trường vào năm 2012; áp dụng đơn vị yết giá mới với
bước giá tối thiểu 10 đồng/cổ phiếu và tăng khối lượng đặt lệnh tối đa cho 1 lệnh giao
dịch từ 19.990 lên 500.000 cổ phiếu/chứng chỉ quỹ vào năm 2016 đã cải thiện đáng kể
thanh khoản TTCK.
HOSE đã tập trung các giải pháp phát triển thị trường cổ phiếu cơ sở. Khởi điểm
với 2 mã cổ phiếu niêm yết vào tháng 7/2000, tiếp theo là trái phiếu chính phủ vào

tháng 8/2000 và trái phiếu công ty vào tháng 11/2000 khi thị trường mới đi vào hoạt
động, HOSE đã lần lượt triển khai niêm yết trái phiếu đô thị vào năm 2003, chứng chỉ
quỹ đóng vào năm 2004. Cấu trúc sản phẩm niêm yết của HOSE ngày càng hoàn thiện
và tiệm cận hơn với xu hướng quốc tế khi tiếp tục phát triển và niêm yết các dòng sản
phẩm cấu trúc tiên tiến như chứng chỉ quỹ hoán đổi danh mục (ETF VFM VN30 2014, ETF SSIAM VNX50 - 2017, ETF SSIAM VNFinLead, ETF VFM VNDiamond
- 2020) và chứng quyền có bảo đảm (tháng 6/2019) giúp hoàn thiện cấu trúc sản phẩm
trên TTCK Việt Nam, đa dạng hóa các lựa chọn đầu tư trên thị trường, góp phần tăng
thanh khoản trên thị trường cơ sở.
Đóng góp khơng nhỏ vào việc phát triển đa dạng sản phẩm mới không thể không
kể đến vai trò của các bộ chỉ số mang lại nhiều giá trị sử dụng trên thực tiễn. Tính đến
nay, HOSE đã xây dựng và tính tốn hơn 30 chỉ số theo phương pháp mới có điều
chỉnh tỷ lệ tự do chuyển nhượng nhằm phục vụ nhu cầu đa dạng của thị trường: VN30
– 2012; Bộ chỉ số HOSE-Index – 2014; 10 chỉ số ngành theo chuẩn phân ngành quốc
tế GICS® - 2016; Bộ chỉ số chung trên 2 sàn VNX-Index năm 2016 – 2017; các chỉ số
đầu tư VNFinlead, VNFinSelect, VNDiamond - 2019.
2.2. Thực trạng hoạt động giao dịch trên thị trường chứng khoán TP HCM
từ năm 2018 - 2020.
13

2.2.1 Phương thức giao dịch TTCK TP HCM


SGDCK TP HCM tổ chức giao dịch chứng khốn thơng qua hệ thống giao dịch
theo 2 phương thức sau:
a) Phương thức khớp lệnh

Phương thức khớp lệnh bao gồm: khớp lệnh định kỳ và khớp lệnh liên tục.
- khớp lệnh định kỳ : là phương thức giao dịch được hệ thống giao dịch thực hiện
trrn cơ sở so khớp các lệnh mua và lệnh bán chứng khoán của khách hàng tại một thời
điểm xác định. Nguyên tắc xác định giá thực hiện trong phương thức khớp lệnh định

kỳ như sau:
* Là mức giá thực hiện đạt được khối lượng giao dịch lớn nhất.
* Nếu có nhiều mức giá thỏa mãn nêu trên thì mức giá trùng hoặc gần với giá
thực hiện của lần khớp lệnh gần nhất sẽ được chọn . Phương thức khớp lệnh định kỳ
được dùng để xác định giá mở cửa và giá đóng cửa của chứng khốn trong phiên giao
dịch .
- Khớp lệnh liên tục: là phương thức giao dịch được hệ thống giao dịch thực hiện
trên cơ sở so khớp các lệnh mua và lệnh bán chứng khoán ngay khi lệnh được nhập
vào hệ thống giao dịch. Nguyên tắc xác định giá thực hiện trong phương thức khớp
lệnh liên tục là mức giá của các lệnh giới hạn đối ứng đang nằm chờ trên sổ lệnh.
b) Phương thức thỏa thuận

Là phương thức giao dịch trong đó các thành viên tự thỏa thuận với nhau về các
điều kiện giao dịch và được đại diện giao dịch của thành viên nhập thông tin vào hệ
thống giao dịch để ghi nhận.
2.2.2 Thời gian giao dịch
Sở GDCK TP HCM tổ chức
giao dịch chứng khoán từ thứ hai đến thứ sáu hàng
14
tuần, trừ các ngày nghỉ lễ theo quy định của Bộ luật Lao động. Mệnh giá mỗi cổ phiếu
( và chứng chỉ quỹ đầu tư) được quy định thống nhất là 10.000 đồng, đơn giá trái
phiếu là 100.000 đồng.


* Đối với Cổ phiếu và chứng chỉ quỹ đầu tư:
Giao dịch khớp lệnh: 3 đợt trong ngày từ 8h20 đến 10h30, một đợt giao dịch thỏa
thuận từ 10h30 đến 11h; giao dịch trái phiếu là giao dịch thỏa thuận: từ 8h20 đến 11h.


Đợt 1: Từ 9h00 - 9h15 là giao dịch khớp lệnh định kỳ xác định giá mở cửa

( ATO)



Đợt 2: từ 9h15 - 11h30 là giao dịch khớp lệnh liên tục đợt 1



Nghỉ giữa giờ từ 11h30 - 13h



Đợt 3: từ 13h - 14h30 là giao dịch khớp lệnh liên tục đợt 2



Đợt 4; Từ 14h30 - 14h15 là giao dịch khớp lệnh định kỳ xác định giá đóng cửa
( ATC)
* Giao dịch thỏa thuận: 9h - 11h30, 13h - 15h ( cổ phiếu+ trái phiếu)
2.2.3 Hoạt động giao dịch trên thị trường chứng khoán TPHCM
Những năm gần đây TTCK TP HCM đã có những bước phát triển vượt bậc so
với các nước khác , tạo nên một thị trường chứng khoán với những hoạt động giao
dịch sôi động, hấp dẫn để tiếp cận vốn dễ dàng hơn cho các cá nhân và doanh nghiệp.
Vào ngày 22/01/2018, lúc 14 giờ 31 phút trong đợt khớp lệnh định kỳ xác định
giá đóng cửa (ATC) trên sàn HOSE đã xảy ra sự cố kỹ thuật đối với hệ thống giao
dịch. Sở GDCK TP. Hồ Chí Minh (HOSE) đã thực hiện tạm ngừng giao dịch từ đợt
giao dịch khớp lệnh định kỳ xác định giá đóng cửa ngày 22/1/2018. HoSE đã không
thể khắc phục sự cố của phiên 22/1 và buộc phải ngừng giao dịch trong hai phiên 23
và 24/1. Giao dịch được nối lại ngày 25/1. Đây là thời điểm thị trường đang sốt nóng
nên việc tạm ngưng giao dịch nhiều nhà đầu tư bức xúc.

15

Nguyên nhân của sự cố ngày 22/1 đối với hệ thống giao dịch của HOSE được
xác định là từ phần mềm khớp lệnh.


Năm 2018, thị trường chứng khốn đón nhận hàng loạt cổ phiếu lớn niêm yết và
giao dịch, làm thay đổi cục diện của Top10 vốn hóa các doanh nghiệp lớn nhất thị
trường. Các cổ phiếu này có thể kể đến VHM của CTCP Vinhomes (HOSE), VGI của
Tổng Công ty cổ phần Đầu tư Quốc tế Viettel (UPCoM), TCB của Ngân hàng TMCP
Kỹ Thương Việt Nam (HOSE), HDB của Ngân hàng TMCP Phát triển TP HCM
(HoSE) và TPB của Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong (HOSE).
Các cổ phiếu lớn lên sàn đã giúp vốn hóa thị trường chứng khốn Việt Nam liên
tiếp phá vỡ kỷ lục, tương đương 60,8% GDP (khơng bao gồm thị trường trái phiếu),
hồn thành sớm chỉ tiêu Chính phủ đặt ra vào năm 2020.
Năm 2019 TTCK đạt được kết quả đáng ghi nhận: VN-Index kết thúc năm 2019
đạt mức tăng 7,7%, cao hơn các nước trong khu vực. HOSE có 382 cơng ty niêm yết,
khối lượng giao dịch đạt 8,8 tỷ cổ phiếu, giá trị giao dịch bình qn đạt hơn 4.000 tỷ
đồng/phiên. Quy mơ vốn hóa trên sàn HOSE chiếm 88% tồn thị trường, tương đương
250% GRDP của TP.
Điểm nổi bật của sàn HOSE là nơi hội tụ những doanh nghiệp (DN) lớn niêm
yết, số lượng DN lớn có giá trị vốn hóa chiếm tới 79% vốn hóa sàn HOSE và chiếm
gần 74% vốn hóa tồn thị trường. Thời gian tới, Sở Giao dịch Chứng khoán Việt Nam
dự kiến được thành lập trên cơ sở sắp xếp lại HOSE và HNX. Đồng thời Luật Chứng
khốn sửa đổi có hiệu lực vào đầu năm 2021 sẽ là bước phát triển quan trọng cho
TTCK phát triển bền vững, trở thành kênh huy động vốn hiệu quả cho DN.
Ngày 03/02/2020 (tức mùng 10 tháng Giêng năm Canh Tý), Ủy ban Chứng
khoán Nhà nước (UBCKNN) tổ chức buổi Lễ đánh cồng đầu Xuân Canh Tý 2020 tại
Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE). Đây là một trong những hoạt động
thường niên của HOSE, đồng thời cũng là dịp các cơ quan quản lý nhà nước, cán bộ

viên chức trong ngành Chứng khoán, các thành viên thị trường gặp gỡ và cùng nhau
thể hiện quyết tâm xây dựng Thị trường Chứng khốn (TTCK) Việt Nam phát triển
hơn, đóng góp vào sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước. Diễn biến các chỉ số chứng
khoán của HOSE trong tháng 16
9/2020 đều ghi nhận sự tăng trưởng. Kết thúc phiên giao
dịch cuối cùng của tháng, chỉ số VN Index đạt 905,21 điểm, tăng 2,67%; VNAllshare
đạt 832,56 điểm, tăng 4,42% và VN30 đạt 858,54 điểm, tăng 4,20% so với cuối tháng
8/2020. Các chỉ số ngành tăng nhiều nhất gồm: ngành nguyên vật liệu (VNMAT) tăng


8,40%, ngành hàng tiêu dùng (VNCOND) tăng 8,18% và ngành tài chính (VNFIN)
tăng 6,09%.
2.3. mặt tích cực và tiêu cực
* Mặt tích cực
Thị trường chứng khốn Q 1 năm 2020 chịu tác động nặng nề từ ảnh hưởng
của dịch bệnh Covid-19. Tính đến ngày 31/03/2020, VNIndex đạt mốc 662 điểm và
HNXIndex đạt mốc 92.61 điểm lần lượt giảm 31% và giảm 9.7% so với thời điểm cuối
năm 2019. Thanh khoản thị trường với giá trị giao dịch trung bình hàng ngày trong
Q1/2020 đạt 4,464 tỷ đồng, tương đương với Q1/2019. Xét riêng thị phần môi giới cổ
phiếu, chứng chỉ quỹ và chứng quyền có bảo đảm trên HSX, HSC tiếp tục khẳng định
vị trí thứ hai với thị phần Q1/2020 đạt 11.03%, tăng so với mức 10.54% vào thời điểm
cuối năm 2019.
Kết thúc Q1/2020, HSC đạt 304 tỷ đồng doanh thu thuần, tăng trưởng 13.6% so
với cùng kỳ Q1/2019 trong khi chi phí chỉ tăng 7,6% từ 166 tỷ đồng lên 178 tỷ đồng.
Lợi nhuận sau thuế đạt 101 tỷ đồng, tăng trưởng 23% so với cùng kỳ năm 2019. Kết
quả này được đánh giá rất khả quan trong bối cảnh thị trường chứng khốn diễn biến
khơng thuận lợi.
Chỉ tiêu thu nhập/vốn cổ phần (ROE) của Q1/2020 đạt mức 2.3%, thấp hơn một
ít so với mức 2.7% của Q1/2019 và thu nhập trên một cổ phiếu (EPS) giảm 12% so
cùng kỳ năm trước, nguyên nhân chủ yếu là do tăng vốn chủ sở hữu thêm hơn 1,300 tỷ

đồng từ tháng 6 năm 2019.

17

* Mặt tiêu cực:


Trong bức tranh chung về TTCK, một nét vẽ khác đáng chú ý được Sở GDCK
TP. HCM cung cấp, đó là việc khối ngoại giao dịch rất thận trọng trong 6 tháng đầu
năm 2020 , với giá trị mua ròng chỉ đạt 559 tỷ đồng (trên HOSE), thấp nhất kể từ năm
2006 đến nay (ngoại trừ năm 2016, khối này bán ròng 7.729 tỷ đồng).

18


CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH TRÊN
TTCK TP HCM

Một là, Hoàn thiện khung pháp lý cho thị trường chứng khốn:
Cần có tư duy đột phá và hành động quyết liệt trong việc sớm hoàn thiện thể chế,
cơ chế chính sách cho việc phát triển đồng bộ thị trường tài chính - tiền tệ nói chung
và Thị trường chứng khốn nói riêng.
Nhà nước cần phải ban hành đồng bộ hệ thống Nghị định và các văn bản hướng
dẫn Luật Chứng khoán, Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư, tiến tới nghiên cứu sửa đổi
Luật các tổ chức tín dụng và các Luật, Nghị định liên quan khác trong những năm tiếp
theo.
Hệ thống văn bản pháp quy sắp tới phải thực sự theo tinh thần đổi mới có tầm
nhìn dài hạn, tạo dựng được mơi trường kinh doanh thuận lợi và cơ hội bình đẳng cho
doanh nghiệp và nhà đầu tư.
Hoàn thành xây dựng các Nghị định và văn bản hướng dẫn thi hành Luật Chứng

khoán (sửa đổi) đúng tiến độ nhằm tạo môi trường tốt nhất, minh bạch nhất cho doanh
nghiệp trong việc huy động vốn, tạo điều kiện công bằng và bảo vệ quyền lợi của các
nhà đầu tư tham gia thị trường chứng khoán.
Hai là, Củng cố và tăng cường bộ máy tổ chức hoạt động của cơ quan quản
lý nhà nước:
Các Bộ, ngành liên quan cần có sự phối hợp chặt chẽ để bảo đảm sự phát triển
nhịp nhàng, đồng bộ các thị trường, trong đó có Thị trường chứng khốn, Thị trường
tiền tệ và Thị trường bảo hiểm; nhằm hướng tới một cơ cấu các thị trường hoàn chỉnh
để phát huy sức mạnh tổng hợp của các thị trường trong ổn định kinh tế vĩ mô và thúc
đẩy phát triển kinh tế.

19

Nghiên cứu, ban hành cơ chế tài chính phù hợp đối với UBCK, SGDCK,
TTGDCK, để có thể thu hút, khuyến khích cán bộ có năng lực và chun mơn làm


việc tại cơ quan quản lý, giám sát TTCK. UBCKNN phối hợp đào tạo với các nước có
TTCK phát triển để học hỏi kinh nghiệm đầu tư và tiếp cận với nền văn hóa CK tiên
tiến của thế giới.
Chính vì vậy, cần tập trung vào việc nâng tiêu chí thành lập các CTCK dưới góc
độ nâng cao chất lượng, như việc bắt buộc khi thành lập các CTCK mới cần phải có sự
tham gia của các định chế tài chính lớn như ngân hàng, bảo hiểm… Trong mọi thời
điểm, vấn đề chất lượng nên được đặt lên hàng đầu, nhất là trong tình hình thị trường
hiện nay, việc tăng cường năng lực cho đội ngũ trung gian thị trường càng là vấn đề
cấp thiết.
Ba là, Cần đẩy mạnh các giải pháp “Tăng cung – kích cầu” cho thị trường:
Nhằm phát triển nhanh quy mô và chất lượng của Thị trường chứng khoán như:
Đẩy nhanh tốc độ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước và gắn cổ phần hóa với niêm
yết, đăng ký giao dịch trên Thị trường chứng khoán; thúc đẩy phát triển kinh tế tư

nhân, tăng cường tính cơng khai minh bạch trên Thị trường chứng khốn thơng qua
việc áp dụng các chuẩn mực kế toán quốc tế, cải tiến chất lượng dịch vụ kiểm tốn và
khuyến khích doanh nghiệp áp dụng các thông lệ tốt nhất về quản trị doanh nghiệp.
Đẩy mạnh phát hành trái phiếu chính phủ qua TTGDCK để huy động vốn phát
triển cơ sở hạ tầng. Hồn thiện cơ chế cổ phần hóa, thối vốn nhà nước tại doanh
nghiệp; đẩy mạnh công tác cổ phần hóa, thối vốn nhà nước gắn với việc niêm yết và
đăng ký giao dịch nhằm tăng cường phát triển quy mơ và chất lượng thị trường chứng
khốn Việt Nam, phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp để áp ứng nhu cầu thực
tiễn của doanh nghiệp và công chúng đầu tư.
Bốn là, Hoàn thiện cơ sở vật chất thị trường:
Nâng cấp, hiện đại hóa cơ sở vât chất của hệ thống giao dịch và giám sát thị
trường, tự động hóa hệ thống lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khốn.
20

Cần sớm hồn thiện cơ cấu của Thị trường chứng khốn theo hướng nhanh chóng
chuẩn bị cơ sở vật chất kỹ thuật để tách hoạt động giao dịch trái phiếu doanh nghiệp


trên một hệ thống chuyên biệt, gấp rút nghiên cứu hoàn chỉnh và đưa vào giao dịch
thêm các sản phẩm phái sinh khác để phục vụ nhu cầu của các nhà đầu tư.
Năm là, Tăng cường năng lực quản lý, giám sát và cưỡng chế thực thi:
Để đảm bảo thị trường hoạt động công khai, minh bạch, bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của các chủ thể tham gia Thị trường chứng khoán cần thanh tra, giám sát, xử
lý vi phạm cũng được tăng cường nhằm đảm bảo kỷ cương, kỷ luật thị trường, tạo
dựng lịng tin cho cơng chúng đầu tư, giúp thị trường phát triển một cách ổn định và
bền vững.
Cơ chế phối hợp giữa Bộ Tài chính, Uỷ ban Chứng khốn Nhà nước với các Bộ,
ngành liên quan cần được củng cố để tăng cường năng lực dự báo tình hình và áp dụng
các giải pháp ứng phó với các biến động bất thường nhằm đảm bảo an ninh, an tồn
cho Thị trường chứng khốn nói riêng và thị trường tài chính - tiền tệ nói chung.

Cần tăng cường hoàn thiện hơn nữa các quy định pháp lý có liên quan đến nội
dung, quy trình thủ tục, điều kiện cấp phép hồ sơ phát hành của doanh nghiệp và cả
quy định mức phạt, chế tài các vi phạm có liên quan đến phát hành cổ phiếu doanh
nghiệp (nhu cần nâng mức phạt tiền cao hơn 70 triệu đồng như hiện hành).
Nâng cao trình độ chun mơn, tinh thần trách nhiệm và năng lực thẩm tra, thẩm
định, cũng như hệ thống thông tin quản lý nhà nước, quản lý doanh nghiệp liên ngành,
đa ngành và chuyên ngành cần thiết phục vụ xây dựng, triển khai và giám sát thực hiện
các phương án phát hành cổ phiếu DN…
Tăng cường phối hợp với các đơn vị hữu quan, như Ban đổi mới sắp xếp DNNN,
các SGDCK và TTGDCK, các cơ quan thanh tra, giám sát, điều tra và tư pháp… để
nâng cao chất lượng các hồ sơ phát hành; tăng cường ngăn chặn, xử lý kịp thời và hiệu
quả các sai phạm liên quan đến cấp phép hồ sơ và thực hiện các phương án phát hành
cổ phiếu DN.
21

Sáu là, Đào tạo và nghiên cứu thông tin truyền thông:


Tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo tuyên truyền phổ cập, nâng cao kiểm chứng
cho công chúng và các đối tượng tham gia thị trường chứng khoán.
Tập trung đổi mới một cách cơ bản hệ thống công nghệ thông tin và ứng dụng
các thành quả của cách mạng công nghệ 4.0 vào phục vụ cho giao dịch, thanh toán,
giám sát, và các dịch vụ tài chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động; sớm nghiên cứu
để sớm thực hiện số hoá tài sản giao dịch trên Thị trường chứng khoán.
Tập trung tái cơ cấu lại thị trường chứng khoán, trình Chính phủ thành lập Sở
giao dịch chứng khốn Việt Nam trên cơ sở sắp xếp, tổ chức lại hai Sở giao dịch chứng
khoán hiện tại để phát huy hiệu quả hơn hoạt động của Sở giao dịch chứng khoán; sớm
đưa hệ thống công nghệ thông tin mới đồng bộ vào vận hành theo đúng tiến độ để
phục vụ tốt hơn nhu cầu giao dịch của các nhà đầu tư.
Bảy là, Tăng cường hợp tác và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực chứng khoán

và thị trường chứng khoán:
Chủ động hội nhập Thị trường chứng khoán vào Thị trường tài chính quốc tế để
tiệm cận với các thơng lệ và chuẩn mực tốt nhất, phấn đấu sớm nâng hạng Thị trường
chứng khoán Việt Nam từ thị trường cận biên lên thị trường mới nổi theo Lộ trình đã
được Chính phủ phê duyệt, phấn đấu đưa Thị trường chứng khoán Việt Nam thành
điểm đến của các tổ chức tài chính quốc tế lớn.
Triển khai các giải pháp nâng hạng Thị trường chứng khoán Việt Nam từ hạng
“Thị trường cận biên” lên hạng “Thị trường mới nổi” trên bảng xếp hạng của tổ chức
về xếp hạng thị trường (MSCI và FTSE); xây dựng các quy định về xếp hạng tín
nhiệm và thiết lập tổ chức định mức tín nhiệm của Việt Nam.

22


KẾT LUẬN
Có thể nói, thị trường chứng khốn là một định chế tài chính khơng thể thiếu
được trong đời sống kinh tế của những nước theo cơ chế thị trường và nhất là những
nước đang phát triển cần thu hút nguồn vốn lớn dài hạn cho nền kinh tế quốc dân.
TTCK VN sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh cũng với tăng trưởng cao của nền kinh tế
trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, sức hấp dẫn ngày càng tăng của các nhà đầu
tư quốc tế vào Việt Nam. Trước những triển vọng trên, SGDCK TP HCM trong tương
lai sẽ ngày một phát triển hơn.
Tài liệu tham khảo

23



×