Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

KHDH ly 8 HK I 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.8 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG PTDTBT - THCS NA SANG TỔ: KHTN TRƯỜNG : T.H.C.S.ĐOÀN KẾT TỔ : TỰ NHIÊN. KẾ HOẠCH DẠY HỌC Học kỳ I – Năm học: 2012 – 2013. MÔN VẬT LÝ LỚP 8 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN KẾ HOẠCH DẠY HỌC. MÔN HỌC : VẬT LÍ LỚPHoàng :8 Họ và tên: Thị Tiệp CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN T.H.C.S HỌC KÌ I NĂM HỌC : 2O11 – 2O12.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Môn học: Vật lý 8 2. Chương trình: Cơ bản. X. Nâng cao Khác Học kỳ: I.. Năm học: 2012 – 2013. 3. Họ và tên giáo viên: Hoàng Thị Tiệp. - Điện thoại: 0976948447 - Địa điểm: Tổ KHTN. - Lịch sinh hoạt tổ: 2 lần/ tháng. Phân công trực tổ: Tổ trưởng Tổ phó. 4. Chuẩn của môn học:. Thứ 2 Thứ 3. Thứ 4 Thứ 5. Thứ 6 Thứ 7. (theo chuẩn do bộ giáo dục và đào tạo ban hành ) ; phù hợp với. thực tế. Sau khi kết thúc học kì l học sinh sẽ đạt được: CHỦ ĐỀ. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. Kiến thức a) Chuyển động cơ. - Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Các dạng chuyển Nêu được ví dụ về chuyển động cơ. động cơ - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động b) Tính tương đối cơ. của chuyển động cơ - Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự c) Tốc độ nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ. - Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. - Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. Kĩ năng. GHI CHÚ. 1. Chuyển động cơ. s - Vận dụng được công thức v = t. - Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm. - Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều.. Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí theo thời gian của một vật so với vật mốc..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CHỦ ĐỀ. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. 2. Lực cơ a) Lực. Biểu diễn lực b) Quán tính của vật c) Lực ma sát. Kiến thức - Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật. - Nêu được lực là đại lượng vectơ. - Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động. - Nêu được quán tính của một vật là gì. - Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn. Kĩ năng - Biểu diễn được lực bằng vectơ. - Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính. - Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật.. 3. Áp suất a) Khái niệm áp suất b) Áp suất của chất lỏng. Máy nén thuỷ lực c) Áp suất khí quyển d) Lực đẩy Ác-si-mét . Vật nổi, vật chìm. Kiến thức - Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì. - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển. - Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng - Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên thì ở cùng một độ cao. - Mô tả được cấu tạo của máy nén thuỷ lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng. - Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét . - Nêu được điều kiện nổi của vật. Kĩ năng F - Vận dụng được công thức p = S .. - Vận dụng công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng. - Vận dụng công thức về lực đẩy Ác-si-mét F = Vd.. GHI CHÚ. - Không yêu cầu tính toán định lượng đối với máy nén thuỷ lực..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CHỦ ĐỀ. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét.. 4. Cơ năng a) Công và công suất b) Định luật bảo toàn công c) Cơ năng.. Kiến thức - Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công. - Viết được công thức tính công cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nêu được đơn vị đo công. - Phát biểu được định luật bảo toàn công cho máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh hoạ. - Nêu được công suất là gì. Viết được công thức tính công suất và nêu được đơn vị đo công suất. - Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị. - Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. - Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn. - Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng. Kĩ năng - Vận dụng được công thức A = F.s. - Vận dụng được công thức P =. A . t. GHI CHÚ. Số ghi công suất trên một thiết bị cho biết công suất định mức của thiết bị đó, tức là công suất sản ra hoặc tiêu thụ của thiết bị này khi nó hoạt động bình thường. Thế năng của vật được xác định đối với một mốc đã chọn. 5. Yêu cầu về thái độ: - Có hứng thú học tập môn vật lý, yêu thích tìm tòi khoa học. - Có thái độ khách quan trung thực, có tác phong tỉ mỉ cẩn thận chính xác và có thái độ tinh thần hợp tác trong công việc học tập môn Vật lí , cũng như trong việc áp dụng các hiểu biết đã đạt được - Có ý thức vận dụng những hiểu biết Vật li vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập cũng như giữ gìn bảo vệ môi trường sống tự nhiên 6 Mục tiêu chi tiết Mục tiêu Nội dung. Mục tiêu chi tiết Bậc 1. Bậc 2 Lớp 8. T1: Chuyển động. - Nhận biết được rằng, - Hiểu được tính chuyển động nào là chuyển thương đối của chuyển. Bậc 3.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> cơ học. T2: Vận tốc. T3: Chuyển động đều chuyển động không đều. T4: Biểu diễn lực. động cơ học. động - Nêu được ví dụ về chuyển - Nêu được 02 ví dụ về chuyển động cơ. động cơ. - Nêu được ý nghĩa của tốc - Nêu được đơn vị đo độ là đặc trưng cho sự của tốc độ. nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ. - Biết được công thức tính vận tốc - Nêu được định nghĩa về - Phân biệt được chuyển động đều – chuyển chuyển động đều, động không đều chuyển, động không - Nêu được tốc độ trung đều dựa vào khái niệm bình là gì và cách xác định tốc độ. tốc độ trung bình. - Nêu được lực là đại lượng vectơ. - Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.. - Làm được các bài. tập áp dụng công thức v=. s , khi biết trước t. hai trong ba đại lượng và tìm đại lượng còn lại. - Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm. - Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều. - Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật. - Biểu diễn được lực bằng vectơ.. T5: Sự cân bằng lực – Quán tính. - Nêu được hai lực cân bằng là gì? - Nêu được quán tính của một vật là gì.. - Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động. - Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính.. T6: Lực ma sát. - Nhận biết thêm một loại - Nêu được ví dụ về lực cơ học nữa là lực ma lực ma sát nghỉ, trượt, sát. lăn. - Biết được sự xuất hiện và đặc điểm của các loại lực ma sát. - Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật.. T7: Kiểm tra 1 tiết T8: Áp suất. - Nêu được áp lực, áp suất - Nêu được áp suất và - Vận dụng được đơn vị đo áp suất là gì. F là gì. công thức p = S ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> T9: Áp suất chất lỏng. T10: Bình thông nhau Máy nén thủy lực. T11: Áp suất khí quyển. T12: Lực đẩy Ắc-si-mét. T13: Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ắcsi-mét. T14: Sự nổi. T15: Công cơ học. - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng. - Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng - Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì ở cùng độ cao. - Mô tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy. Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển. - Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét - Viết được công thức tính độ lớn lực đẩy, nêu được đúng tên đơn vị đo các đại lượng trong công thức.. - Vận dụng công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng.. - Vận dụng công thức về lực đẩy Ác-si-mét F = Vd.. Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét Nêu được điều kiện nổi Giải thích được khi của vật. nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng và các hiện tượng nổi thường gặp trong đời sống. - Nêu được ví dụ trong - Vận dụng được đó lực thực hiện công công thức A = F.s. hoặc không thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> công. - Viết được công thức tính công cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nêu được đơn vị đo công. - Vận dụng các định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động. - Phát biểu được định luật bảo toàn công cho máy cơ T16: Định luật đơn giản. Nêu được ví dụ về công minh hoạ. - Nêu được ví dụ minh họa. T17: Ôn tập 7. Khung Phân phối chương trình Học kỳ I: 19 tuần, thực hiện 18 tiết ND tự chọn 14 tiết. Nội dung bắt buộc/ số tiết. Lý thuyết. Thực hành. Bài tập, ôn tập. Kiểm tra. 14. 1. 1. 2. Tổng số tiết. Ghi chú. 18. 8. Lịch trình chi tiết Bài học Tiết Chuyển động cơ học. 1. Hoạt động dạy học chính PP - Hình thức tổ chức DH + Tự học : cách xác định một vật là chuyển động hay đứng yên , dựa váo đâu để xác định . + Trên lớp : - Nêu vấn đề - hỏi đáp – cho liên hệ - phát hiện kiến thức bài học - HĐCN trả lời các câu C1→ C10 - Đàm thoại mục I, II - Liên hệ thực tế , rút ra kết luận, lấy ví dụ. - HĐN làm các câu phần vận dụng: C11 + Tự học: - Học lại bài học , các tình huống , các bài tập đã hướng dẫn giải - làm bài tập : 1.1 →1.17 SBT(Tr3,4,5). Phương tiện - Đồ dùng + Tranh vẽ(H.1.SGK ) *(H.1.2.SG K) + Tranh vẽ(H,1.3.SG K) - SGK và SGV. KT ĐG +Kiểm tra miệng đầu giờ +kiểm tra vấn đáp trong tiết học: Dấu hiệu để nhận biết cđ cơ học. Tính tương đối của cđ và.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Vận tốc. Chuyển động đều – Chuyển động không đều. Biểu diễn lực. Sự cân bằng. 2. 3. 4. 5. + Tự học : Cách xác định một vật chuyển động nhanh hay chậm , xem lại công thức tính vận tốc + Trên lớp : Nêu vấn đề - hỏi đáp – cho liên hệ - phát hiện kiến thức bài học. - HĐ nhóm đôi thảo luận trả lời các câu C1→ C5 - Liên hệ thực tế, rút ra kết luận câu C3 - HĐCN làm các câu: C6→ C8 + Tự học : - Ghi nhớ kiến thức trọng tâm ( đã được củng cố ) - Học lại bài học, các tình huống, các bài tập đã hướng dẫn giải - Làm bài tập : 2.1 →2.11, 2.14, 2.15. SBT(Tr6,7) + Tự học : tìm hiểu sự thay đổi tốc độ của cùng một vật trên các quãng đường khác nhau. + Trên lớp : -- Vấn đáp, đàm thoại, phân tích kết quả ở bảng 3.1 SGK rút ra kết luận - Thuyết trình thông báo mục II - HĐ nhóm đôi làm câu C3 - HĐCN làm các câu phần vận dụng : C4→C7 + Tự học : - Ghi nhớ kiến thức trọng tâm ( đã được củng cố ) - Học lại bài học , các tình huống, các bài tập đã hướng dẫn giải - Làm bài tập : 3.1 →3.13 SBT(Tr8,9,10) + Tự học : xem lại kết quả tác dụng của lực lý 6, tìm hiểu cách biểu diễn lực + Trên lớp : - Đàm thoại, vấn đáp mục I - Thảo luận nhóm đôi trả lời câu C1. - Thuyết trình thông báo nội dung mục II. - Hoạt động nhóm làm câu phần vận dụng: C2 - Hoạt động cá nhân làm câu C3. + Tự học : - Ghi nhớ kiến thức trọng tâm ( đã được củng cố ) - Học lại bài học , các tình huống, các bài tập đã hướng dẫn giải - Làm bài tập: 4.1 →4.13 SBT(12->15) + Tự học : xem lại về hai lực cân bằng lý 6, các hiện tượng liên quan tới đà chuyển động của một. - Đồng hồ bấm giây - Tranh vẽ - Bảng phụ. đứng yên +Kiểm tra miệng đầu giờ +kiểm tra vấn đáp trong tiết học: ĐN vận tốc, công thức tính vận tốc.. Máng nghiêng, bánh xe đồng hồ bấm giây. _ SGK+ SGV. +Kiểm tra miệng đầu giờ +kiểm tra vấn đáp trong tiết học: Phân biệt cđ đều, cđ không đều, cách xác định tốc độ trung bình. - Hình vẽ +Kiểm tra H.4.3; H.4.4 miệng đầu giờ SGK+SGV +kiểm tra vấn đáp trong tiết học: Biểu diễn được véc tơ lực. - Xe lăn,. +Kiểm tra miệng đầu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> lực. Quán tính. Lực ma sát. Kiểm tra 1 tiết Áp suất. 6. vật + Trên lớp : - HĐN C1 - Đàm thoại, vấn đáp các câu C2→ C5 - Làm thí nghiệm , rút ra kết luận - Thuyết trình mục II phần I - HĐCN mục II phần 2: Làm các câu phần vận dụng : C6 → C8 + Tự học : - Ghi nhớ kiến thức trọng tâm ( đã được củng cố ) - Học lại bài học, các tình huống, thí nghiệm, các bài tập đã hướng dẫn giải - Làm bài tập : 5.1 →5.18 SBT(Tr 16 -> 19) + Tự học : nguyên nhân gây ra cản trở chuyển động của vật, ích lợi và tác hại + Trên lớp : - Đàm thoại, vấn đáp mục I, hoạt động cá nhân trả lời các câu C1-> C5 - Làm thí nghiệm , rút ra kết luận. HĐN mục II - Vấn đáp mục III: làm các câu phần vận dụng: C8, C9 + Tự học : - Ghi nhớ kiến thức trọng tâm ( đã được củng cố ) - Làm bài tập : 6.1 →6.15 SBT(Tr 20, 21, 22). búp bê - Bảng 5.1 . SGK+SGV. giờ +kiểm tra vấn đáp trong tiết học: Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật. - Mỗi nhóm học sinh 1 lực kế một miếng gỗ( 1 mặt nhẵn và một mặt nhám) và một quả nặng. - Tranh vẽ 6.3;6.4;6.5. +Kiểm tra miệng đầu giờ +kiểm tra thực hành trong tiết học: Phân biệt sự xuất hiện của các loại ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ. + Tự học : giải thích hiện tượng nêu ở hình 7.1 SGK + Trên lớp : - Hoạt động nhóm đôi thảo luận trả lời các câu C1. Vấn đáp mục I - HĐN mục II - phần 1: làm thí nghiệm , rút ra kết luận C2, C3. - Thuyết trình thông báo mục II - phần 2. Công thức tính áp suất. - Hoạt động cá nhân mục III: làm các câu phần vận dụng: C4 ,C5 + Tự học : - Ghi nhớ kiến thức trọng tâm ( đã được củng cố ) - Học lại bài học, các tình huống, các thí nghiệm,. - Tranh vẽ H.7.1;7.2;7. 3 - Mỗi nhóm học sinh một chậu nhựa đựng bột mì - ba miếng kim loại hình họp chữ nhật của bộ dụng cụ thí. +Kiểm tra miệng đầu giờ +kiểm tra vấn đáp trong tiết học: ĐN áp lực, đn áp suất, CT tính áp suất.. 7 8.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> các bài tập đã hướng dẫn giải - Làm bài tập : 7.1→7.16 SBT(Tr 23, 24, 25). Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau. Áp suất khí quyển. Lực đẩy Ăc-simét. 9, 10. 11. 12. nghiệm - SGK và SGV + Tự học : tại sao chất lỏng ở đáy đập cao có lực - 01 bình có đẩy rất mạnh đáy C và + Trên lớp : các lỗ A,B ở - Hoạt động nhóm: Làm thí nghiệm 1, 2 thảo luận thành bịt trả lời các câu C1→ C4 SGK bằng cao su - Thuyết trình thông báo mục II: Công thức tính áp mỏng suất chất lỏng. - Đàm thoại, vấn đáp mục III. - Hoạt động cá nhân làm các câu phần vận dụng: C6 → C9 + Tự học : - Ghi nhớ kiến thức trọng tâm ( đã được củng cố ) - Học lại bài học, các tình huống, các thí nghiệm, các bài tập đã hướng dẫn giải - Làm bài tập : 8.1 →8.16 SBT(Tr26 → 29) + Tự học : hiện tượng nêu ở hình 9.1, hình 9.2 SGK + Trên lớp : - Hoạt động nhóm: Làm thí nghiệm 1, 2. Trả lời C1, C2, C3 - Hoạt động cá nhân nghiên cứu thí nghiệm 3 trả lời câu C4 - Đàm thoại, vấn đáp mục II. Làm các câu phần vận dụng: C8→ C12 + Tự học : - Ghi nhớ kiến thức trọng tâm ( đã được củng cố ) - Học lại bài học, các thí nghiệm, các bài tập đã hướng dẫn giải - Làm bài tập:9.1→9.12 SBT(Tr 30, 31) + Tự học : hiện tượng nêu ở hình 10.1 SGK + Trên lớp : - Hoạt động nhóm mục I thảo luận trả lời các câu C1, C2 - Đàm thoại, vấn đáp mục II - phần 1, 2, thuyết trình thông báo phần 3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác si mét. - Hoạt động cá nhân mục III làm các câu phần vận dụng : C4→ C7. - Hai vỏ chai nước khoáng bằng nhựa mỏng - Một ống thủy tinh dài từ 1015cm, tiết diện từ23mm2 - Một cốc nước - Đồ dùng TN0 như hình vẽ 10.2;10.3 SGK SGK+SGV. +Kiểm tra miệng đầu giờ +kiểm tra vấn đáp trong tiết học: CT tính áp suất chất lỏng, cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bình thông nhau, MNTL +Kiểm tra miệng đầu giờ +kiểm tra vấn đáp trong tiết học: Chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển trong thực tế. 15'.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ắcsi-mét. 13. Sự nổi. 14. Công cơ học. 15. + Tự học : - Ghi nhớ kiến thức trọng tâm ( đã được củng cố ) - Học lại bài học, các thí nghiệm, các bài tập đã hướng dẫn giải - Làm bài tập : 10.1 →10.12 SBT(Tr 32, 33) + Tự học : mẫu báo cáo thực hành trang42 SGK + Trên lớp : + Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung thực hành , cách tiến hành thí nghiệm + Tổ chức học sinh làm thí nghiệm, ghi kết quả vào báo cáo thực hành + Tự học : - Học lại bài học, thí nghiệm đã hướng dẫn làm. - lực kế GHĐ 2.5N - Vật nặng bằng nhômV=50c m3 - Bình chia độ - Giá đỡ, bình nước - Khăn lau + Tự học : hiện tượng một vật nổi được , vật khác mỗi nhóm bị chìm HS + Trên lớp : - Một côc - Đàm thoại, vấn đáp thủy tinh to - Thảo luận nhóm đôi trả lời các câu C1→ C5 đựng nứơc - làm thí nghiệm , rút ra kết luận - một chiếc - Hoạt động cá nhân làm các câu phần vận dụng: đinh, một C6→ C9 miếng gỗ + Tự học : nhỏ - Ghi nhớ kiến thức trọng tâm ( đã được củng cố ) - Một ống - Học lại bài học, các thí nghiệm, các bài tập đã nghiệm nhỏ hướng dẫn giải cố định cắt - Làm bài tập: 12.1 →12.16 SBT(Tr 34 → 36) làm vật lơ lửng- Hình vẽ SGK + Tự học : so sánh kết hợp lực và quãng đường đi - Tranh vẽ ở các vật , ở máy cơ đơn giản lớp 6 H + Trên lớp : 13.1;13.2;1 - Đàm thoại, vấn đáp mục I, thảo luận nhóm đôi 3.3 trả lời các câu C1→C4 - SGK-SGV - Thuyết trình thông báo mục II - Phần 1.Công thức tính công cơ học. - Hoạt động cá nhân làm các câu phần vận dụng: C5→ C7 + Tự học : - Ghi nhớ kiến thức trọng tâm ( đã được củng cố ) - Học lại bài học, các tình huống, các bài tập đã. +Kiểm tra miệng đầu giờ +kiểm tra vấn đáp trong tiết học: CT tính lực đẩy Ác si mét. +Kiểm tra miệng đầu giờ +kiểm tra vấn đáp trong tiết học: Điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. +Kiểm tra miệng đầu giờ +kiểm tra vấn đáp trong tiết học: Khi nào có công cơ học, CT tính công cơ học.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Định luật về công. 16. Ôn tập. 17. Kiểm tra học kì I. 18. hướng dẫn giải - Làm bài tập: 13.1 →13.12 SBT(Tr 37, 38) + Tự học: Xem lại các máy cơ đơn giản học ở lớp 6, dựa vào công thức tính công rút ra nhận xét + Trên lớp : - Hoạt động nhóm làm thí nghiệm thảo luận trả lời các câu C1→ C4 - Thuyết trình thông báo mục II. Định luật về công. - Hoạt động cá nhân làm các câu phần vận dụng: C5, C6 + Tự học : - Ghi nhớ kiến thức trọng tâm ( đã được củng cố ) - Làm bài tập: 14.1 →14.14 SBT(Tr 39 → 42) + Tự học : ôn tập kiến thức học ki I , trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra + Trên lớp : - Hướng dẫn ôn tập và hệ thống hóa kiến thức Tổ chức học sinh giải thích các hiện tượng vận dụng kiến thức - Tổ chức học sinh giải bài tập có liên quan + Tự học : - Ghi nhớ kiến thức trọng tâm ( đã được củng cố ) - Học lại bài học, các bài tập đã hướng dẫn giải. - Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra học kì I. - Một lực kế - SGK vật lý loại SN 8 - Một RRĐ, quả SBT nặng 200g - Giá, thước đo - SGK.SGV. +Kiểm tra miệng đầu giờ +kiểm tra vấn đáp trong tiết học: Nội dung định luật.. - Tranh vẽ SGK vật lý H15.1 SGK 8 - SGK,SGV và sách bài tập. +Kiểm tra miệng đầu giờ +kiểm tra vấn đáp trong tiết học: Kiến thức cơ bản về cơ học. 45’. 9 Kế hoạch kiểm tra đánh giá Hình thức KTDDG Kiểm tra miệng. Số lần. Hệ số. 1. 1. Kiểm tra 15'. 1. 1. Thời điểm nội dung - Trước khi dạy bài mới hoặc kết hợp trong bài dạy. - Kiến thức bài trước hoặc kiến thức có liên quan trong bài dạy. Tiết12 : Lực đẩy Ăc-si-mét. Kiểm tra 45'. 3. 2. T7 Cơ học, T13: Thực hành, T18: Kiểm tra học kì I. 10. Kế hoach triển khai các nội dung chủ đề bám sát.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần. Nội dung. Chủ đề. Nhiệm vụ học sinh. Đánh giá. 11 Kế hoạch triển khai các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Tuần. Nội dung. 6. Lực ma sát. 15. Sự nổi. Giáo viên. Chủ đề. Nhiệm vụ học sinh. Đánh giá. Tìm các biện pháp làm tăng hoặc Tính 2 mặt của lực giảm ma sát trong đời sống và trong ma sát kĩ thuật Nêu các điều kiện để vật nôi, vật Sự nổi chìm Tổ trưởng chuyên môn. Tập thể đánh giá Tập thể đánh giá. Hiệu trưởng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×