Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

chinh ta 69

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.3 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUÀN 6. Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2012. CHÍNH TẢ (Nhớ- viết) Tiết 6 Ê – MI – LI, CON . . . I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thơ tự do. - Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu BT 2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi Bài tập 3 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - GV yêu cầu HS viết những tiếng có nguyên âm đôi uô, ua. 1 HS nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó. - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: TG 16’. Hoạt động của thầy Hoạt động 1 : HD nhớ viết . - Nội dung đoạn thơ nói lên điều gì? - Luyện viết từ khó: - HD cách trình bày đoạn thơ .. Hoạt động của trò -Đọc thuộc lòng đoạn chính tả cần viết. - Cuộc đấu tranh chống lại chiến tranh phi nghĩa của Mỹ ở VN. - Oa - sinh - tơn , hoàng hôn, sáng loà...... - HS nhớ viết. - Tự soát lại bài . - Chấm lỗi theo cặp .. - Chấm bài , nhận xét . 16’. -Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 2: - Yêu cầu HS gạch chân các từ có chưá nguyên âm đôi ưa, ươ. * Gợi ý , rút kết luận :. Bài 3: .- Cho HS giải thích ý nghĩa. - GV bổ sung, sửa chữa 2’. 3/ Củng cố ,dặn dò: - Nêu các từ HS mắc lỗi để sửa chữa - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau ( NV ) : Dòng kinh quê hương .. - Đọc đề , nêu yêu cầu .( N2 ) - lưa, thưa, nước, ngược, tươi, tưởng, giữa… Khi ưa, ươ không có âm cuối thì dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính. Nếu có âm cuối thì dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2. - HĐ cả lớp ( vt ) - Đọc đề , nêu yêu cầu . + Cầu được , ước thấy. + Năm nắng , mười mưa. + Nước chảy đá mòn. + Lửa thử vàng, gian nan thử sức..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TUÀN 7 Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2012 CHÍNH TẢ (Nghe- viết) Tiết 7 DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu: - Viết lại đúng bài chính tả ;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm vần thích hợp điến vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ(BT2). thực hiện được 2 trong 3 ý của bài tập 3 . II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ hoặc 2- 3 tờ phiếu phô tô nội dung bài tập3,4. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - 1HS viết những từ chứa các nguyên âm đôi ưa, ươ trong hai khổ thơ của Huy Cận. - 1 HS giải thích quy tắc đánh dấu thanh trên các tiếng chứa nguyên âm đôi ưa,ươ. 2. Bài mới: TG 1’ 16’. 16’. 2’. Hoạt động của thầy a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. b. Hoạt động 1: HS viết chính tả. - GV đọc bài chính tả trong SGK. - Yêu cầu HS đọc thầm laiï bài chính tả, chú ý những từ ngữ dễ viết sai - Nội dung bài viết nói gì ? - Luyện viết từ khó : - GV đọc cho HS viết. - Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. c. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài2/66: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV cho HS làm bài vào vở bài tập. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc lại khổ thơ đã hoàn chỉnh. - Cả lớp sửa sai theo lời giải đúng. Bài 3/66: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H S làm bài. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cho HS sửa bài theo lời giải đúng.. Hoạt động của trò - 1 HS nhắc lại đề. - HS theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm. - Tả vẻ đẹp của dòng kinh quê hương - mái xuồng, giã bàng, ngưng lại, lảnh lót, . . . - HS viết chính tả. - Soát lỗi.. - Nêu đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia. - HS làm bài vào vở. - HS sửa bài. - Tìm các có chứa tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia điền vào các thành ngữ, tục ngữ. - HS làm bài vào vở. - Đông như kiến - Gan như cóc tía - Ngọt như mía lùi. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi 1 HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở - 1 HS nhắc lại. các tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê. - Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TUÀN 8 Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2012 CHÍNH TẢ (Nghe- viết) Tiết 8 KÌ DIỆU RỪNG XANH I. Mục tiêu: - Nghe viết đúngchính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2); tìm được các tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống(BT 3). II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ hoặc 2 - 3 tờ phiếu phô tô nội dung bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Yêu cầu HS viết các tiếng chứa ia/iê trong các thành ngữ, tục ngữ: Sớm thăm tối viếng – Trọng nghĩa khinh tài – Ở hiền gặp lành. 2. Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. - 1 HS nhắc lại đề. 16’ b. Hoạt động 1: HS viết chính tả. - GV đọc bài chính tả trong SGK. - HS theo dõi trong SGK. - Yêu cầu HS đọc thầm laiï bài chính tả, chú - HS đọc thầm. ý những từ ngữ dễ viết sai. - Nội dung đoạn văn nói gì? -Tả vẻ đẹp của các loài chim ở rừng. - Luyện viết từ khó : -ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, len lách, mãi miết, . . . . - GV đọc cho HS viết. - HS viết chính tả. - Đọc cho HS soát lỗi. - Soát lỗi. - Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. 16’ c. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài2/77: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê, ya. - GV cho HS làm bài vào vở bài tập. - HS làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng viết nhanh các từ tìm - 3 HS trình bày bài trên bảng. được. - khuya, truyền thuyết, xuyên, uyên. - Nhận xét cách đánh dấu thanh. - ya : không có dấu thanh. Bài 3/77: yê : dấu thanh đặt ở âm ê. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ. - HS quan sát tranh. - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H S - HS làm bài vào vở. làm bài. - Thuyền, khuyên. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại câu thơ, khổ thơ. - Cho HS sửa bài theo lời giải đúng. Bài 4/77: - GV tiến hành tương tự bài tập 3. - yểng, hải yến, đỗ quyên. 3. Củng cố, dặn dò 2’ - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TUÀN 9 Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012 CHÍNH TẢ (Nhớ- viết) Tiết 9 TIẾNG ĐÀN BA- LA- LAI- CA TRÊN SÔNG ĐÀ I. Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả . - Trình bày đúng các khổ thơ, dòng tho theo thể thơ tự do. - Làm được BT (2) a/b, hoặc BT (3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học: - Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2b để HS “bốc thăm”, tìm từ ngữ chứa tiếng đó. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Gọi HS viết bảng lớp các tiếng chứa vần uyên, uyêt. 2. Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. - 1 HS nhắc lại đề. 16’ b. Hoạt động 1: HS viết chính tả. - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. - HS đọc thầm. - Nội dung đoạn thơ nói gì? -Tả vẻ đẹp của đêm trăng trên công trường thuỷ điện sông Đà. - Luyện viết từ khó : - ( B/C ) Ba- la-lai- ca , ngẫm nghĩ, say ngủ, tháp khoan , ngân nga , lấp - HS chú ý: Bài gồm mấy khổ thơ? Trình bày loáng .... các dòng như thế nào? Những chữ nào phải - Ba-la-lai-ca viết hoa? - GV nhắc nhở HS quan sát trình bày bài thơ, chú ý những từ ngữ viết sai. - HS viết theo trí nhớ của mình. - HS viết chính tả. - Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. - Soát lỗi. c. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài2b/86: 16’ - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Tìm các cặp tiếng có âm cuối n hay - GV cho HS làm bài theo nhóm 4. ng : hoc vần / vầng trăng - GV tổ chức cho các em trò chơi tiếp sức. - HS làm bài theo nhóm 4. - GV và HS nhận xét. - HS chơi trò chơi. Bài 3b/87: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 2’ - HS làm bài vào vở ít nhất sáu từ - Tìm từ láy có âm cuối là ng. - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H S - HS làm bài vào vở. làm bài. - lang mang, làng nhàng, chàng - GVvà HS nhận xét. màng, loáng thoáng, loạng choạng,. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò nhớ những từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×