Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.4 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 7 – Tiết 13 Ngày dạy: 25.09.2012. LUYỆN TẬP 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: -Học sinh biết: ứng dụng các tỉ số lượng giác để làm một số bài toán thực tế. -HS hiểu: các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông và ứng dụng của nó. 1.2.Kĩ năng: -HS thực hiện được: các bài toán thực tế vận dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. -HS thực hiện thành thạo:ứng dụng hệ thức vào các bài toán “ giải tam giác vuông”. 1.3.Thái độ: -Thói quen: Tư duy có lôgic, khả năng ứng dụng lý thuyết vào thực tế. -Tính cách: Cẩn thận, chính xác. 2.NỘI DUNG BÀI HỌC -Áp dụng công thức liên hệ về cạnh và góc trong tam giác vuông vào việc giải tam giác cụ thể. 3. CHUẨN BỊ: 3.1.GV - Máy tính, bảng phụ, thước thẳng, com pa, ê ke. 3.2.HS: - Thuộc các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. -Làm các bài tập 27, 28, 29/SGk/tr88,89; 55,56, 57/SBT97 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 9A2………………………………………. 9A3……………………………………….. 4.2. Kiểm tra miệng GV: Kiểm tra qua phần bài mới 4.3. Tiến trình bài học HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG Tiết 13. LUYỆN TẬP. @ Họat động 1:Bài tập cũ (10phút ) 1. Sửa bài tập cũ: Mục tiêu: Củng cố các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông qua các bài toán thực tế GV: đưa đề bài 28/ SGK 89 và bài 29/ Bài 28/SGK 89.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> SGK trang 89 lên bảng .Gọi đồng thời 2 HS lên bảng giải. GV: Kiểm tra vở bài tập của 4 đối tượng HS: Giỏi, khá, TB, yếu. HS theo dõi. HS cả lớp nhận xét bài 28/ SGK 89. Ta có: tan α =. AB 7 = =1 ,75 AC 4. 60015’. Vậy α. Bài 29/ SGK 89 GV :Gọi HS làm bài tập 29SGK/89. ? Hãy nêu kiến thức sử dụng cho bài tập này. HS: Ta có thể sử dụng công thức tỉ số lượng giác trong tam giác vuông. GV gọi một học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp theo dõi nhận xét. GV: Chấm điểm. @ Hoạt động 2: Bài tập mới (25 phút ) Mục tiêu: Vận dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để tìm cạnh và góc trong tam giác thường GV: Đưa đề bài bài 30SGK/89 lên bảng GV: Muốn tính AN ta làm thế nào? HS: Trong bài này, rABC là tam giác thường mà ta mới biết 2 góc nhọn và độ dài BC. Muốn tính đường cao AN ta phải tính được đoạn AB . GV: Muốn tính AB ta làm thế nào? HS: Ta phải tạo ra một tam giác vuông có chứa AB là cạnh . GV: Theo em ta phải kẻ thêm đường phụ nào ? Tại sao? HS: Từ B kẻ đường vuông góc với AC.. Ta có: Cos α =. AB 250 = =0 , 78125 BC 320. => α 38037’ 2. Bài tập mới:. Bài 30/SGK89. Keû BK ^ AC taïi K Trong tam giaùc vuoâng BKC coù: KBÂC = 900 - CÂ = 900 – 300 = 600 KBÂA = KBÂC - ABÂC.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV :cho HS hoạt động nhóm 5 phút sau = 600 - 380 = 220 đó mời đại diện 2 nhóm lên bảng trình BK = Sin C. BC bày. = Sin 300.11. GV: Nhận xét chung. Chấm điểm. = 0,5 .11 = 5.5 cm BK 5,5 = 5 , 93 2 cm AB = ^ cos K B A cos 22 0 AN = AB. Sin ABÂN = 5,932 . Sin 380 » 3,652 cm b) AC = AN : Sin C = 3,652 : Sin 300 » 7, 304 cm. GV treo bảng phụ ghi đề bài 55SBT/97 Bài 55/ SBT 97 HS đọc đề bài. ? Nêu công thức tính diện tích tam giác. HS: Diện tích tam giác bằng nửa tích của cạnh đáy và đường cao tương ứng. GT rABC; A = 200 ? Vậy làm thế nào để tính được diện tích AC= 5 cm , tam giác ABC. AB = 8 cm HS: suy nghĩ. Tính S ABC KL GV: Kẻ đường cao CH. Gợi ý : CH= AC. Sin A . Tính CH. Kẻ CH AB Ta có: CH= AC. Sin A = 5. sin 200 5. 0,3420 1,710 (cm) Vậy S ABC =. 1 1 CH.AB = 1,71.8= 6,84(cm2) 2 2. 1 S ABC = 2 CH.AB. @ Hoạt động 3 (3 phút ): Bài học kinh nghiệm Gv: Muốn tính một đoạn thẳng mà không phải là cạnh của một tam giác vuông ta làm thế nào? HS: Muốn tính một đoạn thẳng mà không phải là cạnh của một tam giác vuông ta cần kẻ đường phụ để tạo ra một tam giác vuông nhận đọan thẳng đó làm cạnh. 3.Bài học kinh nghiệm Muốn tính một đoạn thẳng mà không phải là cạnh của một tam giác vuông ta cần kẻ đường phụ để tạo ra một tam giác vuông nhận đọan thẳng đó làm cạnh. 4.4. Tổng kết Gv: Muốn tính một đoạn thẳng mà không phải là cạnh của một tam giác vuông ta làm thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> HS: Muốn tính một đoạn thẳng mà không phải là cạnh của một tam giác vuông ta cần kẻ đường phụ để tạo ra một tam giác vuông nhận đọan thẳng đó làm cạnh 4.5. Hướng dẫn học tập : a) Đối với bài học ở tiết này: Lý thuyết :Tiếp tục ôn tập các hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông Bài tập:31, 32 /SGK89; 60, 63, 66/SBT99 HD: Bài 32SGK/89 B C. ? /. 700. A - Tính đoạn đường mà thuyền đi trong 5 phút với vận tốc 2km/h. Đó chính là AC. - Tính góc BAC - AB = AC. Cos A. b) Đối với bài học ở tiết sau: Tiết sau tiếp tục Luyện tập Chuẩn bị thước kẻ, com pa, êke, máy tính bỏ túi. 5. PHỤ LỤC.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>