Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.21 KB, 26 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2012 HỌP MẶT ĐÓN TRẺ Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi. Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề giao thông Điểm danh. CHUẨN BÉ NGOAN: Giờ học chú ý giơ tay phát biểu Biết làm giúp cô những công việc nhẹ. * Cô chuẩn bị các hoạt động trong ngày. THỂ DỤC SÁNG 1. Khởi động: Cho trẻ đi các kiểu đi. - Hô hấp 1: “Gà gáy ò ó o…” TTCB: Đứng thẳng khép chân, tay thả xuôi, đầu không cúi. TH: Bước chân trái lên phía trước, chân phải kiễng gót, 2 tay khum trước miệng, vươn người về bên trái giả làm tiếng gà gáy ò ó o. Sau đó hạ tay xuống, đưa chân trái về TTCB. Tiếp tục đổi bên và thực hiện như trên. 2. Trọng động: - Tay vai 2 : Ngồi khuỵu gối (tay ra cao, đưa trước) CB: Đứng thẳng, khép chân, 2 tay thả xuôi. + Nhịp 1: Tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau, kiễng chân. + Nhịp 2: Ngồi khuỵu gối, lưng thẳng, không kiễng chân, tay đưa ra phía trước, bàn tay sấp. + Nhịp 3: Như nhịp 1 + Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị. Nhịp 5,6,7,8: thực hiện như trên. . - Chân 5: Bước khụy chân trái sang bên, chân phải thẳng CB: Đứng thẳng, tay thả xuôi. + Nhịp 1: Bước chân trái sang bên trái 1 bước rộng, tay đưa ngang (lòng bàn tay sấp) + Nhịp 2: Khuỵu gối trái, chân phải thẳng, 2 tay đưa trước (lòng bàn tay sấp) + Nhịp 3: Như nhịp 1 + Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị. Nhịp 5,6,7,8: Đổi chân làm trụ thực hiện như trên. - Bụng – lườn 3: Đứng nghiêng người sang 2 bên. CB: Đứng thẳng, tay thả xuôi theo người. + Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước, 2 tay đưa lên cao (lòng bàn tay hướng vào nhau). + Nhịp 2: Nghiêng người sang 2 bên trái (tay thẳng trên cao) + Nhịp 3: Như nhịp 1 + Nhịp 4: Về TTCB Nhịp 5,6,7,8: thực hiện như trên. - Bật 4: Bật luân phiên chân trước chân sau CB: Đứng thẳng, tay chống hông + Nhịp 1: Bật tách chân trái ra phía trước, chân phải ra phía sau. + Nhịp 2: Bật đổi ngược lại. + Nhịp 3: Như nhịp 1..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Nhịp 4: Như nhịp 2 Nhịp 5,6,7,8: thực hiện như trên. 3. Hồi tỉnh: * Cho trẻ chơi trò chơi “phi ngựa” vài lần. HOẠT ĐỘNG HỌC:. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: TRƯỜN SẤP TRÈO QUA GHẾ THỂ DỤC TCVĐ: BẪY CHUỘT I. Mục đích và yêu cầu. - Dạy trẻ biết trườn sấp trèo qua ghế thể dục. Khi trườn trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng, trườn sát sàn, trèo qua ghế nhẹ nhàng, nhanh nhẹn. - Phát triển tố chất vận động: sự nhịp nhàng, khéo léo, phát triển cơ tay, cơ chân. - Trẻ chơi được đúng luật chơi của trò chơi vận động. Trẻ chơi vui và hứng thú - Giáo dục trật tự chú ý lắng nghe cô, có tính kỷ luật trật tự trong giờ học, tinh thần tập thể kh tham gia trò chơi. II. Chuẩn bị. - Sân bãi sạch thoáng mát, ghế thể dục - Băng nhạc, trống lắc. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của Cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu - Trẻ hát. - Lớp hát “Cháu thương chú bộ đội” - “Cháu thương chú bộ đội”. - Các con vừa hát bài hát gì vậy? - Công việc của chú bộ đội là gì? - Canh giữ biên giới, bảo vệ Tổ Quốc. - Các con thấy khi mà chú bộ đội đi đánh giặc, chú phải như thế nào? - Chú nắp, bò sát mặt đất. - Các chú ấy phải nắp, bò sát mặt đất để không cho kẻ thù phát hiện . Các con thấy các chú rất tài phải không? - Dạ! - Thế các con có muốn làm những chú bộ đội không? - Dạ muốn. - Vậy thì hôm nay cô sẽ cho các con đóng vai là những chú bộ đội đi đánh giặc bảo vệ quê hương, các con có thích không? - Dạ thích. - Muốn vậy, các con phải biết bò, biết trườn, trèo như thế nào để cho giặc không phát hiện. Hôm nay, cô sẽ dạy cho các con “trườn sấp, trèo qua ghế” để các con trở thành những chú bộ đội tài giỏi nha các con! - Các con lặp lại theo cô “Trườn sấp, trèo qua ghế”. - Trước khi tập bài tập này, cô mời các con cùng khởi động với cô nha! 2. Hoạt động 2: a) Khởi động : Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy bằng mũi bàn chân đi bình thường đi bằng gót..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Hô hấp 1: “Gà gáy ò ó o…” b) Trọng động: BTPTC: - Tay vai 2 : Ngồi khuỵu gối (tay ra cao, đưa trước) - Thực hiện 4l x 8n - Chân 5: Bước khụy chân trái sang bên, chân phải - Thực hiện 4l x 8n thẳng - Bụng – lườn 3: Đứng nghiêng người sang 2 bên. - Thực hiện 2l x 8n - Bật 4: Bật luân phiên chân trước, chân sau - Thực hiện 2l x 8n Vận động cơ bản: - Trước khi trở thành những chú bộ đội, các chú ấy cũng đã tập bài tập này. Để biết xem các chú đã tập bài tập này như thế nào các con chú ý nghe cô hướng dẫn. - Cô mời 1 trẻ khá lên thực hiện mẫu lần 1: + TTCB: Các con nằm sát sàn, chân trái co, chân phải - Trẻ quan sát thẳng, tay phải gập, tay trái đưa lên. Khi có hiệu lệnh các -Trẻ chú ý nghe con trườn phối hợp tay chân nhẹ nhàng. Tay trái đưa lên thì chân phải co lại. Khi trườn đến ghế thì đứng lên hai tay ôm ngang ghế , ngực tì xuống ghế rồi bước từng chân qua ghế. - Cô cho trẻ thực hiện lại lần 2. - Hỏi lại tên vận động. Bạn vừa thực hiện vận động gì? - Trẻ lặp lại tên vận động. - Cô mời hai trẻ làm thử. Cô nhận xét. * Trẻ thực hành: - Cho từng cháu thực hiện . Cô chú ý sửa sai khuyến - Trẻ thực hiện khích trẻ thực hiện. - Trẻ yếu cho thực hiện thêm một lần, khích lệ trẻ * Thi đua: - Chia làm 2 đội (1 đội bạn trai, 1 đội bạn gái), thi đua xem ai trườn và trèo nhanh nhất. Mỗi lần thành công sẽ được thưởng 1 cái huân chương. Qua 1 bài hát đội nào được tăng nhiều huân chương nhất thì sẽ là đội chiến thắng. 3. Hoạt động 3: Trò chơi vận động “Bẫy chuột” - Luật chơi: Con chuột nào bị chạm vào người coi như bị - Trẻ lắng nghe luật chơi và mắc bẫy và phải ra ngoài 1 lần chơi. cách chơi - Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm, một nhóm làm “chuột” một nhóm làm bẫy (2 cháu cầm tay nhau làm thành 1 cái bẫy), những cái bẫy rãi đều ở phòng. Các chú chuột bò quanh và chui qua, chui lại dưới các bẫy, vừa bò, vừa kên chít chít. Khi có tín hiệu bẫy sập thì 2 cháu làm bẫy ngồi xuống bắt chuột (cầm tay nhau), con chuột nào bị chạm vào người coi như bị bắt và phải ra ngoài 1 lần chơi. Trò chơi tiếp tục, sau 2, 3 lần chơi, đổi vai chơi với nhau. Cô làm trọng tài. - Cô tuyên dương đội thắng cuộc. - Trẻ chơi Hồi tỉnh: * Cho trẻ chơi trò chơi “phi ngựa” (2 lần) - Nhận xét cắm hoa - Trẻ cắm hoa.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết được chữ cái u, ư, hiểu được mối quan hệ giữa lời nói với chữ viết, mối quan hệ giữa hình ảnh và các từ. - Phát âm đúng chữ cái u, ư. Phát triển khả năng quan sát, so sánh các dấu hiệu khác nhau giữa 2 chữ cái u, ư. - Tích cực hợp tác thoả thuận cùng bạn trong khi chơi với chữ cái u, ư. II. Chuẩn bị: - Tranh từ cái cuốc, cưa, búa, lưỡi hái - Thẻ chữ cái u, ư của cô và đủ cho từng trẻ. - Đàn, trống lắc. - Tập bé tập tô, bút chì, bàn ghế, bút màu. III. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu: - Trẻ đọc thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” 2. Hoạt động 2: Bé học cùng cô! * Cô cho trẻ làm quen chữ “u”: - Cô giới thiệu chữ cái mới “u” và gắn thẻ chữ “u” lên bảng. - Cô phát âm 3 lần “chữ u âm u” * Cho cả lớp đọc lại theo cô. * Tổ đọc. * Cá nhân đọc. * Phân tích nét : Chữ u in thường gồm có 1 mốc ngược và 1 nét thẳng đứng. - Cô giới thiệu chữ u viết thường và chữ u in hoa cho trẻ xem. - Cô gắn thẻ chữ “ u” lên 1 góc bảng * Cô cho trẻ làm quen chữ “ư”: - Cô giới thiệu chữ cái mới “ư” và gắn thẻ chữ “ư” lên bảng. - Cô phát âm 3 lần “chữ ư âm ư” * Cho cả lớp đọc lại theo cô. * Tổ đọc. * Cá nhân đọc. * Phân tích nét : Chữ ư in thường gồm 1 nét móc ngược, 1 nét thẳng đứng và 1 dấu móc trên nét thẳng đứng. - Cô giới thiệu chữ ư viết thường và chữa ư in thường cho trẻ xem. * So sánh chữ “u” và “ư” - Giống nhau: đều có một nét móc ngược nối liền một nét thẳng đứng. - Khác nhau: Chữ “u” không có dấu móc trên đầu, chữ “ư” có dấu móc trên đầu. - Cô vừa dạy cho các con những chữ cái nào rồi? * Cô cho trẻ đọc lại 2 chữ cái đã học. Trò chơi “úp lá khoai” chọn chữ cái theo yêu cầu của cô. - Cô yêu cầu trẻ chữ cái nào trẻ chọn đưa lên và đọc to chữ cái đó. 3. Hoạt động 3: Trò chơi “Dệt vải” - Cách chơi: Cho trẻ đứng thành từng đôi một, quay mặt vào nhau, 2 bàn tay úp vào nhau, đẩy từng tay, một tay co một tay duỗi theo nhịp kéo cưa lừa xẻ, vừa đẩy vừa đọc lời ca (mỗi tiếng là một nhịp đẩy). Hoạt động của trẻ - Trẻ đọc. - Cả lớp đọc -Tổ đọc. -Cá nhân đọc. -Trẻ quan sát cô viết mẫu.. - Cả lớp đọc -Tổ đọc. -Cá nhân đọc.. - Trẻ so sánh.. - Trẻ chơi..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Nhận xét - cắm hoa - Trẻ cắm hoa.. HOẠT ĐỘNG GÓC. I. Mục đích yêu cầu: - Thông qua trò chơi cháu biết được một số nghề truyền thống ở địa phương. Biết được dụng cụ và sản phẩm mà các ngành nghề làm ra. - Phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo. Trẻ biết thỏa thuận chọn vai chơi, biết liên kết các góc chơi với nhau. - Giáo dục trẻ biết yêu quí lao động, có thái độ giữ gìn các ngành nghề truyền thống của địa phương mình. II. Chuẩn bị: - Nghệ thuật: giấy, giấy màu, kéo, hồ dán, đất nặn viết chì, viết màu và các vật liệu tự nhiên cho trẻ tạo hình, nhạc cụ cho trẻ hát múa về các bài hát. - Phân vai: đồ dùng nấu ăn, đồ dùng gia đình, đồ chơi bác sĩ… - Xây dựng: hàng rào, gạch, nhà, cổng, cây xanh, đồ chơi xây dựng. - Học tập: tập tô, tranh đôminô, tranh ghép hình, sách tranh truyện… - Góc thiên nhiên: cây xanh, đồ dùng lao động, màu pha… III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu. - Lớp đọc đồng dao “vuốt hột nổ” - Lớp đọc cùng cô. - Trong bài đồng dao các con vừa đọc có nhắc đến những - Nghề nông, nghề thợ may, nghề nào? buôn bán. - Đó là một số nghề phổ biến ở địa phương mình. Đã đến giờ vui chơi. Tuần này chúng ta chơi theo chủ để “Một số nghề phổ biến ở địa phương” - Lớp mình có bao nhiêu góc chơi? Gồm những góc nào? - 5 góc chơi. - Cô giới thiệu các hóc chơi. 2. Hoạt động 2: Cô giới thiệu các góc chơi. * Góc phân vai: Các con đóng vai là những người bác sĩ khám bệnh, chích thuốc cho mọi người, đóng vai cô giáo dạy học, thợ may, may đồ cho các cô chú công nhân, đóng vai người bán hàng bán thức ăn cho các bác nông dân. * Góc xây dựng: Xây dựng các hợp tác xã, nhà máy, xí nghiệp… * Góc nghệ thuật: Các con vẽ, nặn, tô màu, xé dán các đồ dùng của các nghề, đọc thơ, kể chuyện, hát về chủ đề nghề nghiệp. * Góc học tập: Chơi lô tô, đôminô về chủ đề. Xem tranh, ảnh về chủ đề nghề nghiệp. Đọc, kể những câu chuyện về chủ đề. * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, tưới nước cho cây, nhặt lá vàng, pha màu nước. - Cô nhắc các cháu chơi ngoan, không giành đồ chơi, chơi xong cất đồ chơi gọn gàng. * Quá trình chơi..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Cô cho các cháu đọc thơ “đồ chơi của lớp” về góc chơi và phân công công việc. * Cô lắc trống cho các cháu bắt đầu chơi và cùng tham gia * Trẻ vui chơi. chơi với các cháu. * Tích hợp trò chơi dân gian: Trong khi các cháu chơi ở các góc thì cô cho 6 trẻ chơi “dệt vải” - Cách chơi: Cho trẻ đứng thành từng đôi một, quay mặt vào nhau, 2 bàn tay úp vào nhau, đẩy từng tay, một tay co một tay duỗi theo nhịp kéo cưa lừa xẻ, vừa đẩy vừa đọc lời ca (mỗi tiếng là một nhịp đẩy) 3. Hoạt động 3: Nhận xét góc chơi. * Trẻ vui chơi. - Cô đến từng góc chơi quan sát, hướng dẫn trẻ chơi. - Hết giờ, cô nhận xét từng góc chơi và cho trẻ chơi ngoan cắm hoa. - Trẻ cất đồ chơi. * Trẻ cắm hoa. ----------------------------------------------------. HOẠT ĐỘNG CHIỀU CỦNG CÔ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: TRƯỜN SẤP, TRÈO QUA GHẾ TCVĐ: BẪY CHUỘT I. Mục đích và yêu cầu. - Ôn cho trẻ biết trườn sấp trèo qua ghế thể dục. - Phát triển tố chất vận động: sự nhịp nhàng, khéo léo, phát triển cơ tay, cơ chân. - Trẻ chơi được đúng luật chơi của trò chơi vận động. Trẻ chơi vui và hứng thú - Giáo dục trật tự chú ý lắng nghe cô, có tính kỷ luật trật tự trong giờ học, tinh thần tập thể kh tham gia trò chơi. II. Chuẩn bị. - Sân bãi sạch thoáng mát, ghế thể dục - Băng nhạc, trống lắc. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của Cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu - Trẻ hát. - Lớp hát “Cháu thương chú bộ đội” 2. Hoạt động 2: a) Khởi động : Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy bằng mũi bàn chân đi bình thường đi bằng gót. - Hô hấp 1: “Gà gáy ò ó o…” b) Trọng động: BTPTC: - Tay vai 2 : Ngồi khuỵu gối (tay ra cao, đưa trước) - Chân 5: Bước khụy chân trái sang bên, chân phải - Thực hiện 4l x 8n - Thực hiện 4l x 8n thẳng - Bụng – lườn 3: Đứng nghiêng người sang 2 bên..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Thực hiện 2l x 8n - Bật 4: Bật luân phiên chân trước, chân sau - Thực hiện 2l x 8n Vận động cơ bản: - Cô mời 1 trẻ khá lên thực hiện mẫu lần 1: + TTCB: Các con nằm sát sàn, chân trái co, chân phải thẳng, tay phải gập, tay trái đưa lên. Khi có hiệu lệnh các - Trẻ quan sát con trườn phối hợp tay chân nhẹ nhàng. Tay trái đưa lên -Trẻ chú ý nghe thì chân phải co lại. Khi trườn đến ghế thì đứng lên hai tay ôm ngang ghế , ngực tì xuống ghế rồi bước từng chân qua ghế. - Cô cho trẻ thực hiện lại lần 2. - Hỏi lại tên vận động. Bạn vừa thực hiện vận động gì? - Trẻ lặp lại tên vận động. - Cho từng cháu thực hiện . Cô chú ý sửa sai khuyến khích trẻ thực hiện. - Trẻ yếu cho thực hiện thêm một lần, khích lệ trẻ - Trẻ thực hiện * Thi đua: 3. Hoạt động 3: Trò chơi vận động “Bẫy chuột” - Luật chơi: Con chuột nào bị chạm vào người coi như bị - Trẻ lắng nghe luật chơi và mắc bẫy và phải ra ngoài 1 lần chơi. cách chơi - Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm, một nhóm làm “chuột” một nhóm làm bẫy (2 cháu cầm tay nhau làm thành 1 cái bẫy), những cái bẫy rãi đều ở phòng. Các chú chuột bò quanh và chui qua, chui lại dưới các bẫy, vừa bò, vừa kên chít chít. Khi có tín hiệu bẫy sập thì 2 cháu làm bẫy ngồi xuống bắt chuột (cầm tay nhau), con chuột nào bị chạm vào người coi như bị bắt và phải ra ngoài 1 lần chơi. Trò chơi tiếp tục, sau 2, 3 lần chơi, đổi vai chơi với nhau. Cô làm trọng tài. - Cô tuyên dương đội thắng cuộc. - Trẻ chơi Hồi tỉnh: * Cho trẻ chơi trò chơi “phi ngựa” (2 lần) - Nhận xét cắm hoa - Trẻ cắm hoa NÊU GƯƠNG - Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan. - Chấm vào sổ cho các cháu đạt 3 - 5 hoa. - Động viên các cháu đạt 1 -2 hoa - Hát “Đi học về”. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ ba, ngày 27 tháng 11 năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC:. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI: CHỮ CÁI U, Ư.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết được chữ cái u, ư - Hiểu được mối quan hệ giữa lời nói với chữ viết, mối quan hệ giữa hình ảnh và các từ - Phát âm đúng chữ cái u, ư - Phát triển khả năng quan sát, so sánh các dấu hiệu khác nhau giữa 2 chữ cái u, ư - Tích cực hợp tác thoả thuận cùng bạn trong khi chơi với chữ cái u, ư II. Chuẩn bị: - Tranh từ cái cuốc, cưa, búa, lưỡi hái - Thẻ chữ cái u, ư của cô và đủ cho từng trẻ. - Đàn, trống lắc. - Tập bé tập tô, bút chì, bàn ghế, bút màu. III. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu: - Trẻ đọc thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” - Bài thơ các con vừa đọc nói đến những nghề nào vậy? - Vậy nghề nào đóng giường cho các con ngủ? - Thế để làm ra một cái bàn, 1 cái ghế, hay 1 cái giường thì bác thợ mộc cần có những dụng cụ nào vậy các con? - À! Trong những dụng cụ các con vừa kể thì có 1 dụng cụ rất quan trọng phục vụ cho công việc của bác thợ mộc đó là (cô treo tranh cái búa lên). 2. Hoạt động 2: Bé học cùng cô! * Cô cho trẻ làm quen chữ “u”: - Đó là gì vậy con? - Cái búa dùng để làm gì? - Các con đọc theo cô “Tranh cái búa, từ cái búa” - Cô cho trẻ ghép từ giống từ dưới bức tranh. - Cho trẻ đọc lại từ đã ghép. - Cho trẻ đếm từ “cái búa” có bao nhiêu chữ cái. - Cho trẻ tìm trong từ “cái búa” những chữ cái đã học. - Hôm nay cô sẽ cho các con học thêm một chữ cái mới trong từ “cái búa” đó là chữ cái “u” - Cô giới thiệu chữ cái mới “u” và gắn thẻ chữ “u” lên bảng. - Cô phát âm 3 lần “chữ u âm u” * Cho cả lớp đọc lại theo cô. * Tổ đọc. * Cá nhân đọc. * Phân tích nét : Chữ u in thường gồm có 1 mốc ngược và 1 nét thẳng đứng. - Cô giới thiệu chữ u viết thường và chữ u in hoa cho trẻ xem. - Cô gắn thẻ chữ “ u” lên 1 góc bảng * Cô cho trẻ làm quen chữ “ư”: - Nghe vẻ nghe ve, nghe vè cô đố, cô đố cái mà cô đố! “Cái gì một lưỡi, nhiều răng, Không ăn cơm, cá mà ăn gỗ rừng” - Cô gắn tranh từ “cái cưa” - Cái cưa dùng để làm gì? - Các con đọc theo cô “Tranh cái cưa”, từ cái cưa” - Cô cho trẻ ghép từ giống từ dưới bức tranh. - Cho trẻ đọc lại từ đã ghép.. Hoạt động của trẻ - Trẻ kể. - Nghề thợ mộc. - Trẻ kể.. - Cái búa. - Để đóng đinh. - Trẻ lên ghép. -Trẻ đếm từ. - Cả lớp đọc -Tổ đọc. -Cá nhân đọc. -Trẻ quan sát cô viết mẫu.. - Đố gì? Đố gì? - Cái cưa. - Cái cưa dùng để cưa cây. - Trẻ đọc. - Trẻ ghép từ..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Cho trẻ đếm từ “cái cưa” có bao nhiêu chữ cái. - Cô cho tìm trong từ “cái cưa” có bao nhiêu chữ cái đã học. - Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các con thêm một chữ cái mới trong từ “cái cưa” đó là chữ cái “ư” - Cô giới thiệu chữ cái mới “ư” và gắn thẻ chữ “ư” lên bảng. - Cô phát âm 3 lần “chữ ư âm ư” * Cho cả lớp đọc lại theo cô. * Tổ đọc. * Cá nhân đọc. * Phân tích nét : Chữ ư in thường gồm 1 nét móc ngược, 1 nét thẳng đứng và 1 dấu móc trên nét thẳng đứng. - Cô giới thiệu chữ ư viết thường và chữa ư in thường cho trẻ xem. * So sánh chữ “u” và “ư” - Giống nhau: đều có một nét móc ngược nối liền một nét thẳng đứng. - Khác nhau: Chữ “u” không có dấu móc trên đầu, chữ “ư” có dấu móc trên đầu. - Cô vừa dạy cho các con những chữ cái nào rồi? * Cô cho trẻ đọc lại 2 chữ cái đã học. Trò chơi “úp lá khoai” chọn chữ cái theo yêu cầu của cô. - Cô yêu cầu trẻ chữ cái nào trẻ chọn đưa lên và đọc to chữ cái đó. Trò chơi “Về đúng nhà” - Cách chơi: Cô gắn sẵn các chữ cái u, ư xung quanh lớp. Cô chia lớp thành 2 đội, phát cho mỗi trẻ một thẻ chữ cái u, hoặc ư. Khi có hiệu lệnh về đúng nhà trẻ cầm thẻ chữ chạy về ngay nhà tương ứng với thẻ chữ mà trẻ cầm. - Cô bao quát trẻ. Nhận xét cháu nào về không đúng nhà cô hướng dẫn trẻ về đúng nhà có thẻ chữ mà trẻ cầm. 3. Hoạt động 3: Bé tập tô. - Cô hướng dẫn trẻ dùng viết chì tô trùng khít các chữ cái u ư. Tô trùng khít các từ “lái tàu”, “ô tô cứu hỏa”. Khoanh tròn chữ u, ư trong các từ. - Hát bài hát “bác đưa thư vui tính” về chỗ thực hiện. Cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút. - Chọn 3 quyển trẻ thực hiện tốt nhận xét tuyên dương, động viên các cháu thực hiện chưa hoàn chỉnh. * Nhận xét - cắm hoa. - Trẻ đọc. - Trẻ đếm.. - Cả lớp đọc -Tổ đọc. -Cá nhân đọc.. - Trẻ so sánh.. - Trẻ chơi.. - Trẻ cắm hoa.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I. Mục đích yêu cầu: - Dạy trẻ biết tô màu tranh các nghề, trẻ biết tô màu đều, đẹp, không lan ra ngoài. - Cũng cố kĩ năng tô màu, phát triển cơ tay, khả năng khéo léo. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm, biết tạo ra cái đẹp. II. Chuẩn bị: - Đàn, trống lắc, Tranh mẫu của cô. - Bút màu, bút chì, các vật liệu xây dựng. - Giá treo tranh. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu. - Đọc thơ “bé làm bao nhiêu nghề” - Cô trò chuyện cùng trẻ về các nghề công nhân xây dựng, thợ nấu, thợ sửa xe. - Các tranh này cô đã tô màu xong, cô tô phù hợp với từng nghề về màu sắc, khi tô các con nhớ tô cho đều, tô không lem ra ngoài. 2. Hoạt động 2: Bé tập tô - Con thích tô màu tranh nào? - Con tô màu chú công nhân xây dựng mặc áo gì? - Con tô màu cô thợ nấu mặc áo màu gì? - Để bức tranh thêm đẹp các con hãy sử dụng thêm những vật liệu cô đã chuẩn bị sẵn để trang trí cho những bức tranh của mình thêm đẹp nha các con. - Cô đã chuẩn bị rất nhiều tranh với nhiều ngành nghề khác nhau. Vậy bạn nào thích tô màu tranh nghề nào thì các con hãy tô tranh nghề đó cho thật đẹp nha các con! - Các con nhớ, khi thực hiện, các con ngồi như thế nào?. - Trẻ chú ý cô. - Trẻ kể. - Nghề sản xuất có nghề đầu bếp, nghề nông, các cô chú công nhân. - Trẻ nói. - Hình chú công nhân xây dựng. - Đang đẩy xe, xúc cát. - Nhà ở. - Bay, len, xuổng, búa… - Mặc đồng phục màu xanh dương, nón màu vàng. - Cô thợ nấu. - Cô thợ nấu làm nghề nấu ăn. - Nồi, chén, dĩa, xoong, bếp… - Trong bếp. - Thợ sửa xe. - Sửa những chiếc xe bị hư hỏng - Chú làm việc trong các xưởng sửa xe. - Ốc, vích, …. - Cầm bút như thế nào? - Cho trẻ đọc bài thơ “em vẽ” về chỗ thực hiện. - Cô quan sát hướng dẫn thêm cho trẻ. - Trẻ thực hiện xong cô cho trẻ mang sản phẩm lên giá treo. - Cô và trẻ cùng chọn sản phẩm đẹp. - Cô nhận xét, cho trẻ nhận xét tranh mà trẻ thích nhất. - Trẻ trả lời. - Cô động viên những trẻ thực hiện chưa hoàn thành. - Màu xanh 3. Hoạt động 3: Trò chơi “Dệt vải” - Trẻ trả lời. - Cách chơi: Cho trẻ đứng thành từng đôi một, quay mặt vào nhau, 2 bàn tay úp vào nhau, đẩy từng tay, một tay co một tay duỗi theo nhịp kéo cưa lừa xẻ, vừa đẩy vừa đọc lời ca (mỗi tiếng là một nhịp đẩy) * Nhận xét - cắm hoa - Trẻ cắm hoa. HOẠT ĐỘNG GÓC --------------------------------------. HOẠT ĐỘNG CHIỀU PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: ĐỀ TÀI : THƠ “CHIẾC CẦU MỚI” I. Mục đích yêu cầu:.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Dạy trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ: Các cô chú công nhân đã vất vã xây nên một chiếc cầu to, vững chắc, giúp cho tàu xe qua lại giữa 2 bờ sông. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ biết đàm thoại, trả lời câu hỏi của cô, theo nội dung bài thơ. Trẻ đọc thơ một cách diễn cảm và thể hiện tình cảm của mình kh đọc thơ. - Qua câu truyện trẻ biết ơn các cô chú công nhân. II. Chuẩn bị: - Tranh bài thơ. - 4 tranh và câu đố về các nghề trong xã hội (trò chơi “ô hình bí mật”) - Đàn, trống lắc, đàn. III. Tiến hành hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định- giới thiệu - Cho trẻ chơi “ô hình bí mật”: + Cô chuẩn bị 4 câu đố về các hình khác nhau trong xã hội, 4 tranh đáp án (mặt phía sau câu đố), 1 tranh nền vẽ hình chiếc cầu. + Khi cô đọc câu đố, trẻ trả lời, cô lật tranh đáp án lên. Trẻ trả lời hết 4 câu đố, tranh nền được mở ra, cô hỏi: - Các con nhìn xem, đây là tranh gì? - Tranh vẽ chiếc cầu. - Chiếc cầu được bắc qua đâu? - Qua dòng sông. - Để làm gì? - Cho người và xe qua lại. - Thế các con có biết ai đã xây dựng nên những chiếc cầu như thế này không? - Những cô chú công nhân. - Để biết xem có phải cô chú công nhân đã xây dựng nên những chiếc cầu này không thì các con hãy lắng nghe cô đọc thơ “Chiếc cầu mới” của tác giả Thái Hoàng Linh nhé! 2. Hoạt động 2: Bé đọc thơ. - Cô đọc diễn cảm lần: Mô hình * Giảng nội dung: Có 1 chiếc cầu được xây bắc qua dòng sông, Nhờ có chiếc cầu này mà mọi người và xe cộ qua lại rất thuận tiện và tấp nấp nữa. Mọi người đều hài lòng về chiếc cầu mới này, ai ai cũng đều khen tài xây dựng của cô chú công nhân. Vì vậy mà tác giả Thái hoàng linh đã sáng tác bài thơ này để tặng cho các cô chú công nhân đấy các con. - Cô đọc lần 2: Diễn cảm + mô hình. * Đàm thoại: - Bài thơ có tên là gì ? - Chiếc cầu mới. - Của tác giả nào? - Thái Hoàng Linh. - Chiếc cầu mới được xây dựng ở đâu? - Chiếc cầu mới được xây dựng trên dòng sông trắng. - Khi cầu mới dựng lên thì người và xe cộ qua lại như thế - Người và xe qua lại rất tập nào? nập. - Tại sao con biết? - Được thể hiện qua câu thơ - Tại sao con biết người em lười biếng? “nhân dân đi bên, tàu xe chạy giữa”. - Mọi người có nhận xét gì về chiếc cầu mới? - Rất hài lòng. - Được thể hiện ở những câu thơ nào? - “cùng cười hớn hở, tấm tắc.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> khen tài, công nhân xây dựng”. - Cô chú công nhân.. - Vậy ai đã xây nên chiếc cầu? - Các con thấy bài thơ này rất hay phải không các con? - Vậy thì các con hãy đọc bài thơ này với cô nha. * Cả lớp đọc thơ. * Cả lớp đọc thơ. * Từng tổ đọc thơ. * Từng tổ đọc thơ. * Nhóm đọc thơ. * Nhóm đọc thơ. * Cá nhân đọc thơ. * Cá nhân đọc thơ. * Giáo dục tư tưởng: Các cô chú công nhân làm việc rất vất vả, để sản xuất, xây dựng nên một công trình, tạo ra một sản phẩm nào đó phải trải qua 1 quá trình lâu dài, rất vất vả, vì thế các con nhớ là phải giữ gìn và bảo vệ sản . phẩm, công trình của các cô chú đã tạo ra nghe các con! 3. Hoạt động 3: mời bạn cùng chơi! * Trò chơi “thi xem ai nhanh” - Nãy giờ cô thấy các con đọc thơ rất hay, cô sẽ cho các con chơi 1 trò chơi. Trò chơi có tên là “thi xem ai nhanh?” Ở trên bảng cô có tranh vẽ chú công nhân xây dựng và cô công nhân thợ may. Trong rổ cô có để những dụng cụ, các con sẽ bật liên tục qua các vòng và tìm những sản phẩm và dụng cụ thích hợp để tặng cho cô và chú công nhân. Hết 1 bài hát đội nào có nhiều sản phẩm nhất đội đó chiến thắng. * Nhận xét – cắm hoa - Trẻ cắm hoa. NÊU GƯƠNG -------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ tư, ngày 28 tháng 11 năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC:. PHÁT TRIỂN THẨM MI TÔ MÀU TRANH CÁC NGHÊ I. Mục đích yêu cầu: - Dạy trẻ biết tô màu tranh các nghề, trẻ biết tô màu đều, đẹp, không lan ra ngoài. - Cũng cố kĩ năng tô màu, phát triển cơ tay, khả năng khéo léo. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm, biết tạo ra cái đẹp. II. Chuẩn bị: - Đàn, trống lắc, Tranh mẫu của cô. - Bút màu, bút chì, các vật liệu xây dựng. - Giá treo tranh. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu. - Trẻ chú ý cô. - Đọc thơ “bé làm bao nhiêu nghề” - Bài thơ vừa rồi nói về bao nhiêu nghề? - Trẻ kể..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Có bạn nào biết gì về nghề sản xuất không? - Vậy nghề đầu bếp làm gì? - Các con rất giỏi, vậy thì hôm nay cô sẽ cho các con tô màu tranh các nghề nhé! - Các con xem cô có tranh gì đây? - Chú công nhân đang làm gì? - Chú công nhân trong tranh xây dựng công trình gì? - Chú công nhân khi xây dựng cần có những dụng cụ gì? - Chú công nhân mặc đồng phục gì? - Còn đây là tranh vẽ ai? - Cô thợ nấu làm nghề gì? - Khi nấu ăn cô cần những dụng cụ nào? - Nơi làm việc của cô là ở đâu? - Còn đây là tranh gì đây? - Thợ sửa xe công việc chủ yếu là gì? - Chú làm việc ở đâu? - Những dụng cụ gì chú cần khi sửa chữa? - Các tranh này cô đã tô màu xong, cô tô phù hợp với từng nghề về màu sắc, khi tô các con nhớ tô cho đều, tô không lem ra ngoài. 2. Hoạt động 2: Bé tập tô - Con thích tô màu tranh nào? - Con tô màu chú công nhân xây dựng mặc áo gì? - Con tô màu cô thợ nấu mặc áo màu gì? - Để bức tranh thêm đẹp các con hãy sử dụng thêm những vật liệu cô đã chuẩn bị sẵn để trang trí cho những bức tranh của mình thêm đẹp nha các con. - Cô đã chuẩn bị rất nhiều tranh với nhiều ngành nghề khác nhau. Vậy bạn nào thích tô màu tranh nghề nào thì các con hãy tô tranh nghề đó cho thật đẹp nha các con! - Các con nhớ, khi thực hiện, các con ngồi như thế nào? - Cầm bút như thế nào? - Cho trẻ đọc bài thơ “em vẽ” về chỗ thực hiện. 3. Hoạt động 3: Nhận xét tranh. - Cô quan sát hướng dẫn thêm cho trẻ. - Trẻ thực hiện xong cô cho trẻ mang sản phẩm lên giá treo. - Cô và trẻ cùng chọn sản phẩm đẹp. - Cô nhận xét, cho trẻ nhận xét tranh mà trẻ thích nhất. - Cô động viên những trẻ thực hiện chưa hoàn thành. * Giáo dục tư tưởng:. - Nghề sản xuất có nghề đầu bếp, nghề nông, các cô chú công nhân. - Trẻ nói. - Hình chú công nhân xây dựng. - Đang đẩy xe, xúc cát. - Nhà ở. - Bay, len, xuổng, búa… - Mặc đồng phục màu xanh dương, nón màu vàng. - Cô thợ nấu. - Cô thợ nấu làm nghề nấu ăn. - Nồi, chén, dĩa, xoong, bếp… - Trong bếp. - Thợ sửa xe. - Sửa những chiếc xe bị hư hỏng - Chú làm việc trong các xưởng sửa xe. - Ốc, vích, …. - Trẻ trả lời. - Màu xanh - Trẻ trả lời.. - Ngồi thẳng lưng, không tì ngực vào bàn..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Các con tô màu tranh rất đẹp, trong xã hội có rất nhiều ngành nghề và ngành nghề nào cũng giúp ích cho xã hội, cũng cao quí. Vì thế các con phải kính trọng, thương yêu các cô chú công nhân. Các con phải biết giữ gìn sản phẩm do cô chú công nhân làm ra. Các con cũng phải cố gắng học hỏi để sau này làm được 1 nghề giúp ích cho xã hội nhé. * Nhận xét cắm hoa. - Trẻ cắm hoa HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I. Mục đích – yêu cầu: - Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết các nhóm đồ vật có 7 đối tượng, nhận biết chữ số 7. - Rèn kỹ năng đếm, phát huy tính tích cực, phát triển tư duy cho trẻ. Rèn kỹ năng cầm bút, tô màu tranh một cách khéo léo - Giáo dục trẻ biết chăm chỉ học tập, thực hiện đúng yêu cầu của cô. II. Chuẩn bị: - Mỗi trẻ một bộ thẻ chữ số từ 1 – 7, mỗi trẻ 7 cái bát, 7 chiếc máy cày - Các nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng 1 – 7 đặt xung quanh lớp. - Đồ dùng của cô giống đồ dùng của trẻ nhưng kích thước to hơn. - Quyển bé tập làm quen với Toán, viết chì, bút màu 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ. 1. Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu - Trẻ hát “tập đếm” - Trẻ hát. 2. Hoạt động 2: - Tập đếm * Phần 1: Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lượng - Trẻ trả lời là 7. - Trẻ đếm * Trò chơi “Tìm đồ vật theo số lượng” * Phần 2: Tạo nhóm có 7 đồ vật. Đếm đến 7. Nhận biết - Dạ thích số 7. * Phần 3: ¤n luyÖn trong ph¹m vi 7 + Trß ch¬i 1: T¹o nhãm có sè lîng 7 + Trß ch¬i 2 : T×m c¸c sản phẩm của các nghề vµ xÕp ®óng sè lîng 7 3. Hoạt động 3: Trò chơi “Dệt vải” - Cách chơi: Cho trẻ đứng thành từng đôi một, quay mặt. vào nhau, 2 bàn tay úp vào nhau, đẩy từng tay, một tay co một tay duỗi theo nhịp kéo cưa lừa xẻ, vừa đẩy vừa đọc lời ca (mỗi tiếng là một nhịp đẩy) * Nhận xét - cắm hoa.. - Trẻ chơi.. * Trẻ cắm hoa. HOẠT ĐỘNG GÓC ------------------------------------------------------. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: PHÁT TRIỂN THẨM MI VĐTN: MÚA “CÔ GIÁO MIÊN XUÔI” NH: CÔ GIÁO EM TCÂN: BAO NHIÊU BẠN HÁT?.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> I. Mục đích yêu cầu: - Ôn luyện cho trẻ bài hát “cô giáo miền xuôi”, trẻ hiểu được tình cảm của cô giáo với các em nhỏ của bản làng. - Trẻ biết thực hiện một số động tác múa minh họa đơn giản. Trẻ biểu diễn hát, múa nhí nhảnh, hồn nhiên. - Trẻ cảm nhận tốt và hưởng ứng cảm xúc cùng cô trong quá trình nghe hát. - Giáo dục trẻ yêu quí, biết ơn thầy cô giáo của mình. - Hiểu được công việc và tình yêu nghề của giáo viên mầm non. II. Chuẩn bị: - Đàn, nhạc nền bài hát “Cô giáo miền xuôi”, “Cô giáo em”. - Trống lắc, mũ chóp. III. TiÕn hµnh:. Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1 : Ổn định – giới thiệu : - Chào mừng quý vị và các bạn đến với buổi "Giao lu âm nhạc" ngày hôm nay với chủ đề "Hát về một số nghề". - Đến với buổi giao lu âm nhạc hôm nay, chúng ta rất vui mừng đợc đón chào các vị khách quý. - Thành phần không thể thiếu đợc đó là sự tham dự của 3 đội chơi đến từ lớp lá 1 Trờng Mõ̃u giỏo An Hảo - §ã lµ : §éi hoa hång §éi hoa cóc §éi hoa sen - Ngêi cã vai trß rÊt quan träng trong buæi giao lu lµ ngêi dÉn ch¬ng tr×nh c« gi¸o Phương Diễm. 2. Hoạt động 2 : Dạy múa. - Ch¬ng tr×nh cña chóng ta sÏ tr¶i qua 4 phÇn. Ngay b©y giê chóng ta sẽ đến với phần thứ nhất "Nghe nhạc đoán tên bài hát". - Các con hãy lắng nghe 1 đoạn nhạc và đoán xem đó là đoạn nhạc trong bµi h¸t nµo nhÐ ! - C« cho trẻ nghe giai điệu bài hát hái tªn bµi h¸t: Ai ®o¸n ra tªn cña bµi h¸t nµo ? (Gäi 1 trÎ). - C« nh¾c l¹i: Bµi h¸t " C« gi¸o miÒn xu«i" s¸ng t¸c cña nh¹c sÜ "Mộng Lân" đấy. - C« mêi c¶ líp cïng thÓ hiÖn ca khóc nµy nµo. - C¸c con ¹, bµi h¸t C« gi¸o miÒn xu«i nãi vÒ t×nh c¶m cña c« giáo với các bạn nhỏ vùng cao đấy. Cô giáo đã vợt qua mọi khó khăn từ miền xuôi lên miền núi xa xôi đến với các bạn nhỏ. Cô lo cho các bạn từng bữa ăn đến giấc ngủ, cô còn dạy các bạn múa hát kể chuyện nữa đấy.Chính tình cảm cao cả đó của cô đã khiến các b¹n yªu th¬ng c« v« h¹n. Cø mçi buæi chiÒu tan líp c¸c b¹n l¹i mong sao trời mau sáng để đợc gặp cô giáo thân yêu của mình. - ThÕ cßn c¸c con, c¸c con cã yªu quý c« gi¸o cña m×nh kh«ng ? - §Ó tá lßng kÝnh yªu c« gi¸o cña m×nh c¸c con ph¶i lµm g× ?. Hoạt động của trẻ - TrÎ ngåi cæ vò - TrÎ vç tay - Vç tay - Các đội lần lợt đứng lªn vÉy chµo. - Vç tay. -TrÎ l¾ng nghe. - Trẻ đoán. - TrÎ tr¶ lêi - C¶ líp h¸t - TrÎ tr¶ lêi - TrÎ l¾ng nghe..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> (Ch¨m ngoan, häc giái). * Cả lớp hát lần 2: Cô mời các con đứng lên thể hiện ca khúc nµy nµo - Vµ b©y giê chóng ta sÏ bíc vµo phÇn 2 cña ch¬ng tr×nh mang tªn "Nµo cïng thi tµi". - Bài hát này các con hát đã hay rồi nhng còn hay hơn khi chúng ta võa h¸t võa móa minh ho¹. * Cả lớp móa lần 1: mời các con đứng lên múa hát cùng cô nào. * C¶ líp móa lÇn 2: B¹n g¸i vßng trßn trong, b¹n trai vßng trßn ngoµi. * Tổ thi đua: 3 đội cùng thi đua xem đội nào hát hay và múa đẹp nhÐ. - §éi Hoa Sen : Hµng däc. - §éi Hoa Cóc : H×nh trßn. - §éi Hoa Hång : Hµng ngang. - C« nhËn xÐt vµ tuyªn d¬ng. * Nhãm biÓu diÔn: - Ai cã c¸ch biÓu diÔn kh¸c cho bµi h¸t nµy kh«ng ? (gäi 1 trÎ) - Con sÏ mêi ai biÓu diÔn cïng m×nh nµo ? (Mêi 3 trÎ n÷a) - C« tuyªn d¬ng. 3. Hoạt động 3: Nghe h¸t : - Vµ b©y giê sÏ lµ phÇn thø 3 ( giao lu víi kh¸n gi¶). - §Ó gãp vui víi ch¬ng tr×nh giao lu ©m nh¹c h«m nay. C« còng muèn göi tíi c¸c vÞ kh¸ch quý vµ c¸c con bµi h¸t "Cô giáo em". *C« h¸t lÇn 1: h¸t biÓu diÔn. - Hái tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶. - Gi¶ng gi¶i néi dung: C¸c con ¹, bµi h¸t "Cô giáo em” nói về một cô giáo rất xinh đẹp, cô yêu đồng lúa, yêu dòng kênh xanh, có đàn sáo bay mà cô giáo thường nói là quê hương của chúng ta. *C« h¸t lÇn 2: C« mêi 1 b¹n lªn biÓu diÔn cïng c« nµo. 4. Hoạt động 4: Trß ch¬i ©m nh¹c: Bao nhiêu bạn hát? - Vừa rồi các con đã đợc nghe cô hát rồi. Bây giờ các con có muèn thÓ hiÖn n¨ng khiÕu ca h¸t cña m×nh kh«ng ? - VËy chóng ta bíc sang phÇn 4 cña ch¬ng tr×nh: "Thi n¨ng khiÕu". - Cách chơi: Gọi 1 trẻ lên bảng, đầu đội mũ chóp kín. + Gọi 1 trẻ khác đứng tại chỗ hát. Đố trẻ A đoán tên bài hát? Mấy bạn hát? + Tăng dần số lượng trẻ hát (2 – 3 cháu). + Lưu ý: Chọn trẻ có giọng hát khác nhau. * Nhận xét – cắm hoa. -C¶ líp móa theo c« - Trẻ đứng thành vòng trßn móa h¸t - Các đội đứng lên thảo luận đội hình và múa h¸t.. - TrÎ l¾ng nghe. - TrÎ ch¬i. - V©ng ¹. - Trẻ cắm hoa.. NÊU GƯƠNG ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ năm, ngày 29 tháng 11 năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC:. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI: TRẺ ĐẾM ĐẾN 7. NHẬN BIẾT CÁC NHÓM CÓ 7 ĐỐI TƯỢNG. NHẬN BIẾT SỐ 7 TRẺ ĐẾM ĐẾN 7. NHẬN BIẾT CÁC NHÓM CÓ 7 ĐỐI TƯỢNG. NHẬN BIẾT SỐ 7 I. Mục đích – yêu cầu: - Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết các nhóm đồ vật có 7 đối tượng, nhận biết chữ số 7. - Rèn kỹ năng đếm, phát huy tính tích cực, phát triển tư duy cho trẻ. Rèn kỹ năng cầm bút, tô màu tranh một cách khéo léo - Giáo dục trẻ biết chăm chỉ học tập, thực hiện đúng yêu cầu của cô. II. Chuẩn bị: - Mỗi trẻ một bộ thẻ chữ số từ 1 – 7, mỗi trẻ 7 cái bát, 7 chiếc máy cày - Các nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng 1 – 7 đặt xung quanh lớp. - Đồ dùng của cô giống đồ dùng của trẻ nhưng kích thước to hơn. - Quyển bé tập làm quen với Toán, viết chì, bút màu 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ. 1. Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu - Trẻ hát “tập đếm” - Trẻ hát. - Bài hát nói về điều gì? - Tập đếm -Con đã biết đếm đến số mấy rồi - Trẻ trả lời - Vậy con đếm cho cô nghe đi - Trẻ đếm - Các con giỏi lắm hôm nay cô sẽ dạy các con đếm từ 1-7, nhận biết các nhóm đồ vật có 7 đối tượng và nhận biết số 7 - Dạ thích các con có thích không? 2. Hoạt động 2: * Phần 1: Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lượng là 7. * Trò chơi “Tìm đồ vật theo số lượng” - Lớp mình có rất nhiều đồ chơi, các con hãy tìm nhanh xem những đồ chơi nào có số lượng 7. Cô mời 5 bạn lên - Trẻ chơi. chơi, ai tìm nhanh nhất là thắng. - Cô phân thắng thua.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Các con hãy tìm xung quanh lớp những đồ chơi, đồ dùng nào có số lượng 7. - Những đồ chơi nào có số lượng 7? - Tìm cho cô những vật dụng làm nghề nong có số lượng là 7? - Hãy chọn cho cô 7 cái bát? * Phần 2: Tạo nhóm có 7 đồ vật. Đếm đến 7. Nhận biết số 7. - Cho trẻ lấy rổ đồ dùng về chỗ ngồi. - Cô đưa ra câ đố: Miệng tròn, lòng trắng phau phau Đựng cơm, đựng thịt, đựng rau hằng ngày. Là những cái gì ? - Đúng rồi! Để đựng cơm đựng thịt chúng ta ăn hằng ngày thì chúng ta đựng bằng bát, đĩa hay là tô - Cô cho trẻ xếp hình người cùng cô. - Gia đình cô rủ nhau đi siêu thị mua bát đĩa, gia đình cô mua được 7 cái bát (cô xếp dưới mỗi người 1 cái bát) - Các con đếm lại xem có đúng 7 cái bát không? - B¹n nµo thö nhËn xÐt xem : Sè ngêi vµ sè bát nh thÕ nµo víi nhau? - Sè nµo nhiÒu h¬n ? Sè nµo Ýt h¬n ? - Sè ngêi nhiÒu h¬n sè bát lµ mÊy? - Sè bát Ýt h¬n sè ngêi lµ mÊy? - Chúng mình cùng đếm lại số ngời trong gia đình cô nhé? - ThÕ lµ cã 7 ngêi mµ chØ cã mÊy 6 cái bát. Vậy có bao nhiêu người cha cã bát ăn cơm? - Muèn sè bát ăn cơm b»ng sè ngêi vµ b»ng 7 th× ph¶i lµm nh thÕ nµo ?( c« lÊy thªm 1 bát ăn cơ nữa ) - Mỗi ngời trong gia đình cô đã có đủ số mũ cha ? (đếm lại sè mũ ) - B©y giê sè ngêi vµ sè bát ăn cơm nh thÕ nµo ? - §Õm sè lîng ngêi vµ số bát ăn cơm . * NhËn biÕt sè 7 - §Ó chØ nhãm sè lîng lµ 7 ngêi vµ 7 bát ăn cơm c« sÏ dïng thẻ số 7 cho 2 nhóm. Bạn nào đã biết số 7 rồi có thể lên tìm vµ g¾n sè 7 cho 2 nhãm gióp c« nµo ? - Bạn tìm rất đúng đây là số 7 . Cô cháu mình cùng đọc số 7 nµo! - Ph©n tÝch sè (gồm 1 nét thẳng ngang ở trên cùng nối liền với 1 nét xiên trái) - Bây giờ gia đình cô tạm biệt lớp học của chung mình để vÒ tríc nhÐ! - 7người về 1 cßn mÊy ? - 6 người về 1 cßn mÊy ? - 5 người về 1 cßn mÊy ? - 4 người về 1 cßn mÊy ? - 3 người về 1 cßn mÊy ? - 2 người về 1 người nữa còn mấy? - 1 ghÕ bít 1 cßn mÊy ? * Phần 3: ¤n luyÖn trong ph¹m vi 7. - Trẻ tìm.. - Trẻ trả lời. - Không bằng nhau - Số người nhiều hơn số bát - Nhiều hơn là 1 -Ít hơn là 1 - Trẻ đếm. - 1 người. - Bằng nhau.. - Trẻ tìm. - Còn 6. - Còn 5. - Còn 4 - Còn 3. - Còn 2. - Còn 1. - còn 0.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> + Trß ch¬i 1: T¹o nhãm có sè lîng 7 - C¸ch ch¬i : Khi h¸t xong mét bµi h¸t th× c¸c con sÏ t¹o nhóm có 7 ngời giống gia đình nhà cô nhé! + Trß ch¬i 2 : T×m c¸c sản phẩm của các nghề vµ xÕp ®óng sè lîng 7 - C¸ch ch¬i: Trong siªu thÞ cã rÊt nhiÒu sản phẩm của các nghề như bát, đĩa là sản phẩm của nghề gốm, quần áo lá sản phẩm của nghề may mặc,… các gia đình phải mua đủ cỏc sản phẩm của nghề có số lợng 7 cùng loại để mang về nhà và để thẻ số 7 vào rụ̉ của nhúm mình. Sau một bản nhạc kết thúc đội nào mua đợc nhiều những sản phẩm của các nghề thì đội đó sẽ là đội chiến thắng cã sè lîng 7 th× đội đó sẽ chiến thắng 3. Hoạt động 3: Bé tập tô - Cô hướng dẫn trẻ tập thực hiện + Gọi tên và đếm từng số lượng từng loại rau củ trong tranh. Tô màu 7 chấm tròn. Tô viết số 7. Tô màu xanh những rau ăn lá (Trang 20-21) + Gọi tên và nối số đúng với số lượng từng loại cây rau. Tô màu và gọi tei. Tô màu và gọi tên những dụng cụ làm vườn (trang 21) - Cô nhắc trẻ cách cầm bút, cách ngồi khi thực hiện. - Hát bài “Em đi chơi thuyền” về chỗ thực hiện. - Cô quan sát, hướng dẫn trẻ thực hiện, nhắc nhở trẻ cách ngồi, cách cầm bút. - Trẻ thực hiện xong cô chọn 3 sản phẩm đẹp nhận xét - Khuyến khích những trẻ chưa thực hiện xong. * Nhận xét – cắm hoa.. -Trẻ chơi. - Trẻ chơi.. - Trẻ chú ý quan sát cô hướng dẫn.. * Trẻ cắm hoa HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I . Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết một số nghề trong xã hội, biết được dụng cụ và sản phẩm mà các ngành nghề làm ra. Biết ích lợi của các nghề mang lại cho con người. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ miêu tả các ngành nghề bằng ngôn ngữ mạch lạc. - Giáo dục trẻ biết yêu quí lao động, có ước mơ và ngyện vọng lớn lên sẽ làm nghề nào đó có ích cho bản thân và xã hội. Biết giữ gìn sản phẩm do người lao động làm ra. II. Chuẩn bị: - Đàn, trống lắc, rối Thỏ. - Tranh nông dân gặt lúa. Tranh công nhân quét lớp. Tranh nghề giáo viên. - Một số lô tô dụng cụ các nghề cho trẻ chơi trò chơi. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định – Giới thiệu - Lớp hát “Cháu yêu cô chú công nhân” 2. Hoạt động 2: - Cô cho cháu vài phút thảo luận.. Hoạt động của trẻ - Lớp hát..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Các con vừa quan sát nghề nào vậy? * Nghề nông. - Cô và các cháu cùng trò chuyện về nghề nông. * Nghề công nhân quét rác. - Cô và các cháu cùng trò chuyện về nghề công nhân quét rác. * Nghề giáo viên: - Cô và các cháu cùng trò chuyện về nghề giáo viên 3. Hoạt động 3: Trò chơi “Dệt vải” - Cách chơi: Cho trẻ đứng thành từng đôi một, quay mặt. vào nhau, 2 bàn tay úp vào nhau, đẩy từng tay, một tay co một tay duỗi theo nhịp kéo cưa lừa xẻ, vừa đẩy vừa đọc lời ca (mỗi tiếng là một nhịp đẩy) * Nhận xét - cắm hoa. - Trẻ cắm hoa. HOẠT ĐỘNG GÓC -------------------------------------------------. HOẠT ĐỘNG CHIỀU CỦNG CÔ KIẾN THỨC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI: CHỮ CÁI U, Ư I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết được chữ cái u, ư - Hiểu được mối quan hệ giữa lời nói với chữ viết, mối quan hệ giữa hình ảnh và các từ - Phát âm đúng chữ cái u, ư - Phát triển khả năng quan sát, so sánh các dấu hiệu khác nhau giữa 2 chữ cái u, ư - Tích cực hợp tác thoả thuận cùng bạn trong khi chơi với chữ cái u, ư II. Chuẩn bị: - Tranh từ cái cuốc, cưa, búa, lưỡi hái - Thẻ chữ cái u, ư của cô và đủ cho từng trẻ. - Đàn, trống lắc. - Tập bé tập tô, bút chì, bàn ghế, bút màu. III. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu: - Trẻ đọc thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” 2. Hoạt động 2: Bé học cùng cô! * Cô cho trẻ làm quen chữ “u”: - Cô phát âm 3 lần “chữ u âm u” * Cho cả lớp đọc lại theo cô. * Tổ đọc. * Cá nhân đọc. * Phân tích nét : Chữ u in thường gồm có 1 mốc ngược và 1 nét thẳng đứng. - Cô giới thiệu chữ u viết thường và chữ u in hoa cho trẻ xem.. Hoạt động của trẻ - Trẻ đọc thơ.. - Cả lớp đọc -Tổ đọc. -Cá nhân đọc. -Trẻ quan sát cô viết mẫu..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Cô gắn thẻ chữ “ u” lên 1 góc bảng * Cô cho trẻ làm quen chữ “ư”: - Cô phát âm 3 lần “chữ ư âm ư” * Cho cả lớp đọc lại theo cô. * Tổ đọc. * Cá nhân đọc. * Phân tích nét : Chữ ư in thường gồm 1 nét móc ngược, 1 nét thẳng đứng và 1 dấu móc trên nét thẳng đứng. - Cô giới thiệu chữ ư viết thường và chữa ư in thường cho trẻ xem. * So sánh chữ “u” và “ư” - Giống nhau: đều có một nét móc ngược nối liền một nét thẳng đứng. - Khác nhau: Chữ “u” không có dấu móc trên đầu, chữ “ư” có dấu móc trên đầu. - Cô vừa dạy cho các con những chữ cái nào rồi? * Cô cho trẻ đọc lại 2 chữ cái đã học. Trò chơi “úp lá khoai” chọn chữ cái theo yêu cầu của cô. - Cô yêu cầu trẻ chữ cái nào trẻ chọn đưa lên và đọc to chữ cái đó. 3. Hoạt động 3: Bé tập tô. - Cô hướng dẫn trẻ dùng viết chì tô trùng khít các chữ cái u ư. Tô trùng khít các từ “lái tàu”, “ô tô cứu hỏa”. Khoanh tròn chữ u, ư trong các từ. - Hát bài hát “bác đưa thư vui tính” về chỗ thực hiện. Cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút. - Chọn 3 quyển trẻ thực hiện tốt nhận xét tuyên dương, động viên các cháu thực hiện chưa hoàn chỉnh. * Nhận xét - cắm hoa. - Cả lớp đọc -Tổ đọc. -Cá nhân đọc.. - Trẻ so sánh.. - Trẻ chơi.. - Trẻ cắm hoa.. NÊU GƯƠNG --------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ sáu, ngày 30 tháng 11 năm 2012 HOẠT ĐỘNG HỌC:. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM- XÃ HỘI ĐỀ TÀI: MỘT SÔ NGHỀ PHỔ BIẾN Ở ĐỊA PHƯƠNG I . Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết một số nghề trong xã hội, biết được dụng cụ và sàn phẩm mà các ngành nghề làm ra. Biết ích lợi của các nghề mang lại cho con người. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ miêu tả các ngành nghề bằng ngôn ngữ mạch lạc. - Giáo dục trẻ biết yêu quí lao động, có ước mơ và ngyện vọng lớn lên sẽ làm nghề nào đó có ích cho bản thân và xã hội. Biết giữ gìn sản phẩm do người lao động làm ra. II. Chuẩn bị: - Đàn, trống lắc, rối Thỏ..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Tranh nông dân gặt lúa. Tranh công nhân quét lớp. Tranh nghề giáo viên. - Một số lô tô dụng cụ các nghề cho trẻ chơi trò chơi. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Ổn định – Giới thiệu - Lớp hát “Cháu yêu cô chú công nhân” - Rối Thỏ: Các bạn vừa hát bài hát nói về cô thợ dệt, vậy đố các bạn. Các bạn có biết các cô chú công nhân làm việc ở đâu không? - Đúng rồi! Các cô chú công nhân làm việc ở các nơi, các ngành nghề khác nhau trong xã hội, à để xem các ngành nghề đó là những nghề gì, có giúp ích gì cho xã hội hay không. Hôm nay chúng mình hãy nhờ cô nói cho chúng mình biết về một số nghề trong xã hội nhé! - Chúng ta hãy ngồi học thật ngoan nào! - Các con ơi! Ở đây cô có 3 bức tranh vẽ các nghề khác nhau, các con hãy quan sát và thảo luận cùng nhau xem đó là những nghề gì nha! 2. Hoạt động 2: - Cô cho cháu vài phút thảo luận. - Các con vừa quan sát nghề nào vậy? * Nghề nông. - Bạn nào nói về nghề nông? - Nghề nông là nghề làm ruộng, người làm ruộng được gọi là bác nông dân. Bác làm công việc cày ruộng, trồng lúa, trồng rau, chăn nuôi. - Các con có biết bác nông dân cày ruộng để làm gì không? - Bác cày đất để cho đất xốp mềm rồi dẫn nước vào đồng ruộng, kế tiếp gieo cấy mạ, chăm sóc, bón phân cho cây lúa, khi lúa chín thì Bác phải làm sao? - Cô bác nông dân gặt lúa xong rồi đem về nhà máy tuốt lúa nè! Để có được hạt gạo chúng ta ăn, cô bác lại một lần nữa xay lúa thành gạo. - Làm ra hạt gạo trãi qua nhiều giai đoạn rất vất vả. Vì thế khi ăn cơm các con phải ăn như thế nào? - Cô cho cả lớp đọc thơ “hạt gạo làng ta” * Nghề công nhân quét rác. - Con nghĩ gì về nghề vệ sinh môi trường? - Công việc của cô chú công nhân vệ sinh là gì? - Các cô chú công nhân làm việc ở đâu? - Tại sao khi làm việc các cô chú phải đeo khẩu trang? - Các cô chú công nhân cần những dụng cụ gì để làm việc. - Quần áo các cô chú công nhân mặc như thế nào?. Hoạt động của trẻ - Lớp hát.. - Dạ - Trẻ ngồi 3 nhóm.. - Để làm ruộng. - Bác phải gặt lúa.. - Ăn hết cơm trong chén, không làm rơi vãi. - Trẻ nêu cảm nghĩ của mình. - Quét dọn vệ sinh đường phố, tưới cây, chăm sóc cây. - Tránh hít bụi bẩn, ảnh hưởng sức khỏe. - Mặc đồng phục màu xanh, tay dài, có mang găng tay. Chân mang ủng..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Các con thấy sản phẩm của cô chú công nhân quét rác làm ra là gì? - Con phải làm gì để thể hiện sự yêu quý, kính trọng các cô chú công nhân vệ sinh.. - Một môi trường sạch đẹp. - Con sẽ không vứt rác bừa bãi, để rác trong bọc hoặc thu gom lại một chỗ cho cô chú đỡ mệt hơn.. - Để đường phố luôn sạch đẹp, cô chú công nhân phải dọn dẹp rất vất vả đó các con. Vậy các con phải biết bỏ rác đúng nơi quy định nhé! * Nghề giáo viên: - Có người thường nói “Muốn sang thì bắt cầu kiều, Muốn con hay chữ, phải yêu lấy thầy” - Vậy bạn nào có biết thầy giáo làm nghề gì không? - Đây là tranh cô giáo, cô giáo trong tranh đang làm gì thế? - Cô giáo cần những dụng cụ gì để làm công việc dạy học. - Cô giáo dạy con những điều gì?. - Dạy học.. - Thế nghề giáo viên giúp ích gì cho xã hội? - A! Đúng rồi, nghề giáo rất cần thiết cho xã hội. Nhờ có cô giáo dạy dỗ mà các con biết được những điều hay và trở thành người tốt, có ích cho xã hội, trở thành con ngoan, cháu ngoan Bác Hồ. - Nãy giờ cô vừa cho các con tìm hiểu về những nghề nào rồi? - Ngoài những nghề đó ra các con còn biết những nghề nào nữa? - Tất cả những nghề đó đều có quan hệ với nhau, rất cần thiết và giúp ích cho xã hội chúng ta. - Nãy giờ mình đã tìm hiểu rất nhiều nghề trong xã hội, thế các con hãy kể cho cô và các bạn nghe về nghề của bố mẹ con đi! 3. Hoạt động 3: Trò chơi “Thi xem ai nhanh” - Cô cho 2 trẻ lên (hay cho 2 đội thi đua) tranh mẫu có vẽ hình ảnh các cô chú công nhân các ngành nghề để tìm đồ dùng, dụng cụ cho đúng nghề đó. * Giáo dục tư tưởng: - Trong xã hội, tất cả mọi người đều phải làm việc và mỗi người đều làm các công việc khác nhau có người lao động bằng chân tay, có người lao động bằng trí óc nhưng tất cả đều phục vụ cho lợi ích của xã hội. Vậy các con phải kính trọng nhớ ơn các cô chú công nhân, nông dân. Và phải biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi khi sử dụng xong phải biết cất dọc đúng nơi quy định. * Nhận xét cắm hoa. - Dạy học. - Thước, bảng, tập, vở. - Cô giáo dạy con hát múa, kể chuyện, đọc thơ. - Trẻ nói.. - Trẻ kể. em.. - Trẻ chơi. - Trẻ cắm hoa..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I. Mục đích và yêu cầu. - Ôn cho trẻ biết trườn sấp trèo qua ghế thể dục. - Phát triển tố chất vận động: sự nhịp nhàng, khéo léo, phát triển cơ tay, cơ chân. - Trẻ chơi được đúng luật chơi của trò chơi vận động. Trẻ chơi vui và hứng thú - Giáo dục trật tự chú ý lắng nghe cô, có tính kỷ luật trật tự trong giờ học, tinh thần tập thể kh tham gia trò chơi. II. Chuẩn bị. - Sân bãi sạch thoáng mát, ghế thể dục - Băng nhạc, trống lắc. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của Cô Hoạt động của trẻ 2. Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu - Trẻ hát. - Lớp hát “Cháu thương chú bộ đội” 2. Hoạt động 2: a) Khởi động : Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy bằng mũi bàn chân đi bình thường đi bằng gót. - Hô hấp 1: “Gà gáy ò ó o…” b) Trọng động: BTPTC: - Tay vai 2 : Ngồi khuỵu gối (tay ra cao, đưa trước) - Chân 5: Bước khụy chân trái sang bên, chân phải - Thực hiện 4l x 8n - Thực hiện 4l x 8n thẳng - Bụng – lườn 3: Đứng nghiêng người sang 2 bên. - Thực hiện 2l x 8n - Bật 4: Bật luân phiên chân trước, chân sau - Thực hiện 2l x 8n Vận động cơ bản: - Cô mời 1 trẻ khá lên thực hiện mẫu lần 1: + TTCB: Các con nằm sát sàn, chân trái co, chân phải thẳng, tay phải gập, tay trái đưa lên. Khi có hiệu lệnh các con trườn phối hợp tay chân nhẹ nhàng. Tay trái đưa lên - Trẻ quan sát thì chân phải co lại. Khi trườn đến ghế thì đứng lên hai tay -Trẻ chú ý nghe ôm ngang ghế , ngực tì xuống ghế rồi bước từng chân qua ghế. - Cô cho trẻ thực hiện lại lần 2. - Hỏi lại tên vận động. Bạn vừa thực hiện vận động gì? - Cho từng cháu thực hiện . Cô chú ý sửa sai khuyến - Trẻ lặp lại tên vận động. khích trẻ thực hiện. - Trẻ yếu cho thực hiện thêm một lần, khích lệ trẻ - Trẻ thực hiện * Thi đua: 3. Hoạt động 3: Trò chơi vận động “Bẫy chuột” - Luật chơi: Con chuột nào bị chạm vào người coi như bị - Trẻ lắng nghe luật chơi và mắc bẫy và phải ra ngoài 1 lần chơi. - Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm, một nhóm làm cách chơi “chuột” một nhóm làm bẫy (2 cháu cầm tay nhau làm thành 1 cái bẫy), những cái bẫy rãi đều ở phòng. Các chú chuột bò quanh và chui qua, chui lại dưới các bẫy, vừa bò, vừa kên chít chít. Khi có tín hiệu bẫy sập thì 2 cháu làm bẫy ngồi xuống bắt chuột (cầm tay nhau), con chuột nào bị.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> chạm vào người coi như bị bắt và phải ra ngoài 1 lần chơi. Trò chơi tiếp tục, sau 2, 3 lần chơi, đổi vai chơi với nhau. Cô làm trọng tài. - Cô tuyên dương đội thắng cuộc. Hồi tỉnh: * Cho trẻ chơi trò chơi “phi ngựa” (2 lần) - Nhận xét cắm hoa. - Trẻ chơi - Trẻ cắm hoa. HOẠT ĐỘNG GÓC --------------------------------------------. HOẠT ĐỘNG CHIỀU CỦNG CÔ KIẾN THỨC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI: TRẺ ĐẾM ĐẾN 7. NHẬN BIẾT CÁC NHÓM CÓ 7 ĐỐI TƯỢNG. NHẬN BIẾT SỐ 7 TRẺ ĐẾM ĐẾN 7. NHẬN BIẾT CÁC NHÓM CÓ 7 ĐỐI TƯỢNG. NHẬN BIẾT SỐ 7 I. Mục đích – yêu cầu: - Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết các nhóm đồ vật có 7 đối tượng, nhận biết chữ số 7. - Rèn kỹ năng đếm, phát huy tính tích cực, phát triển tư duy cho trẻ. Rèn kỹ năng cầm bút, tô màu tranh một cách khéo léo - Giáo dục trẻ biết chăm chỉ học tập, thực hiện đúng yêu cầu của cô. II. Chuẩn bị: - Mỗi trẻ một bộ thẻ chữ số từ 1 – 7, mỗi trẻ 7 cái bát, 7 chiếc máy cày - Các nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng 1 – 7 đặt xung quanh lớp. - Đồ dùng của cô giống đồ dùng của trẻ nhưng kích thước to hơn. - Quyển bé tập làm quen với Toán, viết chì, bút màu 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ. 1. Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu - Trẻ hát “tập đếm” - Trẻ hát. 2. Hoạt động 2: - Tập đếm * Phần 1: Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lượng - Trẻ trả lời là 7. - Trẻ đếm * Trò chơi “Tìm đồ vật theo số lượng” * Phần 2: Tạo nhóm có 7 đồ vật. Đếm đến 7. Nhận biết - Dạ thích số 7. * Phần 3: ¤n luyÖn trong ph¹m vi 7 + Trß ch¬i 1: T¹o nhãm có sè lîng 7 - C¸ch ch¬i : Khi h¸t xong mét bµi h¸t th× c¸c con sÏ t¹o nhóm có 7 ngời giống gia đình nhà cô nhé! + Trß ch¬i 2 : T×m c¸c sản phẩm của các nghề vµ xÕp ®óng sè lîng 7 - C¸ch ch¬i: Trong siªu thÞ cã rÊt nhiÒu sản phẩm của các - Trẻ chơi..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> nghề như bát, đĩa là sản phẩm của nghề gốm, quần áo lá sản phẩm của nghề may mặc,… các gia đình phải mua đủ cỏc sản phẩm của nghề có số lợng 7 cùng loại để mang về nhà và để thẻ số 7 vào rụ̉ của nhúm mình. Sau một bản nhạc kết thúc đội nào mua đợc nhiều những sản phẩm của các nghề thì đội đó sẽ là đội chiến thắng cã sè lîng 7 th× đội đó sẽ chiến thắng - Trẻ tìm. 3. Hoạt động 3: Bé tập tô - Cô cho các cháu thực hiện tiếp. - Trẻ thực hiện xong cô chọn 3 sản phẩm đẹp nhận xét - Khuyến khích những trẻ chưa thực hiện xong. * Nhận xét – cắm hoa. * Trẻ cắm hoa NÊU GƯƠNG --------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tổ trưởng duyệt ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(27)</span>