Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

dltlthuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (810.68 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ lớp học !.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHƯƠNG II HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CAÁU TRUÙC CUÛA CHÖÔNG II HAØM SỐ VAØ ĐỒ THỊ. Đại lượng tæ leä thuaän. Đại lượng tæ leä nghòch. Haøm soá. Một số bài toán về Đại lượng tỉ thuận. Một số bài toán về Đại lượng tỉ nghịch. Mặt phẳng tọa độ Đồ thị của hàm số y=ax.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 23. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? Lấy ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ thuận?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Hai đại lợng tỷ lệ thuận là hai đại l ợng liên hệ với nhau sao cho đại l îng nµy t¨ng (hoÆc gi¶m) bao nhiªu lần thì đại lợng kia cũng tăng ( hoặc gi¶m) bÊy nhiªu lÇn..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 23:ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 1.Định nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> • ?1 Hãy viết công thức tính: a) Quãng đường đi được s(km) theo thời gian t(h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15km/h.. s = 15.t b) Khối lượng m(kg) theo thể tích V (m 3) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D (kg/m3). ( Chú ý: D là một hằng số khác 0) m = 7,8.V.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> • Nhận xét: Các công thức trên đều có điểm giống nhau là: Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Định nghĩa: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức :y = k.x ( với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> • ?2. Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ 3 số tỉ lệ k =  5 . Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Chú ý: • Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với x thì x cũng tỉ lệ thuận với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ thuận với nhau. • Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ( k khác 0) thì x tỉ lệ thuận với y 1 theo hệ số tỉ lệ k.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> • ?3. Sau đây là biểu đồ hình cột biểu diễn khối lượng của bốn con khủng long. Mỗi con khủng long ở các cột b, c, d nặng bao nhiêu tấn nếu biết rằng con khủng long ở cột a nặng 10 tấn và chiều cao các cột được cho trong bảng sau..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Cét. a. b. c. d. ChiÒu cao(mm). 10. 8. 50. 30. Khối 10 lượng (Tấn). 8. 50. 30.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ?4. Cho biết đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau : x. x1=3. x2=4. x3=5. x4=6. y. y1=6. y2= ? 8. y3= 10 ?. y4= ? 12. a)Hãy xác định hệ số tỷ lệ của y đối với x. biểu diễn y theo x. b)Thay mçi dÊu “?” trong b¶ng trªn b»ng mét sè thÝch hîp. c)Cã nhËn xÐt g× vÒ tû sè gi÷a hai gi¸ trÞ t¬ng øng cña y vµ x y1 ; x1. y2 x2. ;. y3 ; x3. y4 x4.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tính chất: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì: • Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng không đổi. • Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bµi 1: §iÒn néi dung thÝch hîp vµo « trèng Hai đại lợng y và x liên hệ với nhau theo công thøc: y= - 2x tû lÖ thuËn a) y và x là hai đại lợng…………………… . b) y tû lÖ thuËn víi x theo hÖ sè tû lÖ lµ ………… . -2 1 c) x tû lÖ thuËn víi y theo hÖ sè tû lÖ lµ ………… ..  x1 y1 2 .........; d) x2 y2. x3 y3 ............ y4 x 4.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> • Bài 1/sgk/trang 33. Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 6 thì y = 4 a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x. b) hãy biểu diễn y theo x. c) Tính giá trị của y khi x = 9; x= 15..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài tập: Cho bảng sau: x. 2. 3. -2. -4. y. 10. 15. -10 -20. -5. -25. y x a) Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng. b) Hai đại lượng x và y ở trên có tỉ lệ thuận không? vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> • HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: a) Đối với tiết học này - Học thuộc định nghĩa về hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Học thuộc 2 tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận. - Làm bài tập: 3,4/sgk/trang 54 - Hướng dẫn bài tập: 4 b) Đối với tiết học sau: - Xem trước bài: Một số bài toán tỉ lệ thuận - Ôn lại các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×