Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tac hai loia mot hai go

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.36 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tác hại của Loài mọt hại gỗ </b>



<b>Có 3 lồi mọt chính bao gồm:</b> Mọt hại gỗ, mọt hại tre nứa và mọt hại ngũ cốc. Ở đây
chúng tôi xin đưa ra thông tin về 2 lồi có liên quan tới chun ngành của mình là mọt
hại gỗ và mọt hại tre nứa


<b>1. Mọt hại gỗ.</b>


Thuộc nhóm cơn trùng bộ Cánh cứng (Coleoptera) đục phá gỗ khô hoặc gỗ tươi, gây thiệt
hại lớn cho lâm sản. Hai lồi phổ biến hại gỗ khơ, đục phá bàn ghế, giường tủ, khuôn
cửa,...thuộc họ Mọt phấn (Lyctidae).


 Mọt Lyctus brunneus Steph.: thường hại đồ gỗ làm bằng gỗ trám, gỗ vạng, gỗ


dán. Sâu trưởng thành dài 3 - 4mm, màu nâu, thân hẹp, khơng có lơng; râu dài
hình dùi đục, có 11 đốt; cánh cứng màu vàng, có 6 hàng chấm giữa mỗi cánh.
Hàng năm chúng bay xa vào khoảng tháng 3 đến tháng 8 và đẻ trứng trên vật gỗ
khô. Đường hang của sâu non khơng có hướng nhất định và chứa đầy bột gỗ mịn.
Chúng thường tập trung ăn gỗ dác. Gỗ bị mọt nhìn bên ngồi cịn giữ một lớp gỗ
mỏng nhưng bên trong đã bị đục ruỗng. Đường mọt đục chứa đầy phân mọt.


 Mọt Lyctolyon sp.: thường phá hại đồ gỗ làm bằng lim xẹt và gỗ tạp khác. Thân


màu nâu sẫm, phủ lông trắng hình dùi đục; mắt kép to hơi lồi. Cánh cứng, màu
nâu đậm có 6 hàng lơng. Ưa đục vào gỗ dác, lấy bột gỗ làm thức ăn, ít đục vào
lõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Mọt hại tre nứa.</b>


Có 3 lồi chính thường gặp:



 Mọt tre dài <(Dinodercus minutus Fab.): sâu trưởng thành dài 2,5 - 3,5mm, màu


nâu đỏ; đầu giấu dưới ngực. Sâu non màu trắng sữa, thân uốn cong. Nhộng trần,
màu trắng sữa, mắt kép và râu trước đen, cuối bụng có đơi kim bồi ở đuôi.


 Mọt Nhật Bản (Dinodercus japonicus Lesn.): giống mọt tre dài, râu dài có 11 đốt,


đốt bàn chân thứ nhất dài hơn đốt thứ hai.


 Mọt 2 răng (Sinoxylon sp.): sâu trưởng thành dài 10 - 15mm, là loài mọt tre lớn;


cuối cánh cứng có 2 gai nhọn.


Tập quán hoạt động của các loài mọt hại tre nứa là thích sống nơi tối, sợ ánh sáng mặt
trời. Con cái đục tre nứa hay gặm vỏ, đẻ trứng. Sâu non nở ra, đục vào trong thành đường
dọc, đường ngang; hóa nhộng ngay trong đường hang. Sâu trưởng thành rồi vũ hóa, gặm
lỗ ở cuối đường hang bay ra. Mọt tre dài phá hại mạnh vào mùa Xuân. Tre non, tre mọc ở
đồng bằng bị hại nặng hơn tre già, tre núi. Tre vận chuyển đường thủy ít bị hại hơn vận
chuyển đường bộ. Tre xếp đống ở nơi nắng gió ít bị hại hơn.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×