Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Tác hại của sâu, bệnh và vị trí của công tác bảo vệ cây trồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.06 KB, 11 trang )

CHƯƠNG III
SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
BÀI 16
TÁC HẠI CỦA SÂU, BỆNH VÀ VỊ TRÍ CỦA
CÔNG TÁC BẢO VỆ CÂY TRỒNG
Giáo viên biên soạn: Đàm Thị Lên
Đơn vị: Trường THPT Phạm Ngũ Lão
Thành phố Hải Phòng
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
Chọn một phương ánđúng
1.
1.


Sản xuất giống cây trồng nhằm:
Sản xuất giống cây trồng nhằm:
a. Tạo ra giống tốt
b. Tạo số lượng hạt giống
nhiều
c. Tạo giống thích nghi rộng
d. Tạo giống có khả năng kháng bệnh
2. Khi lai giống cần chú ý:
2. Khi lai giống cần chú ý:
a. Thời gian chín nở của
hoa
b. Chiều cao của
cây
c. Sức sinh trưởng của cây
d. Sức nảy mầm của
hạt


3. Giống cây trồng tốt là giống:
3. Giống cây trồng tốt là giống:
a. Có thời gian sinh trưởng dài
b. Năng suất cao, chất lượng
tốt,
thích nghi rộng
c. Sinh trưởng nhanh
d. Thích nghi rộng
I. Tác hại của sâu, bệnh
Sâu tơ ăn rau cải
Sâu tơ ăn rau cải làm
giảm diện tích lá cây,
lượng axit amin trong
rau giảm

Quan sát ảnh và cho biết những biểu hiện của cây khi bị
sâu, bệnh phá hại?
Bệnh rầy nâu hại lúa
Rầy nâu trích hút nhựa
cây làm cho cây lúa
không trổ bông được
Bệnh vàng lùn ở lúa
Ngừng sinh trưởng các bộ phận bên ngoài,
giảm chiều cao của cây, lá thân bị biến
dạng.
Do Virut gây nên,
làm cây lúa không
trổ bông được.

×