Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tu phoduong suc tuvat ly 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.79 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Lớp: Tiết: (tkb). Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:
<b>Tiết 24, bài 23: từ phổ - đờng sức từ</b>


<b>I/Mơc tiªu:</b>
<b>1-KiÕn thøc </b>


-Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam ch©m


-Biết vẽ các đờng sức từ và xác định đợc chiều các đờng sức từ của thanh nam châm
<b>2-Kĩ năng </b>


-Nhận biết cực của nam châm, vẽ đờng sức từ đúng cho nam châm thẳng, nam châm chữ
U


<b>3-Thái độ </b>


Trung thùc, cÈn thËn, khÐo lÐo trong thao tác thí nghiệm
<b>II/Chuẩn bị: </b>


<b>Mi nhúm 1thanh nam châm thẳng, 1 tấm nhựa trong cứng, ít mạt sắt, 1bút dạ, 1số kim</b>
nam châm nhỏ có trục quay thẳng đứng


<b>III/Tổ chức hoạt động dạy và học:</b>
<b>1 - Kiểm tra bài cũ: ( Hoạt động 1)</b>


<b>2 - Bµi míi. </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>Hoạt động1: kiểm tra, tổ chức tình huống Học tập</b>
<b>1-kiểm tra</b>



ở đâu có từ trờng ? Làm thế
nào để phát hiện ra từ truờng
?


<b>2-Tỉ chøc t×nh hng học </b>
<b>tập </b>


t vn nh SGK


-Một HS lên bảng trả lời câu
hỏi


-HS di lp lắng nghe và
nhận xét câu trả lời của bạn
-Một HS đọc phần mở đầu
bài học trong SGK


<b>Tiết 24, bài 23: </b>
<b>từ phổ - đờng sức từ</b>


<b>Hoạt động 2: Thí nghiệm tạo ra từ phổ của thanh nam châm</b>
-Yêu cầu HS tự nghiờn cu


phần TN


trong SGK Gọi 1-2 HS nêu
dụng cụ TN, cách tiến hành
TN



-Yờu cu HS làm TN theo
nhóm Quan sát hình ảnh mạt
sắt đợc tạo thành, kết hợp
với quan sát hình 23.1 SGK
để trả lời C1


Lu ý HS trớc khi làm TN
phải rắc đều mạt sắt trên tấm
nhựa không để mạt sắt quá
dày, từ phổ sẽ rõ nét


-Có thể nêu câu hỏi gợi ý :
Các đờng cong do mạt sắt
tạo thành đi từ đâu đến đâu ?
Mật độ các đờng mạt sắt ở
xa nam châm thì sao ?


-HS đọc phần 1 TN


nªu dơng cơ cÇn thiÕt và
cách tiến hành TN


-HS làm TN theo nhóm,
quan sát trả lêi C1


-HS thấy đợc : Các mạt sắc
xung quanh nam châm đợc
sắp xếp thành những đờng
cong nối từ cực này sang cực
kia của nam châm. Càng ra


xa nam châm, các đờng này
càng tha


<b>I/tõ phỉ </b>
<b>1.ThÝ nghiƯm </b>
<i><b>Tr¶ lêi C1</b></i>


<b>2.KÕt ln </b>


- nơi nào mạt sắt dầy thì từ
trờng mạnh, nơi nào mạt sắt
tha thì từ trờng yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Thơng báo : Hình ảnh các
đờng mạt sắt trên hình
23.1SGK đợc gọi là từ phổ.
Từ phổ cho ta hình ảnh trực
quan về từ trờng


-ChuyÓn ý: Dùa vào hình
ảnh từ phổ,


ta cú th vẽ đờng sức từ để
nghiên


cứu từ trờng. Vậy đờng sức
từ đợc vẽ nh thế nào ?


<b>Hoạt động 3: Vẽ và xác định chiều đờng sức từ</b>
-Yêu cầu HS nghiên cứu



h-ớng dẫn của SGK, gọi đại
diện một nhóm trình bày
tr-ớc lớp các thao tác phải làm
để vẽ một đờng sức từ


-Nhắc HS trớc khi vẽ, quan
sát kĩ để chọn một đờng mạt
sắt trên tấm nhựa và tơ chì
theo, khơng nên nhìn vào
SGK trớc và chỉ dùng hình
23.2 SGK để đối chiếu với
đ-ờng sức từ vừa vẽ đợc


-Thông báo: Các đờng liền
nét mà HS vừa vẽ đợc gọi là
đờng sức từ


-TiÕp tơc híng dÉn c¸c nhãm
HS lµm TN nh ở phần b
trong SGK và trả lêi c©u hái
C2


-GV thơng báo chiều quy ớc
của đờng sức từ, nêu cầu HS
dùng mũi tên đánh dấu chiều
của các ng sc t va v
c


-Dựa vào hình vẽ yêu cầu HS


trả lời câu hỏi C3


-Gi HS nờu c im đờng
sức từ của thanh nam châm,
nêu chiều quy ớc của đờng
sức từ


-GV thông báo cho HS biết
quy ớc vẽ độ mau, tha của
các đờng sức từ biểu thị cho
độ mạnh yếu của từ trờng tại
mỗi điểm


-Đại diện nhóm HS trình bày
trớc lớp về các thao tác cần
làm để vẽ một đờng sức từ
-HS làm việc theo nhóm, dựa
vào hình ảnh các đờng mạt
sắt, vẽ các đờng sức từ của
nam châm thẳng


-Từng nhóm HS dùng các
kim nam châm nhỏ đặt nối
tiếp nhau trên một đờng sức
từ vừa vẽ đợc hình 23.3SGK
-Từng HS trả lời C2 vào vở :
Trên mỗi đờng sức từ, kim
nam châm định hớng theo
một chiều nhất định



-Vận dụng quy ớc về chiều
đờng sức từ dùng mũi tên
đánh dấu chiều các đờng sức
từ vừa vẽ đợc, trả lời C3
<i><b>C3: Bên ngoài thanh nam</b></i>
châm, các đờng sức từ đều
có chiều đi ra từ cực Bắc, đi
vào từ cực Nam


-HS nêu và ghi nhớ đợc đặc
điểm đờng sức từ của nam
châm thẳng và chiều quy ớc
của đờng sức từ ghi vỡ


<b>II, đờng sức từ </b>


<b>1.Vẽ và xác định chiều </b>
<b>đ-ờng sức từ </b>


<i><b>Tr¶ lêi C2, C3</b></i>
<b>2.KÕt luËn:</b>


- các kim nam châm nối đuôi
nhau dọc theo một đờng sức
từ. Cực bắc của kim này nối
với cực nam của kim kia.
- mỗi đờng sức từ có một
chiều xác định.Bên ngồi
nam châm, các đờng sức từ
có chiều đi ra từ cực bắc, đi


vào cực nam của nam châm.
- nơi nào từ trờng mạnh thì
đờng sức từ dày, nơi nào từ
trờng yếu thì đờng sức từ
th-a.


<b>H§4: VËn dơng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

23.4 SGK vẽ đờng sức từ của
nam châm chử U


vào vở, dùng mũi tên đánh
dấu chiều của đờng sức từ
-GV kiểm tra vở của 1số HS,
nhận xét những sai sót để HS
sửa chữa nếu sai


-Yªu cầu cá nhân HS hoàn
thành câu C5, C6


23.4SGK v ng sc từ của
nam châm chử U vào vở,
dùng mũi tên đánh dấu chiều
của đờng sức từ


-HS tham gia th¶o luËn trên
lớp câu C4


-Cá nhân HS hoàn thành C5,
C6 vào vë



Tr¶ lêi C4 C6


<i><b>C4: ở khoảng giữa 2 từ cực</b></i>
của nam châm hình chử U,
các đờng sức từ gn nh song
song vi nhau


<i><b>C5: Đầu B cña thanh nam</b></i>
châm là cực Nam


<i><b>C6: Cỏc đờng sức từ đợc</b></i>
biểu din trờn hỡnh 23.6 SGK


chiều đi từ cực Bắc của nam
châm bên trái sang cực Nam
của nam châm bên phải
<b>3-Hớng dẫn về nhà</b>


-Học thuộc phần ghi nhớ


-Làm bài tập 23.1 đến 23.5 SBT


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×