Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

de thi HKI hoa 9 20122013 Le Hong Phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I -NĂM HỌC 2012-2013MÔN HÓA HỌC LỚP 9. Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức 1. Các loại hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối.. Số câu hỏi Số điểm 2. Kim loại: - Tính chất và dãy hoạt động hóa học của kim lọai. - Nhôm, sắt. Số câu hỏi. Nhận biết. Thông hiểu. TN TL - Tính chất của các loại hợp chất vô cơ. - Biết mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. -Tên, thành phần hóa học của một số phân bón hóa học thông dụng. 4 1 - Tính chất vật lí, tính chất hoá học của kim loại. - Dãy hoạt động hoá học của kim loại. Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại. - Tính chất hóa học của nhôm và sắt. 6. TN TL - Viết được các phương trình hoá học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá. - Cách nhận biết HCl, H2SO4 loãng và muối của chúng. 2 0,5 - Tính chất hoá học của kim loại và dãy hoạt động hoá học của kim loại. - Phân biệt một số kim lọai thông dụng bằng phương pháp hóa học. Số điểm 1,5 3. Tổng Tính chất của các hợp các loại hợp chất vô cơ, nội dung kim loại trên. Số câu hỏi. 1. Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm. 0,5 1. 10 2,5 (25%). 0,5 (5%). 2. 1,0 (10%). TN. TL. 2 1 2,0 (20%). Vận dụng ở mức cao hơn TN. Cộng. TL. 6 1,5 - Vận dụng được ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để dự đoán kết quả phản ứng của kim loại cụ thể với dung dịch axit, với nước và với dung dịch muối. 2. 0,5 Viết được các phương trình hoá học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá của kim loại và dãy hoạt động hoá học của kim loại. 1 4. Vận dụng. 1. 0,5 - Tìm khối lượng hoặc nồng độ, thể tích dung dịch các chất tham gia phản ứng và tạo thành sau phản ứng. Nhận biết dấu hiệu xảy ra của phản ứng. 2 2 0,5 (5%). - Tính thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp hai kim loại.. 1. 4 5. 2,5 2 2,5 (25%). 11 3,5. 1,0 (10%). 10,0 (100% ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phòng Giáo Dục & Đào Tạo Phan thiết TrườngTHCS Lê Hồng PHong. Kiểm tra học kì I – Năm học 2012-2013 Môn: Hóa học 9. Thời gian: 15’phút. I. Đề trắc nghiệm (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Khí SO2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. CaO ; K2SO4 ; Ca(OH)2 B. NaOH ; CaO ; H2O C. Ca(OH)2 ; H2O ; BaCl2 D. NaCl ; H2O ; CaO Câu 2: Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với: A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước. C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước. Câu 3: Dãy các chất không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là: A. Zn, ZnO, Zn(OH)2. B. Cu, CuO, Cu(OH)2. C. Na2O, NaOH, Na2CO3. D. MgO, MgCO3, Mg(OH)2. Câu 4: Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước: A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2 B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2 D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2 Câu 5: Trong các hợp chất sau hợp chất có trong tự nhiên dùng làm phân bón hoá học: A. CaCO3 B. Ca3(PO4)2 C. Ca(OH)2 D. CaCl2 Câu 6. Cho kim loại đồng vào H2SO4 đặc nóng. Có hiện tượng gì xảy ra? A. Khí hiđro thoát ra. B. Không có hiện tượng gì. C. Xuất hiện kết tủa trắng. D. Xuất hiện dung dịch có màu xanh lam. Câu 7: Kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ, đó là kim loại: A. Na B. Zn C. Al D. K Câu 8: Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí hiđrô là: A. Đồng B. Lưu huỳnh C. Kẽm D. Thuỷ ngân Câu 9: Thả một mảnh nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4 . Xảy ra hiện tượng: A. Không có dấu hiệu phản ứng. B. Có chất rắn màu trắng bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần. C. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần. D. Có chất khí bay ra, dung dịch không đổi màu Câu 10: Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần: A. Na , Mg , Zn B. Al , Zn , Na C. Mg , Al , Na D. Pb , Al , Mg Câu 11: Dãy kim loại tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành Cu kim loại: A. Al , Zn , Fe B. Zn , Pb , Au C. Mg , Fe , Ag D. Na , Mg , Al.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 12: Có một mẫu Fe bị lẫn tạp chất là nhôm, để làm sạch mẫu sắt này bằng cách ngâm nó với A. Dung dịch NaOH dư B. Dung dịch H2SO4 loãng C. Dung dịch HCl dư D. Dung dịch HNO3 loãng Câu 13: Cho một lá Fe vào dung dịch CuSO4 , sau một thời gian lấy lá sắt ra, khối lượng dung dịch thay đổi như thế nào? A. Tăng so với ban đầu B. Giảm so với ban đầu C. Không tăng , không giảm so với ban đầu D. Tăng gấp đôi so với ban đầu Câu 14: Kim loại nào sau đây có thể được dùng để làm sạch dung dịch ZnSO 4 có lẫn tạp chất là FeSO4? A. Al b. Fe. C. Zn. D. Cu. Câu 15: Để làm sạch một mẫu đồng kim loại có lẫn sắt kim loại và kẽm kim loại có thể ngâm mẫu trên vào dung dịch A.FeCl2 dư B.ZnCl2 dư C.CuCl2 dư D. AlCl3 dư Câu 16: Nhóm chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất kết tủa màu trắng: A. Zn B. CuO C. Ba D. Fe. Phòng Giáo Dục & Đào Tạo Phan thiết. Kiểm tra học kì I – Năm học 2012-2013.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TrườngTHCS Lê Hồng PHong. Môn: Hóa học 9.. Thời gian: 30’phút. II. Tự luận. 6 điểm. Câu 1: (2đ)Viết phương trình hóa học biểu diễn các chuyển đổi sau Na  (1)  Na2O  (2)  Na2 SO4  (3)  NaOH  (4)  Nước Javel. Thầy chọn 1 trong 2 dãy chuyển hóa này. Fe. (1). FeCl3. (2). Fe(OH)3. (3). Fe2O. (4). Fe2(SO4)3. Câu 2: (1đ) Hãy cho biết hiện tượng xảy ravà viết PTHH nếu có khi cho : a. Vài giọt dd muối đồng (II) sunfat ( CuSO4) vào ống nghiệm đựng dd natrihiđrôxit (NaOH). b. Sợi dây kim loại đồng vào dd bạcnitrat (AgNO3). Câu 3 : (3đ) Hòa tan 21g hổn hợp gồm nhôm và nhôm oxit bằng dung dịch Axit Clohdric vừa đủ, thu được 13,44 lít khí hidro ở điều kiện tiêu chuẩn a/ Lập phương trình hóa học b/ Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp c/ Tính thể tích dung dịch Axit Clohdric 7,3% đã dùng (D = 1,03g/ml ) Biết Al = 27, O = 16, Cl = 35,5, H =1. Đáp án – Biểu điểm đề thi HKI hóa 9. Năm học 2012 - 2013.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Đề trắc nghiệm (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu Đáp án Câu Đáp án. 1 B 9 C. 2 B 10 A. 3 B 11 A. 4 A 12 A. 5 B 13 B. 6 D 14 C. Mỗi đáp án 0,25 điểm. II. Tự luận. 6 điểm. Câu 1: Viết phương trình hóa học biểu diễn các chuyển đổi sau (2đ) 4Na + O2 2Na2O Na2O + H2SO4 Na2SO4 + H2O Na2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NaOH 2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O Fe. (1). FeCl3. (2). 2Fe +. 3Cl2. FeCl3 + 2Fe(OH)3 Fe2O3 +. 3NaOH. Fe(OH)3. t0 3H2SO4. (3). (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ). (4). Fe2O3 Fe2(SO4)3 2 FeCl3 Fe(OH)3 + 3NaCl Fe2O3 + 3H2O Fe2(SO4)3 + 3H2O. (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ). Câu 2: (1đ) a. Xuất hiện chất rắn màu xanh lơ. (0,25đ) CuSO4(dd) + 2 NaOH(dd)  Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd) (0,25đ) b. Xuất hiện chất rắn màu trắng bám vào bề mặt kim loại đồng, màu xanh lam của dung dịch xuất hiện. (0,25đ) 2AgNO3(dd) + Cu(r)  Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r ) (0,25đ) Câu 3: (3đ) a/ PTHH : 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (1) (mol) 0,4 1,2 0,6 Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O (2) (mol) 0,1 0,6 nH2 = 13,44 : 22,4 = 0,6 mol Từ (1) => mAl = 0,4 x 27 = 10,8g => mAl2O3 = 21 - 10,8 = 10,2g b/ %Al = 10,8 x 100 : 21 = 51,43% %Al2O3 = 100 - 51,43% = 48,57% c/ nAl2O3 = 10,2 : 102 = 0,1 mol mHCl = (1,2 + 0,6 ) x 36,5 = 65,7g mddHCl = 65,7 x 100 : 7,3 = 900g Vdd. = 900 : 1,03 =. 873,7864ml. (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ). 7 C 15 C. 8 C 16 C.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×