Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.69 KB, 25 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 18 Thứ 2 ngày 31 tháng 12 năm 2012 ( Dạy sáng thứ 4/21/2013) Tiết 1: Toán : ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I/Mục tiêu - Biết tự giải được các bài toán bằng một PT cộng hoặc trừ, trong đó có các bài toán về nhiều hơn,ít hơn một số đơn vị - BTcần làm : Bài 1,2,3 II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn bài tập 4 III/Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : Ôn tập về đo lường. - Ghi : 100kg – 38kg 100l – 7l 26l + -3 em đặt tính và tính.Lớp bảng con. 14l – 17l - Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Ôn tập về giải toán Hoạt động 1 : luyện tập. Bài 1 : Gọi 1 em đọc đề, -1 em đọc đề, -Bài toán cho biết gì ? -Buổi sáng bán 48l dầu, buổi chiều bán 37l dầu. -Bài toán hỏi gì ? -Cả hai buổi bán ? lít dầu. -Muốn biết cả hai buổi bán bao nhiêu lít dầu -Thực hiện phép cộng : 48 + 37 ta làm thế nào ? Tại sao ? -Vì số lít dầu cả ngày bằng số lít dầu buổi sáng và chiều gộp lại. -1 em lên bảng làm. Lớp làm vở. -Hướng dẫn tóm tắt Tóm tắt Buổi sáng : 48l Buổi chiều : 37l Tất cả : ? l Giải Số lít dầu cả ngày bán được là : -Nhận xét, cho điểm. 48 + 37 = 85 (l) Đáp số : 85l Bài 2 : Yêu cầu gì ? -1 em đọc đề. -Bài toán cho biết những gì ? -Bình nặng : 32 kg, An nhẹ hơn Bình 6 kg. -Bài toán hỏi gì ? -An cân nặng bao nhiêu kg. -Bài toán thuộc dạng gì ? Vì sao ? -Thuộc dạng ít hơn vì nhẹ hơn là ít hơn. -Yêu cầu HS tóm tắt và giải. Tóm tắt Bình : 32 kg. An nhẹ hơn Bình : 5 kg An : ?kg Giải Bạn An cân nặng là : 32 – 6 = 26 (kg) -Nhận xét. Đáp số : 26 kg..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 3: Yêu cầu gì ? -Bài toán cho biết gì ?. -1 em đọc đề. -Lan hái : 24 bông hoa.Liên hái nhiều hơn Lan 16 bông hoa. -Bài toán hỏi gì ? -Liên hái được mấy bông hoa. -Bài toán thuộc dạng gì ? -Bài toán về nhiều hơn. -Yêu cầu HS tóm tắt và giải. Tóm tắt . Lan : 24 bông hoa. Liên : nhiều hơn Lan 16 bông hoa. ?Liên bao nhiêu bông hoa, Giải. -Nhận xét, cho điểm. Số bông hoa Liên hái được : -Nhận xét, cho điểm. 24 + 16 = 40 (bông) 3. Củng cố : Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết Đáp số : 40 bông hoa. học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài. Tiết 2: ĐẠO ĐỨC: Thực hành Kĩ năng cuối HKI I/Mục tiêu - Ôn tập lại các bài đạo đức đã học ở học kì 1. * GDKNS: Kĩ năng quản lí thời gian học tập của bản thân -Thể hiện sự cảm thông. - Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm II/Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định : Hát 2.Bài cũ : H:Đọc ghi nhớ của bài? 3.Bài mới: Giới thiệu bài ôn tập Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết H:Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ có tác dụng - giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến. gì ? -làm cho nhà cửa luôn sạch sẽ, đẹp mắt và khi sử dụng không mất công H:Gọn gàng ngăn nắp có ích gì ? tìm kiếm lâu. -Chăm chỉ học tập là cố gắng hoàn H:Như thế nào là chăm chỉ học tập ? thành bài tập được giao. -Quan tâm giúp đỡ bạn bè là luôn vui H:Thế nào là quan tâm giúp đỡ bạn bè? vẻ , chan hòa với bạn , sẵn sàng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. H:Muốn cho trường lớp sạch đẹp ta phải - không vứt rác bừa bãi . -Không tiểu tiện bừa bãi. làm gì ? -Không vẽ bậy lên tường . -giúp các bạn sinh hoạt ,học tập trong.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> H: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp có tác dụng một ngôi trường trong lành . gì ? - Nếu em là Lan , em vẫn sẽ ra đầu Hoạt động 2 :Xử lý tình huống ngõ đổ vì cần phải giữ vệ sinh nơi khu -Mẹ bảo Lan mang rác ra đầu ngõ đổ .Lan phố mình ở. định Mang rác ra đầu ngõ nhưng em lại nhìn thấy một vài túi rác trước sân, mà xung quanh lại không có ai.Nếu em là Lan em sẽ - Bạn Nam làm như thế là sai.Bởi vì làm gì? vẽ như thế sẽ làm bẩn tường , mất đi - Nam vẽ rất đẹp và ham vẽ. Hôm nay ,vì vẻ đẹp của trường lớp. muối các bạn biết tài của mình ,Nam đã vẽ ngay một bức tranh lên tường lớp học 4.Củng cố: Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: Về ôn tập để thi học kì 1. óóóóó Tiết 3 + 4 :Tập đọc:ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKI (T1-2) I/Mục tiêu - Đọc rõ ràng ,trôi chảy bài tập đọc đã học ở HKI ( phát âm rõ ràng,biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng /phút);hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài;trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã học. Thuộc 2 đoạn thơ đã học. - Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu ( BT2); biết viết bảng tự thuật theo mẫu đã học( BT3) .II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2 III. Các hoạt động dạy học :. Hoạt động của giáo viên 1- Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra SGK, VBT của HS 2- Bài mới a.Giới thiệu bài. b.Kiểm tra bài tập đọc. - Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.. Hoạt động của học sinh. Ôn tập – kiểm tra tập đọc –học thuộc lòng.. - 7 đến 8 HS lần lượt lên bảng, bốc - Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 các em nếu có và chấm điểm khuyến đoạn hoặc cả bài như trong phiếu đã chỉ khích: định. + Đọc đúng từ đúng tiếng: 7 điểm. + Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5 điểm. + Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút: 1,5 điểm. c.Hướng dẫn làm BT Bài 2: Tìm các từ chỉ sự vật trong câu đã - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc cho ( miệng ) thầm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm các từ - Học sinh làm vào VBT , 1học sinh lên chỉ sự vật và gạch chân dưới từ chỉ sự vật bảng làm ..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> trong câu. - Giáo viên nhận xét. Bài 3: Viết bản tự thuật - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhớ lại cách viết bản tự thuật của bạn Hà.. + Dưới ô cửa máy bay hiện ra nhà cửa, ruộng đồng , làng xóm , núi non. - 1học sinh đọc yêu cầu bài.Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm vào VBT , 1học sinh lên bảng . - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc bản tự thuật .. - Giáo viên nhận xét ,khen ngợi học sinh làm bài tốt Tiết 2: I/Mục tiêu - Biết đặt câu tự giới thiệu mình với người khác.(BT2). - Bước đầu biết dùng dấu chấm để tách câu và viết lại cho đúng chính tả(BT3). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên : Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3 III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên 1. Ôn luyện đọc & HTL. -Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. -GV nhận xét ghi điểm 2. Đặt câu tự giới thiệu. Mục tiêu : Ôn luyện về cách tự giới thiệu. -Gọi học sinh đọc đề bài.. Hoạt động của học sinh -Ôn tập đọc và HTL. -7-8 em bốc thăm. -Đọc 1 đoạn hoặc cả bài.. -3 em đọc mỗi em đọc 1 tình huống. -1 em khá đọc lại tình huống 1. Tự giới thiệu về em với mẹ của bạn em khi em đến nhà bạn lần đầu -1 em làm mẫu : -Yêu cầu 1 em làm mẫu. + Cháu chào Bác ạ! Cháu là Mai, học cùng lớp với bạn Ngọc. Thưa Bác, Ngọc có nhà không ạ. -Vài em nhắc lại. -Em nhắc lại câu giới thiệu ? -Thảo luận theo cặp. -2 tình huống còn lại, hãy thảo luận cặp + Cháu chào Bác ạ!Cháu là Sơn con đôi. bố Tùng ở bên cạnh nhà Bác. Bác làm ơn cho bố cháu mượn cái kìm ạ! + Em chào cô ạ! Em là Ngọc, học sinh lớp Hai/2. Cô Minh bảo em đến phòng cô, xin cô cho lớp em mượn lọ hoa ạ! -Nhận xét, cho điểm. 3. Ôn luyện về dấu chấm. -1 em đọc. Cả lớp đọc thầm..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Mục tiêu : Ôn luyện về dấu chấm. -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Yêu cầu học sinh tự làm bài. -Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố : -Giáo dục tư tưởng :Nhận xét tiết học. -Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- đọc bài.. -Làm vở bài tập. 2 em làm trên bảng. + Đầu năm học mới, Huệ nhận được quà của bố. Đó là một chiếc cặp rất xinh. Cặp có quai đeo. Hôm khai giảng, ai cũng nhìn Huệ với chiếc cặp mới. Huệ thầm hứa sẽ học giỏi cho bố vui lòng. -Nhận xét, bổ sung. -Đọc bài.. Thứ 3 ngày 1 tháng 12 năm 2013 (Dạy chiêu thứ4/2/1/2013 ) Tiết 1:HĐNGLL:Ngày tết quê em TIỂU PHẨM “BÁNH CHƯNG KỂ CHUYỆN” I Mục tiêu - HS hiểu: - Bánh chưng, bánh tét là món ăn cổ truyền được dâng lên bàn thờ để cúng tổ tiên trong ngày tết. - HS biết trân trọng truyền thống dân tộc II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG:. Tổ chức theo quy mô lớp. II/ Đồ dùng dạy học - Kịch bản “Bánh chưng kể chuyện” - Hình ảnh : gói, luộc bánh chưng bánh tét - Một cái bánh chưng thật(nếu có III. Các hoạt động dạy học :. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học b. Hoạt động chủ yếu: HĐ1: Chuẩn bị - Trước một tuần GV phổ biến: Trong ngày Tết cổ truyền của dân tộc VN, bánh chưng bánh tét là món ăn quen thuộc, không thể thiếu được ở mỗi gia đình. - GV cho HS luyện đọc phân vai tiểu phẩm “Bánh chưng kẻ chuyện”. - GV thành lập các nhóm đóng tiểu phẩm, cử HS điều khiển chương trình.. Hoạt động của học sinh. Các nhóm bầu nhóm trưởng và tiến hành tập dưới sự giúp đỡ của GV.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV dán nội dung tiểu phẩm vào bảng tư liệu. HĐ 2:. HS tập diễn tiểu phẩm HĐ 3: Trình diễn tiểu phẩm - GV nhận xét góp ý và hướng dẫn HS trả lời câu hỏi: - Trả lời ý đúng, chọn ý đúng trong các câu sau: + Trong ngày Tết, bánh chưng bánh tét dùng để: A. Tiếp khách B. Ăn trong bữa cỗ C. Dâng lên bàn thờ cúng tổ tiên D. Cả 3 ý trên +Bánh chưng được làm từ: A. Gạo nếp, đỗ xanh, thịt lợn, hạt tiêu B. Gạo nếp, đỗ xanh, thịt gà, hạt tiêu C. Bột nếp, đỗ xanh, thịt lợn, hạt tiêu. 3. Chuẩn bị tiết sau: - Tìm hiểu các phong tục ngày Tết - Biểu diễn các tiết mục văn nghệ chúc mừng năm mới.Lớp phó đ. khiển lớp hát bài :Ngày Tết quê em - ST: Từ Huy. I/Mục tiêu - Biết cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 20. - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tìm số hạng, số bị trừ. - Biết giải bài toán về ít hơn một số đơn vị. - BT cần làm B1(cột 1,2,3),B2(cột 1,2) B3(a,b), B4 II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn bài tập 5 III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên 1- Ổn định. 2- Kiểm tra bài cũ :. - Một HS tuyên bố lí do thông qua chương trình - Các nhóm trình diễn tiểu phẩm - Trả lời ý D - Trả lời ý A. Hoạt động của học sinh - Hát - 1học sinh làm bài..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Gọi học sinh làm bài 3. -Nhận xét ,ghi điểm . 3- Bài mới a.Giới thiệu bài : b.Hướng dẫn làm bài. Bài 1: ( cột 1,2,3 ) Gọi HS đọc Y/C của bài - Cho HS làm miệng : - Giáo viên nhận xét, chữa bài. Bài 2 : ( cột1,2)Gọi HS đọc Y/C của bài Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tính rồi tính . - Gọi học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con. - Giáo viên nhận xét, chữa bài. Bài 3: ( a,b) Gọi HS đọc Y/C của bài - Gọi học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con - Giáo viên nhận xét, chữa bài Bài 4: Gọi học sinh nêu đề bài. -Giáo viên phân tích đề. +Bài toán cho biết gì ? +Bài toán hỏi gì ? Tóm tắt : 92 kg Con lợn to Con lợn bé 16 kg ? kg - Gọi học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vàovở. GV chấm 1 số em làm nhanh - Giáo viên nhận xét, chữa bài. 3.Củng cố- dặn dò Nhận xét tiết học Về xem trước bài : Luyện tập chung.. Bài giải Số bông Liên hái là: 24+ 16=40 ( bông ) Đáp số : 40 bông - Luyện tập chung - 1học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh tiếp nối nhau nhẩm bài . 12 – 4 = 8 9 + 5 = 14 11 – 5 = 6 15 – 7 = 8 7 + 7 = 14 4 + 9 =13 13 – 5 = 8 6 + 8 = 14 16 – 7 =9 - 1học sinh đọc yêu cầu bài. - 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con 28 + 19 73 – 35 - 73 +28 19 35 47 38 - 1học sinh đọc yêu cầu bài. - 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con a) x + 18 = 62 b) x – 27 = 37 x = 62 - 18 x = 37 - 27 x = 44 x= 10 - 1học sinh đọc yêu cầu bài. Bài giải Con lợn bé cân nặng là: 92-16=76 (kg) Đáp số : 76 kg.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 3: KỂ CHUYỆN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKI (T3) I/Mục tiêu – Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. – Biết thực hành sử dụng mục lục sách(BT2). – Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả; tốc độ viết khoảng 40 chữ / 15 phút. II. Đồ dùng học tập: - Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học : – Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng 2- Kiểm tra đọc: - Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc - 7 đến 8 HS lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 đoạn hoặc cả bài như trong phiếu - Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em đã chỉ định. nếu có và chấm điểm khuyến khích: + Đọc đúng từ đúng tiếng: 3 điểm. + Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1 điểm. + Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút: 1 điểm. + Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu : 1 điểm 3- Thi tìm một số bài tập đọc theo mục lục sách : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu, sau đó tổ chức cho HS thi tìm mục lục sách. - Tổ chức cho HS thi tìm mục lục sách. - Chia lớp thành 4 đội. GV nêu cách chơi: Mỗi lần cô sẽ đọc tên 1 bài tập đọc nào đó, các - Đọc yêu cầu của bài và nghe GV em hãy xem mục lục và tìm số trang của bài phổ biến cách chơi và chuẩn bị này. Đội nào tìm ra trước giơ tay xin trả lời. chơi. Nếu sai các đội khác được trả lời. Thư kí ghi - HS trả lời: trang 63 lại kết quả của các đội. - Tổ chức cho HS chơi thử. GV hô to: “Người mẹ hiền.” - Kết thúc, đội nào tìm được nhiều bài tập đọc hơn là đội thắng cuộc. 4- Viết chính tả : - GV đọc đoạn văn một lượt và yêu cầu 2 HS đọc lại. + Đoạn văn có mấy câu? -2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?. dõi và đọc thầm. - Đoạn văn có 4 câu. - Chữ Bắc phải viết hoa vì đó là + Cuối mỗi câu có dấu gì? tên riêng. Các chữ Đầu, Ở, Chỉ + Yêu cầu HS viết bảng các từ ngữ: đầu năm, phải viết hoa vì là chữ đầu câu. quyết trở thành, giảng lại, đã đứng đầu lớp. - Cuối mỗi câu có dấu chấm. - GV đọc bài cho HS viết, mỗi cụm từ đọc 3 - HS viết vào bảng con lần. - Đọc bài cho HS soát lỗi. - Nghe GV đọc và viết lại. - Chấm điểm một số bài và nhận xét bài của - Soát lỗi theo lời đọc của GV và HS. dùng bút chì ghi lỗi sai ra lề vở. 5- Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét chung về tiết học. - Chuẩn bị: Tiết 5 Thứ tư ngày 2 tháng 1 năm 2013 ( Dạy thứ năm) Tiết 1:TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ. - Biết giải bài toán về nhiều hơn một số đơn vị. - Bài 1 (cột 1, 3, 4), bài 2 (cột 1, 2), bài 3 (b), bài 4 II. Đồ dùng học tập: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học II/Họat động dạy học: Họat động của giáo viên 1.Ổn định : Hát 2.Bài cũ :HS lên làm bài tập . Tóm tắt . Bình : 30 Kg . Lan : 25 Kg Cả hai bạn :… Kg ? 3.Bài mới: Giới thiệu bài luyện tập Họat động 1 : Tính nhẩm . Bài 1 GV nhận xét. Họat động của học sinh Bài giải Cả hai bạn có số kg là : 30+25=55 (Kg) Đáp số : 55Kg Hs làm vào sách . Bài 1:Hs làm rối sửa bài 35 40 100 + + 35 60 75 70 100 35.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 2 : GV nhận xét sửa sai * Họat động 2 : Tìm 1 thành phần chưa biết Bài 3b : Tìm x . -GV nhận xét sửa sai Họat động 3 : Giải tóan cho lời văn Bài 4: HS làm vào vở Tóm tắt . 92 Kg Con lợn to : Con lợn bé:___________ 16 Kg ? Kg -GV chấm bài nhận xét 4. Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét chung về tiết học.. Bài 2 14 - 8 + 9 = 15 5+7–6=6 16 - 9 + 8 = 15. 15 - 6 + 3 = 12 8+8–9=7 11 – 7 + 8 = 11. Bài 3 3 em lên bảng ,cả lớp làm bảng con. Bài 4 : HS làm vào vở Bài giải Con lợn bé cân nặng là : 92-16=76(kg) Đáp số :76kg .. Tiết 2: CHÍNH TẢ:ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKI (T5) I/Mục tiêu - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1. - Tìm được từ chỉ hoạt động theo tranh vẽ và đặt câu hỏi với từ đó (BT2). - Biết nói lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình huống cụ thể (BT3). II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên 1- Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng 2- Kiểm tra đọc: (Số HS còn lại ) - Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. - Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em nếu có và chấm điểm khuyến khích: - Đọc đúng từ đúng tiếng: 3 điểm. + Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1 điểm. + Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút: 1 điểm. + Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu :1 điểm 2- Tìm từ ngữ chỉ hoạt động, đặt câu: *BT2: - Treo tranh minh họa và yêu cầu HS gọi tên hoạt động được vẽ trong tranh. - Yêu cầu HS đặt câu với từ tập thể dục.. Hoạt động của học sinh. - HS lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 đoạn hoặc cả bài như trong phiếu đã chỉ định.. *BT2: - Nêu: 1 – tập thể dục; 2 – vẽ tranh; 3học bài; 4 - cho gà ăn; 5 – quét nhà. - Một vài HS đặt câu..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ví dụ: - Yêu cầu HS tự đặt câu với các từ khác viết + Chúng em tập thể dục/ Lan và Ngọc vào Vở bài tập. tập thể dục/ Buổi sáng, em dậy sớm tập thể dục./ + Chúng em vẽ tranh. + Em cho gà ăn. / Ngày nào em cũng cho gà ăn. / + Em học bài. / Bạn Huyền Phương - Gọi một số HS đọc bài, nhận xét và cho điểm học rất giỏi. / HS. HS đọc bài, bạn nhận xét. 4 - Ôn luyện kĩ năng nói lời mời, lời đề nghị -3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm *BT3: - Gọi 3 HS đọc 3 tình huống trong bài. theo. - Yêu cầu HS nói lời của em trong tình huống 1. *BT3: Một vài HS phát biểu. Ví dụ: Chúng em mời cô đến dự buổi - Yêu cầu HS suy nghĩ và viết lời nói của em họp mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20trong các tình huống còn lại vào Vở bài tập. 11 của lớp ạ!/ Thưa cô, chúng em kính - Gọi một số HS đọc bài làm của mình. Nhận mời cô đến dự buổi họp mừng Ngày Nhà xét và cho điểm HS. giáo Việt Nam với lớp chúng em ạ!/… -Nam ơi, khênh giúp mình cái ghế với ! / Làm ơn khênh giúp mình cái ghế với … 5- Củng cố – Dặn dò : - Đề nghị tất cả các bạn ở lại họp Sao - Nhận xét tiết học. Nhi đồng. / Mời tất cả các bạn ở lại họp - Chuẩn bị: Tiết 6. Sao Nhi đồng . HS đọc bài, bạn nhận xét. Tiết 3: Tập đọc : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKI (T4) I/Mục tiêu - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Nhận biết được từ chỉ hoạt động,trạng thái dấu câu đã học(BT2). - Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình(BT4). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Giới thiệu: 2-Kiểm tra đọc : - Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. 7 đến 8 HS lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 đoạn hoặc cả - Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em bài như trong phiếu đã chỉ định. nếu có và chấm điểm khuyến khích: + Đọc đúng từ đúng tiếng: 3 điểm. + Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1 điểm..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút: 1 điểm. + Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu : 1 điểm 3-Ôn luyện về từ chỉ hoạt động *BT2 - Gọi HS đọc đề bài và đọc đoạn văn trong bài. - Yêu cầu HS tìm và gạch chân dưới những từ chỉ hoạt động có trong đoạn văn. - Gọi HS nhận xét bài bạn. * Kết luận về câu trả lời đúng sau đó cho điểm. Lời giải: nằm, lim dim, kêu, chạy, vươn mình, dang (đôi cánh), vỗ, gáy. 4- luyện về các dấu chấm câu *BT3- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn, đọc cả các dấu câu. + Trong bài có những dấu câu nào? + Dấu phẩy viết ở đâu trong câu? + Hỏi tương tự với các dấu câu khác.. *BT2 - Đọc đề bài. - 1 HS làm trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào Vở bài tập. - Nhận xét bạn làm bài Đúng/ Sai. Bổ sung nếu bài bạn còn thiếu.. *BT3- Đọc bài. - Trong bài có dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm cảm, dấu ba chấm. - Dấu phẩy viết ở giữa câu văn. - Dấu chấm đặt ở cuối câu. - Dấu hai chấm viết trước lời nói của ai đó (trước lời nói của bác Mèo mướp và tiếng gáy của gà trống). - Dấu ngoặc kép đặt đầu và cuối lời nói. - Dấu ba chấm đặt giữa các tiếng gáy của gà trống.. 5- Ôn luyện về cách nói lời an ủi và tự giới thiệu :(đóng vai chú công an hỏi chuyện em bé) *BT4 *BT4 - Gọi HS đọc tình huống. - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. -Yêu cầu HS thực hành theo cặp. Sau đó gọi - 2 HS khá làm mẫu trước. một số cặp lên trình bày và cho điểm. Ví dụ: + HS 1: Cháu đừng khóc nữa, chú sẽ đưa cháu về nhà với mẹ. + HS 2: Thật hả chú? + HS 1: Ừ, đúng thế, nhưng trước hết cháu cho chú biết cháu tên là gì? Mẹ cháu 4. Củng cố – Dặn dò : tên là gì? Nhà cháu ở đâu? Nhà cháu có số - Nhận xét chung về tiết học. điện thoại không? (Hỏi từng câu). - Chuẩn bị: Tiết 4 + HS 2: Cháu tên là Hùng. Mẹ cháu tên là Thanh. Nhà cháu ở thôn Nam thái,v.v… Điện thoại nhà cháu là 0500xxxxxx. - Thực hiện yêu cầu của GV. Tiết 4: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỐ VUI ÔN LUYỆN CUỐI HKI.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> TỔNG KẾT CHỦ ĐIỂM I. Mục tiêu : - Hs ôn lại một số kiến thức đã học ở các mộn học, chuẩn bị thi cuối HKI. - Ý thức học bài, làm bài. II /Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động chính : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn lại bài cũ, giới thiệu bài mới: - Cho hs kể một số tấm gương - Hs thực hiện. người tốt, việc tốt. - Hs lớp theo dõi. - Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2: Đố vui ôn luyện - Tổ chức cuộc thi Rung chuông - Hs thực hiện. vàng. + Nội dung: Một số câu hỏi ở các môn Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên xã hội, Âm nhạc. + Hình thức: Trắc nghiệm. - Gv nhận xét, tuyên dương hs. Thứ 5 ngày 3 tháng 1 năm 2013 Tiết 1: Thể dục. Trß ch¬i “Vßng trßn’’ vµ “Nhanh lªn b¹n ¬i’’ I.Mục tiêu: - Ôn 2 trò chơi”nhanh lên bạn ơi”-”vòng tròn”.Yêu cầu học sinh biết cách chơi II. Địa điểm – phương tiện : - Địa điểm : Trên sân trường - Phương tiện : Còi , kẻ sân cho trò chơi III. Phương pháp lên lớp: Phần Mở đầu. Nội dung. TG. - ổn định tổ chức lớp 2’ - GV nhận lớp kiểm tra sĩ số 1’ - Phổ biến nội dung, yêu cầu 1’ bài học. KL. Phương pháp tổ chức Đội hình nhận lớp ( 1 ) xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx GV.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Chạy nhẹ nhàng khởi động 2-3’ - Cho học sinh khởi động các khớp -Ôn bài thể dục 2-3’ Cơ bản. - Trò chơi”nhanh lên bạn 20’ ơi”-”vòng tròn” +GV phổ biến trò chơi, luật chơi, cách chơi + Tổ chức cho học sinh chơi + Có thưởng phạt. 200m 2x8n 2x8n. Đội hình khởi động( 2 ) x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV - GV xếp đội hình chơi. GV gv. - Chia tổ cho học sinh chơi trò chơi - Quy định hình thức thưởng phạt Kết thúc. - GV cho học sinh thả lỏng - Hệ thống bài - Nhận xét giờ học. 2’ 2’ 1’. - Thả lỏng tích cực - Gọi 1-2 em lên củng cố Đội hình xuống lớp như ( 1) xxxxxxxxxxx xxxxxx xxxxx GV. Tiết 2: TOÁN :LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán về ít hơn một số đơn vị. - BT cần làm :Bài 1, bài 2, bài 3 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng con. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: -Hát 2. Bài cũ: - Giải bài toán theo tóm tắt sau Bài giải Can bé : 16 lí Can to đựng được số nước là: Can to nhiều hơn can bé : 8 lít 16+8=24(l) Can to :… lít ? Đáp số: 24l.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3.Bài mới: Bài 1: Đặt tính rồi tính ( bảng con ) - Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con. -H nêu cách tính và kết quả. -H khác nhận xét bài bạn trên bảng . - Nhận xét, sữa chữa. Bài 2: Tính - 2HS lên bảng, lớp vở nháp - Gọi HS khác nhận xét bài bạn trên bảng. - Nhận xét ghi điểm từng em. Bài 3. Yêu cầu học sinh nêu đề bài -Bài toán có dạng gì? Vì sao? - 1 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng. - Nhận xét bài làm học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò -Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học và làm bài tập.. -HS nhắc lại tên bài. Bài 1: - Đọc yêu cầu đề bài. - HS làm bảng con . 38 27 65. . 54 19 73. . 61 28 33. . 70 32 38. Bài 2: -2 HS lên bảng, lớp vở nháp 25 + 15 –30=10 51 – 19 + 18=50 - Nhận xét bài bạn trên bảng. - Đọc đề. - Dạng toán ít hơn . Vì kém hơn là ít hơn - 1 em lên bảng làm bài . Giải Tuổi của bố là: 70 - 32 = 38 (tuổi) Đ/S : 38 tuổi - Về học bài và làm các bài tập còn lại.. Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU :ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKI (T7) I/Mục tiêu - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1. - Tìm được từ chỉ đặc điểm trong câu (BT2). - Viết được một bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo (BT3). II. Đồ dùng học tập: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên 1- Giới thiệu: 2- Kiểm tra đọc: (Số HS còn lại ) - Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. - Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em nếu có và chấm điểm khuyến khích. 2- Tìm các từ chỉ đặc điểm trong câu: *BT2: - 1 HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS đọc câu. - Gọi HS nêu những từ chỉ đặc điểm của người và vật - GV ghi lên bảng - Nhận xét.. Hoạt động của học sinh - HS lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 đoạn hoặc cả bài như trong phiếu đã chỉ định. *BT2: - 1 HS đọc yêu cầu của bài - Lắng nghe, đọc thầm. - Nêu miệng a.Lạnh giá b.Sáng trưng c.Xanh mát c.Siêng năng d.Cần cù.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 4 - Ôn luyện về viết bưu thiếp *BT3: - Viết một bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo. - Cho HS tự viết vào vở - Vài em đọc bưu thiếp đã viết - Nhận xét, tuyên dương 5- Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học.. *BT3: VD: 20 – 11 - 2012 Kính thưa cô ! Nhân dịp ngày nhà giáo Việt Nam 20.11 em kính chúc cô mạnh khoẻ, hạnh phúc. HS của cô. Tiết 4 :TẬP VIẾT: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn Tiếng việt(Đọc) I/ Đọc thành tiếng (6 điểm): GV cho hs bốc thăm các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học đọc rồi trả lời câu hỏi II/ Đọc thầm và trả lời câu hỏi:(4 điểm ) Cho học sinh đọc thầm bài ‘‘Câu chuyện bó đũa’’ (TV 2 – tập 1 ) và trả lời câu hỏi : Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng . Câu 1/ Thấy các con không thương yêu nhau , ông cụ dạy bảo con bằng cách nào ? a/ Đặt một túi tiền và một bó đũa lên b/ Cho tiền c/ Ai bẻ được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền. d/ Cả a;c đều đúng . Câu 3/ Một bó đũa được ngầm so sánh với gì ? a/ Với bốn người con b/ Với sự đoàn kết c / Với sự thương yêu đùm bọc d/ Cả ba ý trên Câu 4/ Câu : “Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa” thuộc kiểu câu gì ? a/ Ai là gì? b/ Ai làm gì c/ Ai thế nào? Câu 5/ Đặt dấu phẩy vào nhữngchỗ nào trong câu sau : Hoa tàn quả xuất hiện lớn nhanh da căng mịn xanh óng ánh rồi chín . –––––––––––––– Đáp án và biểu điểm I/ Đọc thầm : 4điểm Khoanh tròn đúng mỗi câu được 1 điểm 1/ câu d 2/ Câu d 3/ câu b câu 4 : Hoa tàn ,quả xuất hiện ,lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh, rồi chín . Tiết 5: TỰ NHIÊN XÃ HỘI:THỰC HÀNH GIỮ SẠCH TRƯỜNG HỌC SẠCH ĐẸP I/Mục tiêu - Biết thực hiện một số hoạt động làm cho trường, lớp sạch, đẹp. - Nêu được cách tổ chức các bạn tham gia làm vệ sinh trường lớp một cách an toàn. *KNS: - Kĩ năng nhận thức; Kĩ năng làm chủ bản thân; -Kĩ năng ra quyết định ; Phát triển kĩ năng hợp II/Hoạt động dạy học.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định:Hát 2.Bài cũ :Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3.Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát theo cặp Bước 1: Làm việc theo cặp GV cho HS quan sát hình vẽ *Tranh 1: H: Các bạn trong hình đang làm gì ? H:Các bạn đã sử dụng những dụng cụ gì ? H:Việc làm đó có tác dụng gì ? *Tranh 2: - Bức tranh thứ hai vẽ cảnh gì ? - Tác dụng? - Trường học sạch đẹp có tác dụng gì ?. Hoạt động của học sinh. - HS quan sát hình vẽ 38 ,39 - HS tìm câu trả lời theo từng nhóm . + Cảnh các bạn đang lao động vệ sinh sân trường + Chổi nan, xô nước, cuốc xẻng … + Sân trường sạch sẽ + Vẽ cảnh các bạn đang chăm sóc cây hoa. + Cây mọc tốt hơn , làm đẹp ngôi trường. + Đảm bảo sức khỏe cho mọi người .GV và HS giảng dạy , học tập được tốt hơn .. Bước 2: Làm việc cả lớp -GV cho HS liên hệ vào thực tế - Trên sân trường và xung quanh trường , - HS liên hệ thực tế ở trường để trả lời. xung quanh các phòng học sạch hay bẩn ? -Trường có nhiều cây xanh không? Cây có tốt không? - Trường học của em đã sạch sẽ chưa? H: Theo em làm thế nào để giữ trường học +Không viết vẽ bậy lên bàn lên tường. sạch đẹp ? +Không vứt rác không khạc nhổ bừa bãi . không trèo cây, bẻ cành, hái vứt hoa. Dẫm lên cây … -GV và HS nhận xét bổ sung -Đại tiểu tiện đúng nơi quy định. Hoạt động 2 :Thực hành - Làm vệ sinh trường lớp học -Tham gia các họat động và làwm vệ sinh trường lớp, tưới nước và chăm sóc cây cối . - GV phân công từng nhóm đi làm vệ sinh +N1: Làm vệ sinh lớp . +N1: Nhặt rác và quét sân trường . +N3: Tưới cây +N4: Nhổ cỏ cho vườn hoa -Làm xong , GV tổ chức cho cả lớp xem -Hs tự nhật xét đánh giá công việc nhóm thành quả làm việc của nhau . mình và nhóm bạn . 4.Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học. Tiêt 6 : Ôn Toán : Luyện tập chung I. Mục tiêu:.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giúp HS được luyện tập về: + Phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.Luyện đặt tính và tính + Tìm một thành phần chưa biét trong phép cộng, phép trừ. + Giải bài toán bằng 1 phép cộng hoặc phép trừ. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS Hướng dẫn HS ôn tập : -GV chép đề bài lên bảng. - Yêu cầu HS làm Bài 1:Tính. - HS nêu miệng kết quả 9+7 = 15- 8 = 8+ 9 = 11- 6 = - HS nhận xét bổ sung 14- 9 = 5 + 7 = 16- 8 = 8+ 8 = Bài 2; Đặt tính rồi tính. - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào 35+ 26. 82- 19 = giấy nháp ,kiểm tra chéo nhận xét bổ 47+ 46 90- 37 = sung. VD: 35 82 47 90 + 26 - 19 +46 -37 61 63 93 53 - 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét . Bài 3: VD: x+22 = 60 Tìm x: x+ 22= 60; x- 24 = 64. x = 60 – 22 x = 38 nhận xét. - HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra cách phân tích 1 bài toán, và dạng bài.. Bài 4: Mai cân nặng 46 kg, Yên nhẹ hơn Mai 9 kg. Hỏi Yên cân nặng bao nhiêu kg?. - HS tóm tắt và làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.. Chấm chữa bài *Cñng cè dÆn dß Tiết 7: Âm nhạc TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC.. I / Mục tiêu - HS biết biểu diễn các bài hát đã được học trong học kỳ I. - Hát đều giọng, đúng nhịp. - Thái độ tích cực trong các tiết học. II Đồ dùng dạy học - Máy nghe, băng nhạc..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,…). - Tranh minh hoạ các bài hát đã học trong học kỳ I. III. Tiến trình kiểm tra. 1. Ổn định tổ chức nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2. Kiểm tra. Hoạt động của GV Ôn tập 6 bài hát đã học: - HS có thể dùng tranh ảnh minh hoạ, băng nhạc không lời 6 bài hát của học kỳ I cho HS xem, nghe. Yêu cầu Hs lần lượt nhớ tên các bài hát đã được học? - Mời từng nhóm lên hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm và vận động phụ hoạ hoặc các trò chơi theo từng bài hát. GV có thể mở băng nhạc hoặc đệm đàn cho HS trong quá trình các em biểu diễn. - Động viên HS mạnh dạn, tự tin khi lên biểu diễn.. Nhận xét: - Cuối tiết học, GV biểu dương, khen ngợi những em tích cực trong giờ học, nhắc nhở những em chưa tích cực cần cố gắng hơn.. Hoạt động của HS - Trả lời đúng tên các bài hát khi xem tranh hoặc nghe giai điệu các bài hát đã học: + Thật là hay (Hoàng Lân) + Xèo hoa (Dân ca Thái) + Múa vui (Lưu Hữu Phước) + Chúc mừng sinh nhật (Nhạc Anh) + Cộc cách tùng cheng (Phan Trần Bảng) + Chiến sĩ tí hon (Nhạc: Đinh Nhu - Lời: Việt Anh) (Nêu được tên tác giả càng tốt) - Từng nhóm lên biểu diễn theo yêu cầu của GV - Chú ý lắng nghe GV nhận xét, dặn dò..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thứ sáu ngày 4 tháng 1 năm 2013. Tiết 1: Toán: KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I I/ Mục tiêu: Kiểm tra HS về : Cộng trừ có nhớ trong phạm vi 20. Phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Giải toán có lởi văn bằng một phép cộng, trừ có liên quan đến các đơn vị đã học. Nhận dạng hình đã học. A/ Trắc nghiệm (3 điểm): Khoanh vào chữ cái trước ý đúng trong mỗi câu sau: Bài 1. Số thích hợp để viết vào ô trống : 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + = 100 A. 75 B. 95 C. 85 Bài 2. Số lớn nhất có hai chữ số là : A. 100 B. 99 C. 90 Bài 3. Có bao nhiêu số có hai chữ số mà chữ số hàng đơn vị đều là 0 ? A.8 số B. 9số C. 10 số Bài 4. Số liền trước ; số liền sau của số lớn nhất có hai chữ số là: A.99;100 B. 98;99 C. 98;100 Bài 5 .Tìm x : x + 10 = 100 – 10 A.90 B. 80 Bài 6: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 5 dm + 15 dm = …….. dm A. 15 dm B. 25 dm B/ Tự luận (7 điểm): Bài 1: Đặt tính rồi tính: (2 điểm) a. 67 + 23 b. 58 + 6 c. 99 – 34. C. 70 C. 20 dm d. 98 - 59. ……………..…............................................................................................................................................................... …………………………………………………………………………………………………………………….……. Bài 2: Điền dấu >; <; = ( 1 điểm) 25 + 25 …… 28 + 22 Bài 3: Tính (1 điểm): a) 24cm + 6cm – 10cm =. 99 – 77 …….32 + 8 b) 44kg – 15kg + 7kg =.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 4: (2 điểm ) Tóm tắt và giải bài toán sau Một cửa hàng có 100 hộp bánh , đã bán được 45 hộp bánh . Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu hộp bánh ? Tóm tắt Bài giải ........................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................... Bài 5 (1đ) Hình vẽ bên có: a.. ……..tam giác ?. b.. ……..tứ giác ?. –––––––––––––– Đáp án và biểu điểm I/Trắc nghiệm : Mỗi câu đúng 0,5 đ 1-c 2-b 3- b 4-c 5-b 6-c II/ Tự luận (7 điểm): Bài 1: Đặt tính rồi tính: (2 điểm) a. = 90 b=64 c.= 65 d.= 39 Bài 2: Điền dấu >; <; = ( 1 điểm) 25 + 25 = 28 + 22 99 – 77 < 32 + 8 Bài 3: Tính (1 điểm): a) 24cm + 6cm – 10cm = 20cm b) 44kg – 15kg + 7kg = 36 kg. Tiết 2:CHÍNH TẢ : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKI (T8) I/Mục tiêu - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1. - Dựa vào tranh để kể lại câu chuyện ngắn khoảng 5 câu và đặt được tên cho câu chuyện (BT2); viết được tin nhắn theo tình huống cụ thể (BT3). II/Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Giới thiệu: 2- Kiểm tra đọc: (Số HS còn lại ) - Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. - HS lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài - Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các tập đọc sau đó đọc 1 đoạn hoặc cả bài.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> em nếu có và chấm điểm khuyến khích: - Đọc đúng từ đúng tiếng: 3 điểm. + Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1 điểm. + Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút: 1 điểm. + Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu :1 điểm 2- Kể chuyện theo tranh, rồi đặt tên cho câu chuyện: *BT2: - Treo tranh minh họa và yêu cầu HS trả lời trong từng tranh vẽ gì. - Yêu cầu HS kết nối các hoạt động trong tranh thành 1 câu chuyên. - Yêu cầu HS tự đặt tên cho câu chuyện *Ví dụ - Cậu bé tốt bụng - Việc nhỏ nghĩa lớn - Gọi một số HS nhận xét. 4 - Ôn luyện về viết tin nhắn *BT3: - Cho HS tự viết vào vở - Vài em đọc tin nhắn đã viết - Nhận xét, tuyên dương 5- Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học.. như trong phiếu đã chỉ định.. *BT2: - Trả lời. - Một HS kể câu chuyện của mình Ví dụ: Buổi chiều hôm ấy, trên đường đi học về, Nam nhìn thấy một bà cụ đang chuẩn bị qua đường nhưng xe cộ qua lại quá tấp nập. Nam đến bên bà cụ và nói: - Để cháu giúp đưa cụ qua đường nhé. Thế rồi Nam đưa bà qua đường trên đường phần đường dành cho người đi bộ. Bà khen Nam ngoan và cảm ơn Nam. *BT3: Tình huống: Em đến nhà bạn để báo tin cho bạn đi dự tết Trung thu nhưng cả gia đình bạn đi vắng.Hãy viết lại lời nhắn cho bạn.. Thứ bảy ngày 5 tháng 1 năm 2013.. Tiết 1 : Thể dục :ÔN TẬP HỌC KỲ I I.Mục tiêu: - Hệ thống nội dung kiến thức học kỳ I - Nhắc ưu và nhược điểm của 1 số học sinh, điểm nào cần phát huy điểm nào cần khắc phục trong học kỳ II II. Địa điểm – phương tiện: - Địa điểm : Trên sân trường - Phương tiện : Bàn ghế, III. Phương pháp lên lớp: Phần Nội dung TG KL Phương pháp tổ chức Mở - ổn định tổ chức lớp 2’ Đội hình nhận lớp ( 1 ) đầu - GV nhận lớp kiểm tra sĩ số 2’ xxxxxxxxxxx - Phổ biến nội dung, yêu cầu 2-3’ xxxxxxxxxxx.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> bài học - Chạy nhẹ nhàng khởi động - Cho học sinh khởi động các khớp. Cơ bản. xxxxxxxxxxx 3- 5’. 200m 2x8n. GV Đội hình khởi động( 2 ) x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV Đội hình hệ thống kiến thức xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx. - Sơ kết học kỳ I 8-10’ - GV hệ thống lại kiến thức đã học và kỹ năng đã học trong học kỳ I - Cho từng tổ bình chọn. GV. những học sinh học tốt trong học kỳ qua - GV công bố kết quả học tập - Nhắc nhở 1 số em thực hiện chưa tốt trong học kỳ qua. - GV công bố kết quả- nhắc nhở những em hs trong kỳ I thực hiện chưa tốt - Nhác nhở các em 1 số nội dung của học kỳ sau 6-8’. - Trò chơi” Bịt mắt bắt dê” Kết thúc. - GV cho học sinh thả lỏng - Nhận xét giờ học. 2’ 2’ 1’. - Gọi 1-2 em lên củng cố Đội hình xuống lớp như ( 1) xxxxxxxxxxx xxxxxx xxxxx GV. Tiết 2 :TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN : TIẾNG VIỆT ( VIẾT ) ) III/ Kiểm tra viết ( 10 điểm) 1. Chính tả (5điểm) Nghe viết bài: Bông hoa niềm vui (TV2 tập 1 trang 104) đoạn từ “ Em hãy hái ........... cô bé hiếu thảo”. Bài tập : ( 1điểm ) Điền ch hay tr vào chỗ trống cho thích hợp : ......ồng cây cây....e ......ở hàng ....ống gậy 2. Tập làm văn (5 điểm) Em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu). Kể về gia đình em theo gợi ý sau:.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Gia đình em gồm mấy người? Đó là những ai? - Nói về từng người trong gia đình em? - Em yêu quý , chăm sóc những người trong gia đình em như thế nào? –––––––––––––– Đáp án và biểu điểm 1. Chính tả : ( 5 điểm ) - Bài viết không mắc lỗi , trình bày sạch đẹp được ( 5 điểm ) - Viết sai phụ âm đầu , vần , dấu thanh , không viết hoa đúng qui định mỗi lỗi trừ 0,5 điểm . 2. Tập làm văn : ( 5 điểm ) - HS viết đúng nội dung yêu cầu , trình bày sạch đẹp được 5 điểm . - Tùy mức độ sai sót , giáo viên có thể cho các mức điểm còn lại : 4,5 – 4 ; 3,5 – 3; 2,5 – 2 Tiêt 3 : Luyện tiếng việt : Mở rộng vốn từ : Từ ngữ về vật nuôi - Các mẫu câu đã học *HS được luyện tập về: - Từ ngữ về vật nuôi. Mở rộng vốn từ về vật nuôi. - Biết dùng 1 số từ để đặt các câu đơn giản theo mẫu: +Ai(cái gì, con gì) như thế nào? II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hướng dẫn làm bài tập Bài1: YêucầuHS đọc đề bài và câu mẫu. - HS đọc đề bài và câu mẫu Nối các cặp từ sau sao cho đúng với đặc điểm +1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm của mỗi con vật mà em hiểu là đúng: theo. chó trung thành - HS thảo luận theo cặp, 2HS lên bảng mèo thông minh làm, một vài cặp thỏ nhanh trâu chậm +Làm bài: VD: voi khoẻ chó -----> trung thành rùa chăm chỉ mèo -----> thông minh. sóc nhanh nhẹn thỏ------> nhanh. - GV chốt laị,kết luận về đáp án và cho HS - Nhận xét bài làm của bạn làm bài vào vở - Nhiều HS đọc bài Bài 2: Tìm thêm hình ảnh so sánh vào mỗi câu sau sao cho đúng theo mẫu sau : nhanh – nhanh như sóc +HS đọc yêu cầu và làm bài mẫu. a) khoẻ, to béo, nặng , gầy . - Làm bài cá nhân b) chậm , thông minh. VD: c) vàng, đen. khoẻ – khoẻ như voi. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu và làm bài mẫu. chậm- chậm như rùa. - GV cho HS chữa bài , nhận xét , GV bổ trắng – trắng như mây. sung chốt lại. …...
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - HS đổi vở kiểm tra. Bài 3: - HS chữa bài , nhận xét , HS bổ sung Chọn những cặp từ ở bài 1 , hoặc ở bài 2 đặt chốt lại. câu theo mẫu câu : Ai thế nào ? VD: Con trâu nhà em cày rất khoẻ. - Làm bài vào vở và đọc bài trước lớp -GV cho HS chữa bài , nhận xét . - HS chọn những cặp từ ở bài 1 , hoặc - GV cho HS bổ sung chốt lại. ở bài 2 đặt câu theo mẫu câu : Ai thế nào ? * GV nhận xét chốt lại bài. VD: + Con trâu nhà em cày rất khoẻ. + Con mèo nhà em rất thông minh. + Con rùa là một con vật rất chậm chạp. - HS chữa bài , nhận xét , HS bổ sung chốt lại..
<span class='text_page_counter'>(26)</span>