Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

tim hieu nha Ngo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.82 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I/Chống ngoại xâm</b>



<b>Các chương tìm hiểu nhà Ngơ</b>



<b>II/Tranh chấp trong cung đình</b>


<b>III/Loạn lạc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I/Chống ngoại xâm</b>



<b>Vua Ngô Quyền (898-944) người Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội), là </b>
<b>người sáng lập ra nhà Ngô.</b>


<b>Năm 930, vua Nam Hán đánh chiếm Tĩnh Hải quân bắt Khúc Thừa Mỹ. </b>


<b>931, tướng của họ Khúc làDương Đình Nghệ mưu đồ khơi phục, đem </b>
<b>qn đánh chiếm quyền Lý Khắc Chính là tiết độ sứGiao Châu. Quân </b>


<b>Hán do Trần Bảo sang cứu bị đánh bại, Bảo thua chết.</b>


<b>Năm 937, Nha tướng của Dương Đình Nghệ là Kiều Cơng Tiễn giết </b>
<b>Dương Đình Nghệ để thay chức.</b>


<b>Năm 938, con rể của Dương Đình Nghệ là Ngơ Quyền tập hợp lực </b>


<b>lượng ra đánh Kiều Công Tiễn. Công Tiễn sai sứ sang nước Nam Hán</b>


<b> xin quân cứu viện. Vua Nam Hán là Lưu Nghiễm cho con là Vạn vương </b>


<b>Hoằng Tháo đem quân sang cứu, tự mình đóng qn làm thanh viện. </b>
<b>Ngơ Quyền hạ thành Đại La, giết Công Tiễn rồi bày trận trên sông Bạch </b>
<b>Đằng đón quân Nam Hán.</b>



<b>Tháng 11 năm 938, quân Hoằng Tháo bị Ngô Quyền đánh tan trong trận </b>
<b>Bạch Đằng. Hoằng Tháo bị giết chết.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II/Tranh chấp trong cung đình</b>



<b>Năm 944, Tiền Ngơ Vương mất, sai Dương Tam Kha giúp lập thái tử. Dương Tam </b>
<b>Kha là anh (có sách nói là em) Dương Thái hậu cướp ngơi, tự xưng Dương Bình </b>
<b>Vương.</b>


<b>Con trưởng Ngơ Quyền là Ngơ Xương Ngập chạy về Nam Sách (Hải Dương). </b>
<b>Dương Tam Kha lấyNgô Xương Văn, con thứ của Ngô Quyền, làm con nuôi. </b>
<b>Dương Tam Kha ba lần sai quân đi bắt Ngô Xương Ngập mà không thực hiện </b>
<b>được mệnh lệnh vì hào trưởng Nam Sách là Phạm Lệnh Cơng che chở cho </b>
<b>Xương Ngập.</b>


<b>Năm 950, Dương Tam Kha sai Ngơ Xương Văn đi đánh Thái Bình. Ngơ Xương Văn </b>
<b>thuyết phục được 2 tướng Đỗ Cảnh Thạc và Dương Cát Lợi dẫn quân quay lại lật </b>
<b>đổ Dương Tam Kha giành lại ngôi vua. Xương Văn không giết Dương Tam Kha, </b>
<b>giáng làm Chương Dương công.</b>


<b>Năm 950, Ngô Xương Văn tự xưng làm Nam Tấn Vương, đóng đơ ở Cổ Loa. Ngơ </b>
<b>Xương Văn cho người đón anh trai Ngô Xương Ngập đang trốn ở Nam Sách trở </b>
<b>về.</b>


<b>Ngô Xương Ngập cũng làm vua, tự xưng là Thiên Sách Vương (951-954). Lúc đó </b>
<b>cùng tồn tại hai vua Nam Tấn Vương và Thiên Sách Vương. Lên ngôi vương, Ngô </b>
<b>Xương Ngập lấn át quyền hành của Ngô Xương Văn khiến Xương Văn bất bình </b>
<b>rút lui việc chính sự[1].</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>III/Loạn lạc</b>



<b>Lúc nhà Ngô suy yếu, một số thủ lĩnh địa phương nổi dậy cát cứ không thần phục triều </b>
<b>đình.</b>


<b>Năm 951, Đinh Bộ Lĩnh ở động Hoa Lư - con thứ sử châu Hoan đã mất là Đinh Công Trứ - </b>
<b>dựa vào vùng núi khe hiểm yếu, khơng chịu tn lệnh triều đình. Hai vua Ngơ muốn cất </b>
<b>quân đi đánh; Bộ Lĩnh sợ, sai con là Đinh Liễn vào triều làm con tin để ngăn chặn việc xuất </b>
<b>quân. Hai vua Ngô vương trách Bộ Lĩnh khơng tự mình đến chầu, rồi bắt giữ Đinh Liễn đem </b>
<b>theo quân đi đánh Hoa Lư.</b>


<b>Quân Ngô tấn công hơn một tháng, không đánh nổi. Hai vua Ngô bèn treo Đinh Liễn lên </b>
<b>ngọn sào, sai người bảo Bộ Lĩnh, nếu khơng chịu hàng thì giết Liễn. Nhưng Bộ Lĩnh không </b>
<b>vẫn thần phục, lại sai hơn mười tay nỏ nhắm con mình mà bắn[2]. Ngơ Xương Ngập và Ngơ </b>
<b>Xương Văn kinh sợ nói rằng:</b>


<i><b>"Ta treo con nó lên là muốn để nó đối tiếc con mà ra hàng cho chóng. Nó tàn nhẫn </b></i>
<i><b>như thế, cịn treo con nó làm gì".</b></i>


<b>Vì vậy hai anh em vua Ngô không giết Đinh Liễn mà đem quân về.</b>


<b>Sau khi Thiên Sách vương mất, thủ lĩnh ở quận Thao Giang là Chu Thái quật cường không </b>
<b>thần phục nhà Ngô. Nam Tấn vương thân chinh đi đánh, chém được Chu Thái. Từ trận </b>


<b>thắng ấy, Nam Tấn vương sinh kiêu[1]. Năm 965, ông đi đánh thôn Đường và Nguyễn ởThái </b>
<b>Bình, bị phục binh bắn nỏ chết.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Phần tiếp theo của chương III



<b>Từ 966 hình thành 12 sứ quân cát cứ, sử sách gọi là </b>




<b>loạn 12 sứ qn</b>

<b>, trong đó có người trong hồng tộc </b>



<b>nhà Ngơ (</b>

<b>Ngô Xương Văn</b>

<b>,</b>

<b>Ngô Nhật Khánh</b>

<b>), các </b>



<b>tướng nhà Ngô (</b>

<b>Phạm Bạch Hổ</b>

<b>, </b>

<b>Đỗ Cảnh Thạc</b>

<b>, </b>

<b>Kiều </b>



<b>Công Hãn</b>

<b>) và số lớn là các thủ lĩnh địa phương tự </b>



<b>nổi dậy (</b>

<b>Kiều Thuận</b>

<b>, </b>

<b>Trần Lãm</b>

<b>, </b>

<b>Nguyễn Khoan</b>

<b>, </b>



<b>Nguyễn Thủ Tiệp</b>

<b>, </b>

<b>Nguyễn Siêu</b>

<b>, </b>

<b>Lý Khuê</b>

<b>, </b>

<b>Lã Đường</b>

<b>). </b>



<b>Thời kỳ này kéo dài đến năm 968 thì bị</b>

<b>Đinh Bộ Lĩnh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>IV/Hành chính</b>



<b>Thời Ngơ, lãnh thổ chỉ cịn 8 châu (so với 12 châu thời Tự chủ) là[4]:</b>


<b>Giao Phong</b>
<b>Lục Trường</b>
<b>Phúc Lộc Ái</b>
<b>Hoan Diễn</b>


<b>Bốn châu: Thang, Chi, Vũ Nga và Vũ An thuộc về Nam Hán. Việc thu hẹp </b>
<b>lãnh thổ phía bắc này không được sử sách ghi chép rõ. Theo ý kiến của </b>
<b>Đào Duy Anh trong </b><i><b>Đất nước Việt Nam qua các đời</b></i><b>: 4 châu này bị Nam </b>
<b>Hán chiếm[5], nhưng không rõ vào thời điểm nào: Khi Kiều Công Tiễn cầu </b>


<b>viện đã để quân Hán tiến vào (937) và Ngô Quyền chưa kịp tập hợp lực </b>


<b>lượng tiến ra Đại La (938) hay sau thời điểm trận Đại La, trước trận Bạch </b>
<b>Đằng... (cuối năm 938). Theo Nguyễn Khắc Thuần trong </b><i><b>Thế thứ các triều </b></i>
<i><b>vua Việt Nam</b></i><b>, Ngô Quyền bàn giao 4 châu này cho Nam Hán "để tiện việc </b>
<b>phịng thủ"[4], thì việc này có thể xảy ra sau trận Bạch Đằng hoặc Nam </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>V/Ngoại giao</b>



<b>Ngô Quyền tự xưng là Ngô vương, sử sách không xác nhận </b>


<b>việc ông quan hệ ngoại giao với các vương triều nào trong </b>


<b>số các nước ở phương bắc thời kỳ Ngũ đại Thập quốc.</b>



<b>Năm 954, Ngô Xương Văn sai sứ sang giao hảo với Nam Hán </b>


<b>và xin tiết việt. Vua Nam Hán là Lưu Thịnh nhận giao hảo của </b>


<b>Xương Văn. Sau đó Lưu Thịnh cho Lý Dư làm sứ cầm cờ </b>



<b>“tinh” sang chiêu dụ nhận Tĩnh Hải quân là phiên thần, lại </b>


<b>phong chức Tiết độ sứ, kiêm Đô hộ cho Ngô Xương Văn[1].</b>


<b>Được tin Lý Dư sắp vào, Ngô Xương Văn cho ngay người đi </b>


<b>sang biên giới ngăn lại. Hai bên gặp nhau ở Bạch châu. Sứ </b>


<b>của Xương Văn nói với Lý Dư rằng:</b>



<i><b>Giặc biển đương làm loạn, đường xá đi lại rất khó.</b></i>



<b>Lý Dư bèn quay về nước.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Người thực hiện:



</div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /> Tìm hiểu luật đầu tư 2005 của việt nam
  • 170
  • 385
  • 1
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×