Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.49 KB, 27 trang )

1
MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài luận án
Giáo dục pháp luật cho học sinh THPT là yêu cầu cấp thiết  
nhằm thực hiện quan điểm chỉ  đạo về  xây dựng nhà nước pháp  
quyền xã hội chủ  nghĩa.  Những năm qua, Đảng và Nhà nước đã 
ban hành nhiều văn bản về GDPL cho mọi người dân. Đây là cơ sở 
pháp lý quan trọng cho các hoạt động giáo dục nâng cao ý thức  
pháp luật cho nhân dân nói chung, cho học sinh ở các trường THPT  
nói riêng trong điều kiện hiện nay.
Giáo dục pháp luật cho học sinh THPT là nhu cầu tất yếu  
của   chính   bản   thân   học   sinh   đang   trong   độ   tuổi   trưởng   thành. 
Trong các đối tượng của GDPL, học sinh THPT là một trong những 
đối tượng quan trọng nhất. Bởi vì, học sinh THPT là độ  tuổi đầu 
đời của người trưởng thành, có quyền lợi và nghĩa vụ đầy đủ trong 
thực hiện pháp luật cơng dân.
Giáo dục pháp luật là một nội dung trong chương trình giáo  
dục tồn diện cho học sinh THPT. Giáo dục pháp luật cho học sinh 
ở  các nhà trường THPT là một nội dung nằm trong chương trình  
giáo dục cơng dân theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Q trình đổi mới GDPL cho học sinh  ở  các trường THPT  
theo chương trình giáo dục phổ  thơng mới địi hỏi phải đổi mới  
phương thức quản lý. Q trình đổi mới GDPL cho học sinh  ở các 
trường THPT theo chương trình giáo dục phổ  thơng mới địi hỏi  
phải đổi mới phương thức quản lý giáo dục quả nhà trường.
Thực tiễn GDPL và quản lý GDPL cho học sinh THPT trên  
địa bàn Thành phố Hồ  Chí Minh đang nảy sinh những vấn đề  bất  
cập   cần   giải   quyết.  Phương   thức   quản   lý   GDPL   cho   học   sinh 
THPT chậm đổi mới, không theo kịp sự  phát triển của thực tiễn,  
chưa phù hợp đặc điểm học sinh THPT
Với những lý do như  trên, nghiên cứu sinh chọn đề  tài luận  


án “Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh  ở  các trường trung  
học phổ thơng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay” .
2  Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu


2
Nghiên cứu xây dựng cơ  sở  lý luận và cơ  sở  thực tiễn của  
quản lý GDPL cho học sinh  ở các trường THPT theo chương trình  
giáo dục phổ thơng mới; trên cơ sở đó,  đề xuất các biện pháp quản 
lý GDPL cho học sinh  ở các trường THPT trên địa bàn Thành phố 
Hồ Chí Minh phù hợp với đặc điểm phát triển kinh tế, văn hóa, xã  
hội của địa phương, nhằm nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành 
pháp luật, hình thành những thói quen hành vi  ứng xử  theo  pháp 
luật, góp phần phát triển tồn diện nhân cách cho học sinh đáp ứng 
u cầu đổi mới giáo dục.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu luận về GDPL và lý luận về  quản lý GDPL cho 
học sinh ở các trường THPT theo chương trình giáo dục phổ thơng 
mới, xây dựng cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
Nghiên cứu thực trạng GDPL và thực trạng quản lý GDPL 
cho học sinh  ở  các trường THPT trên địa bàn Thành phố  Hồ  Chí  
Minh hiện nay, đánh giá mức độ   ảnh hưởng của các yếu tố  tác  
động, rút ra nguyên nhân của những  ưu điểm, hạn chế, xây dựng  
cơ sở thực tiễn của đề tài luận án.
Đề  xuất các biện pháp quản lý GDPL  cho học sinh  ở  các 
trường THPT trên địa bàn Thành phố  Hồ  Chí Minh đáp  ứng u 
cầu của chương trình giáo dục phổ  thơng mới, phù hợp với đặc 
điểm riêng của địa phương.
Khảo nghiệm, thử  nghiệm các biện pháp, khẳng định tính 

cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất.
3. Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: Quản lý q trình giáo dục tồn diện 
cho học sinh ở các trường THPT.
Đối tượng nghiên cứu: Quản lý GDPL cho học sinh  ở  các 
trường THPT trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.s
Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: Luận án nghiên cứu vấn đề quản lý GDPL cho 
học sinh  ở các trường THPT trên địa bàn Thành phố  Hồ  Chí Minh 
theo chương trình giáo dục phổ thơng mới, năm 2018, dưới góc độ 
của quản lý nhà trường về giáo dục.


3
Về  khơng gian: Khảo sát quản lý GDPL cho học sinh  ở  các 
trường THPT cơng lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
Về  thời gian: các số  liệu trình bày trong luận án được thu  
thập từ năm học 2016­2017 đến năm học 2019­2020
4. Giả thuyết khoa học
Nếu các nhà trường THPT thực hiện các biện pháp quản lý 
GDPL cho học sinh theo hướng kết hợp các hoạt động GDPL trong  
nhà trường với tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động thực  
tiễn tun truyền, GDPL của xã hội; kết hợp xây dựng với cải tạo  
nhận thức, thái độ, hành vi chấp hành pháp luật của học sinh; phối  
hợp các lực lượng giữa nhà trường với gia đình và xã hội tiến hành 
đồng bộ các biện pháp GDPL phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học 
sinh, phù hợp đặc điểm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của địa 
phương, thì sẽ chuyển đổi được q trình GDPL cho học sinh theo 
u cầu của Chương trình GDPT mới, góp phần nâng cao chất  
lượng GDPL  ở  các trường THPT trên địa bàn Thành phố  Hồ  Chí 

Minh, thực hiện mục tiêu phát triển tồn diện cho học sinh đáp ứng  
u cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận nghiên cứu
Đề tài luận án được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp 
luận khoa học duy vật biện chứng của Chủ  nghĩa Mác ­ Lênin, 
qn triệt và cụ  thể  hố tư  tưởng Hồ  Chí Minh, quan điểm của  
Đảng Cộng sản Việt Nam về giáo dục và quản lý giáo dục. Luận  
án được thực hiện dựa trên các phương pháp tiếp cận như sau:
Tiếp cận hệ thống – cấu trúc. Tiếp cận lịch sử ­ logic. Tiếp 
cận thực tiễn ­ hoạt động trải nghiệm. Tiếp cận năng lực.
Các phương pháp nghiên cứu
Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:
Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
Phương pháp quan sát.
Phương pháp điều tra: Điều tra 360 CBGV và 200 học sinh
Phương pháp xin ý kiến chun gia


4
Phương   pháp   phỏng   vấn   sâu:   Phỏng   vấn   Hiệu   trưởng 
trường THPT, cán bộ Sở GD&ĐT, cán bộ Cơng an
Phương pháp nghiên cứu hồ sơ và sản phẩm giáo dục:
Phương pháp khảo nghiệm và thử nghiệm:
Nhóm phương pháp hỗ  trợ.  Thu thập và xử  lý số  liệu thực 
trạng và thực nghiệm bằng phương pháp thống kê tốn học.
6. Những đóng góp mới của đề tài luận án
Luận án đã khái qt những vấn đề  lý về   GDPL và quản lý 
GDPL cho học sinh  ở  các trường THPT  theo quan điểm đổi mới 
căn bản, tồn diện giáo dục. Xây dựng các khái niệm về GDPL và 

quản lý GDPL cho học sinh; xác định các nội dung, phương thức  
quản lý GDPL cho học sinh theo chương trình giáo dục phổ thơng  
mới; chỉ  ra những yếu tố tác động ảnh hưởng đến quản lý GDPL  
cho học sinh THPT hiện nay. Kết quả nghiên cứu của luận án góp  
phần bổ sung, phát triển hồn thiện lý luận về quản lý GDPL cho 
học sinh ở các trường THPT hiện nay.
Kết quả  nghiên cứu của luận án cung cấp những luận cứ 
thực tiễn cho việc đề  xuất các biện pháp quản lý GDPL cho học 
sinh  ở các trường THPT trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, làm 
cơ  sở  để  đổi mới GDPL theo chương trình giáo dục phổ  thơng 
2018, góp phần nâng cao chất lượng GDPL, thực hiện mục tiêu  
phát triển tồn diện phẩm chất, năng lực của học sinh.
Kết quả nghiên cứu của luận án có thể  sử  dụng làm tài liệu 
tham khảo phục vụ  cho các hoạt động nghiên cứu khoa học của  
các nhà nghiên cứu, hoạt động quản lý của các nhà quản lý giáo  
dục   và   hoạt   động   giảng   dạy   của   đội   ngũ   giáo   viên   ở   các   nhà  
trường THPT.
7. Ý nghĩa của luận án
Ý nghĩa lý luận:  Bổ  sung, phát triển lý luận về  GDPL và 
quản lý GDPL cho học sinh  ở  các trường THPT theo hướng giáo  
dục toàn diện, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
Ý nghĩa thực tiễn:  Cung cấp những số  liệu trung thực giúp 
cán bộ  QLGD các cấp nhận thức đúng  thực trạng  QLGDPL cho 
học sinh  ở các trường THPT trên địa bàn Thành phố  Hồ  Chí Minh 


5
hiện nay, làm cơ  sở  đưa ra các quyết định quản lý phù hợp với  
thực tiễn.
Những biện pháp được đề xuất trong luận án là những gợi ý 

giúp cán bộ  quản lý các cấp tham khảo, áp dụng trong thực tiễn  
quản lý GDPL cho học sinh ở các trường THPT hiện nay.
7. Kết cấu của luận án
Kết cấu luận án gồm: mở  đầu, 4 chương, kết luận, kiến  
nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục.
Chương 1
 TỔNG QUAN NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 
CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1. Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 
luận án
1.1.1. Những cơng trình nghiên cứu về giáo dục pháp luật
1.1.2. Những cơng trình nghiên cứu về  quản lý giáo dục  
pháp luật
1.2. Khái qt các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề 
tài luận án và những vấn đề đặt ra cho luận án tiếp tục giải quyết
1.2.1. Khái qt các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến  
đề tài luận án
Nhóm thứ nhất, những cơng trình nghiên cứu chung về nhà  
nướ c pháp luật và GDPL
Nhóm thứ  hai, những cơng trình nghiên cứu lý luận chung về 
GDPL.
Nhóm thứ ba, những nghiên cứu về GDPL cho các đối tượng cụ 
thể.
Nhóm thứ tư, những cơng trình nghiên cứu GDPL trong mối  
quan hệ với các nội dung giáo dục khác.
Nhóm   thứ   năm,   những   cơng   trình   nghiên   cứu   về   quản   lý 
GDPL.
1.2.2.   Những   vấn   đề   đặt   ra   cho   luận   án   tiếp   tục   giải  
quyết



6
Một   là:   Nghiên   cứu   làm   rõ   cơ   sở   lý   luận   của   quản   lý 
GDPL cho học sinh  ở  các trườ ng THPT theo ch ương trình giáo 
dục phổ  thơng mới, làm rõ đặc thù của quản lý GDPL cho học  
sinh ở các trườ ng THPT trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
Hai là: Nghiên cứu thực trạng GDPL và thực trạng quản lý 
GDPL cho học sinh  ở  các trườ ng THPT trên địa bàn Thành phố 
Hồ Chí Minh hiện nay .
Ba là: Xây dựng các biện pháp quản lý GDPL cho học sinh ở 
các trường THPT trên địa bàn Thành phố  Hồ  Chí Minh theo định 
hướng của chương trình giáo dục phổ thơng mới, phù hợp với đặc 
điểm riêng của Thành phố.
Kết luận chương 1
Hoạt động nghiên cứu về  pháp luật và GDPL đã xuất hiện 
cùng với sự  xuất hiện của nhà nước và pháp luật. Các cơng trình  
nghiên cứu về  pháp luật và GDPL trên thế  giới từng bước được 
phân chia theo các nhánh tương đồng với sự phát triển của các hệ 
thống tổ chức nhà nước khác nhau của xã hội lồi người.
Pháp luật  ở  Việt Nam trong thời kỳ  kháng chiến có nhiều 
điểm tương đồng với pháp luật của các nước trong hệ  thống xã 
hội chủ nghĩa. Nghiên cứu về pháp luật và GDPL ở  Việt Nam chỉ 
phát triển mạnh từ sau thời kỳ đổi mới. Các cơng trình nghiên cứu 
về pháp luật và GDPL đã đi sâu vào các đối tượng cụ thể trong xã  
hội. Mỗi đối tượng có đặc điểm, u cầu riêng và có các phương  
pháp, hình thức tổ chức GDPL khác nhau.
Những cơng trình nghiên cứu về quản lý GDPL nói chung và 
quản lý GDPL cho học sinh, sinh viên nói riêng chỉ mới được quan 
tâm trong những năm gần đây. Nhìn chung, các cơng trình nghiên 
cứu theo hướng này cịn phát triển chậm hơn so với u cầu của 

thực tiễn xã hội. Phần lớn các nội dung nghiên cứu về  quản lý 
GDPL cho học sinh, sinh viên được đề cập đến như một phần nằm 
trong các cơng trình nghiên cứu về pháp luật và GDPL. Gần đây đã 
xuất hiện các cơng trình nghiên cứu về  quản lý GDPL cho học  
sinh, sinh viên trong các đề tài luận văn thạc sĩ và các bài báo khoa 
học.


7
Chương 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 
CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC 
PHỔ THƠNG HIỆN NAY
2.1. Những vấn đề lý luận về giáo dục pháp luật cho học 
sinh ở các trường trung học phổ thơng hiện nay
2.1.1. Khái niệm giáo dục pháp luật và giáo dục pháp luật 
cho học sinh ở các trường trung học phổ thơng
2.1.1.1. Khái niệm giáo dục pháp luật
Giáo dục pháp luật là hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế  
hoạch, có định hướng của chủ thể giáo dục tác động lên đối tượng  
được giáo dục, nhằm thực hiện các mục tiêu nâng cao nhận thức,  
hình thành ý thức pháp luật và rèn luyện thói quen hành vi ứng xử theo  
pháp luật trong các mối quan hệ xã hội.
2.1.1.2. Giáo dục pháp luật cho học sinh  ở các trường trung  
học phổ thơng
Giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường THPT là q trình  
tác động có mục đích, có kế  hoạch của nhà giáo dục lên đối tượng  
được giáo dục, thơng qua các hoạt động dạy học và giáo dục trong nhà  
trường, nhằm nâng cao nhận thức, hình thành ý thức pháp luật và rèn  
luyện thói quen hành vi ứng xử theo pháp luật cho học sinh, giúp học  

sinh hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực về pháp luật, góp phần  
thực hiện mục tiêu giáo dục tồn diện của nhà trường
2.1.2.   Vai   trị   giáo   dục   pháp   luật   cho   học   sinh   ở   các  
trường trung học phổ thơng hiện nay
Giáo dục pháp luật cho học sinh góp phần xây dựng Nhà 
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong bối cảnh hiện nay.
Giáo dục pháp luật trong nhà trường góp phần hình thành,  
phát triển tồn diện các phẩm chất nhân cách tốt đẹp cho học sinh.
2.1.3. Đặc điểm q trình giáo dục pháp luật cho học sinh  
ở  các trường trung học phổ  thơng theo chương trình giáo dục  
phổ thơng mới 2018
2.1.3.1. Đặc điểm về  mục tiêu giáo dục pháp luật cho học  
sinh trung học phổ thơng.


8
2.1.3.2.  Đặc điểm về  chương trình, nội dung  giáo dục pháp  
luật cho học sinh trung học phổ thơng.
2.1.3.3.  Đặc điểm về  phương pháp  giáo dục pháp luật cho  
học sinh trung học phổ thơng.
2.1.4. Những vấn đề  đặt ra trong dục pháp luật cho học  
sinh ở các trường trung học phổ thơng hiện nay
Mâu thuẫn giữa tính biến động nhanh của xã hội với sự ổn định 
tương đối của GDPL ở các nhà trường.
Mâu thuẫn giữa GDPL trong nhà trường với thực thi pháp luật 
của xã hội.
Mâu thuẫn giữa u cầu GDPL hiện nay với thực trạng năng  
lực GDPL của các nhà trường THPT.
Mâu thuẫn giữa mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình 
thức tổ chức GDPL cho học sinh.

Mâu thuẫn giữa kết quả GDPL cho học sinh với tình trạng vi 
phạm pháp luật của học sinh.
2.2. Những vấn đề lý luận về quản lý giáo dục pháp luật 
cho học sinh ở các trường trung học phổ thơng hiện nay
2.2.1. Khái niệm quản lý giáo dục pháp luật và quản lý giáo 
dục pháp luật cho học sinh ở các trường trung học phổ thơng
2.2.1.1. Khái niệm quản lý giáo dục pháp luật
Quản lý GDPL là hoạt động có mục đích, có tổ chức của chủ thể  
quản lý, tác động vào q trình GDPL nhằm thực hiện có hiệu quả mục  
tiêu, nhiệm vụ GDPL theo chương trình, kế hoạch đã xác định.
2.2.1.2. Khái niệm quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh ở  
các trường trung học phổ thơng
Quản lý GDPL cho học sinh ở các trường THPT là hệ thống  
những tác động có mục đích, có tổ  chức của chủ  thể  quản lý nhà 
trường đến q trình GDPL cho học sinh, nhằm khai thác, sử dụng  
có hiệu quả  các nguồn lực giáo dục, đảm bảo cho hoạt động của  
nhà giáo dục và đối tượng giáo dục đạt được các mục tiêu GDPL  
đã xác định
2.2.2. Nguyên tắc quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh  
ở các trường trung học phổ thông


9
Một là, quản lý thống nh ất gi ữa GDPL v ới giáo dụ c các 
phẩm ch ất khác cho h ọc sinh.
Hai là, quản lý thống giữa quá trình giáo dục với quá trình  
dạy học trong GDPL cho h ọc sinh.
Ba là, quản lý thống nhất gi ữa hoạt động GDPL với các 
loại hình hoạt động khác trong nhà trườ ng.
Bốn là, quản lý thống nhất giữa giáo dục của nhà trường với 

giáo dục của xã hội và giáo dục của gia đình trong GDPL cho học  
sinh.
2.2.3. Nội dung quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh ở các  
trường trung học phổ thơng hiện nay
2.2.3.1. Xây dựng kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh  
ở  các trường trung học phổ  thơng thống nhất với kế  hoạch giáo  
dục tổng thể của nhà trường
2.2.3.2. Tổ  chức xây dựng  chương trình, nội dung giáo dục  
pháp luật cho học sinh ở các trường trung học phổ thơng theo định  
hướng chương trình giáo dục phổ thơng mới
2.2.3.3. Chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức giáo  
dục pháp luật cho học sinh  ở các trường trung học phổ thơng phù  
hợp với đặc điểm của nhà trường và địa phương
2.2.3.4. Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực cho cán  
bộ, giáo viên và  phối hợp các lực lượng giáo dục pháp luật cho học sinh
2.2.3.5. Tổ chức xây dựng và khai thác, sử dụng các điều kiện  
đảm bảo cho giáo dục pháp luật ở nhà trường trung học phổ thơng
2.2.3.6. Kiểm tra, đánh giá  chất lượng và kết quả  giáo dục  
pháp luật cho học sinh  ở các trường trung học phổ thơng theo u  
cầu mới
2.3. Những yếu tố tác động đến quản lý giáo dục pháp luật 
cho học sinh ở các trường trung học phổ thơng trên địa bàn Thành  
phố Hồ Chí Minh hiện nay
2.3.1. Tác động từ điều kiện phát triển kinh tế, chính trị,  
trật tự xã hội của đất nước và địa phương


10
2.3.2. Tác động từ thành tựu của cuộc cách mạng khoa học  
và cơng nghệ, từ xu hướng đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục,  

đào tạo
2.3.3. Tác động từ chủ trương, chính sách của địa phương về  
phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn
2.3.4. Tác  động  từ  mơi trường văn hố giáo dục của nhà  
trường
2.3.5. Tác động từ  trình độ  năng lực của đội ngũ cán bộ  
quản lý, giáo viên  ở  các trường trung học phổ  thơng trên địa  
bàn Thành phố Hồ Chí Minh
2.3.6. Tác động từ  đặc điểm nhận thức, động cơ, thái độ  
của   học   sinh   đối   với   quá   trình   giáo   dục   pháp   luật   trong   nhà  
trường
Kết luận chương 2
Giáo   dục   pháp   luật   cho   học   sinh   ở   các   trường   THPT   là 
nhiệm vụ  thường xun của các nhà trường, được thực hiện có 
mục đích, có tổ chức theo chương trình, kế hoạch xác định. GDPL  
cho học sinh  ở  các trường THPT là một nội dung trong Chương 
trình giáo dục phổ thơng tổng thể  theo quy định của Bộ  Giáo dục 
và Đào tạo. 
Đổi mới GDPL cho học sinh THPT theo Chương trình giáo  
dục phổ  thơng mới 2018 là q trình chuyển đổi từ  phương thức 
giáo  dục   nhằm   trang   bị   kiến   thức   pháp   luật   cho  học   sinh   sang 
phương thức giáo dục nhằm phát triển phẩm chất và năng lực thực 
thi pháp luật của học sinh..
Quản lý GDPL cho học sinh  ở các trường THPT hiện nay là 
một u cầu cấp thiết nhằm tổ chức, điều khiển q trình đổi mới 
GDPL theo Chương trình giáo dục phổ  thơng mới 2018. Q trình 
đổi mới GDPL cho học sinh  ở các trường THPT địi hỏi phải đổi 
mới phương thức quản lý giáo dục nhà trường nói chung và quản 
lý GDPL nói riêng theo quan điểm đổi mới căn bản, tồn diện giáo  
dục hiện nay. Đó là q trình chuyển đổi từ  quản lý theo quan  



11
điểm tiếp cận nội dung sang quản lý theo quan điểm tiếp cận năng 
lực.
Chương 3
CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ GIÁO DỤC
PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY
3.1. Khái qt chung về  giáo dục và hệ  thống giáo dục  
trung học phổ thơng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
3.1.1. Khái qt chung về  tình hình giáo dục trên địa bàn  
Thành phố Hồ Chí Minh
3.1.2.  Khái  qt  chung về   tình hình giáo dục  trung  học  
phổ thơng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
3.2. Tổ  chức nghiên cứu, khảo sát, điều tra đánh giá thực 
trạng
3.2.1. Mục đích điều tra, khảo sát
Nhằm đánh giá tồn diện thực trạng giáo dục pháp luật và thực 
trạng quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh  ở các trường THPT, 
phân tích, làm rõ những ưu điểm, hạn chế và ngun nhân cơ bản của 
các ưu điểm, hạn chế đó.
3.2.2. Đối tượng, địa bàn, thời gian điều tra, khảo sát
Đối tượng điều tra, Đối tượng điều tra, khảo sát: 60 CBQL, 300 
GV, 200 học sinh các trường THPT Thành phố Hồ Chí Minh
Địa bàn điều tra, khảo sát: Sở GD&ĐT Thành phố Hồ Chí Minh, 
các trường THPT trên địa bàn Thành phố.
Thời gian điều tra, khảo sát: Tiến hành 2 đợt (tháng 9 năm 2018 
và tháng 5 năm 2019).

3.2.3. Nội dung ti ến hành điều tra, khảo sát


12
Khảo sát, đánh giá thực trạng GDPL cho học sinh ở các trường  
THPT Thành phố Hồ Chí Minh
Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý GDPL cho học sinh  ở 
các trường THPT Thành phố Hồ Chí Minh
Khảo sát, đánh giá thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố 
tác động đến quản lý GDPL cho học sinh ở các trường THPT Thành 
phố Hồ Chí Minh
3.2.4. Phương pháp nghiên cứu thực trạng
Sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu thực tiễn khoa 
học giáo dục, chun ngành quản lý giáo dục.
Để đánh giá thực trạng GDPL và quản lý GDPL cho học sinh  
ở  các trường THPT Thành phố Hồ  Chí Minh, NCS tiến hành điều 
tra bằng phiếu hỏi. Phiếu điều tra được thiết kế thành 2 mẫu cho 2  
nhóm đối tượng. Mẫu 1 dùng cho 360 cán bộ quản lý và giáo viên.  
Mẫu 2 dùng cho 200 học sinh ở 1 0 trường THPT. Đối với học sinh 
chỉ  tham gia điều tra, đánh giá về  thực trạng GDPL cho học sinh, 
khơng tham gia điều tra, đánh giá về thực trạng quản lý GDPL.
Mỗi nội dung khảo sát được đánh giá ở 4 mức độ, mỗi mức độ 
được tính bằng số lượng và %. Một số trường hợp tính ra điểm, mỗi  
mức độ  gắn với số  điểm tương  ứng, cụ  thể  là: Tốt: 4 điểm; khá 3 
điểm; trung bình 2 điểm và yếu 1 điểm. Kết quả thu được tính tổng điểm 
(∑); điểm trung bình ( X ) sau đó xếp thứ bậc.
3.3. Thực trạng giáo dục pháp luật cho học sinh  ở  các 
trường trung học phổ  thơng trên địa bàn Thành phố  Hồ  Chí 
Minh hiện nay
3.3.1. Thực trạng nhận thức về vai trị của giáo dục pháp luật  

cho học sinh
3.3.2. Thực trạng chương trình, nội dung giáo dục pháp luật  
cho học sinh
3.3.3. Thực trạng phương pháp và hình thức tổ  chức giáo  
dục pháp luật cho học sinh ở các trường trung học phổ thơng


13
3.3.4. Thực trạng kết quả giáo dục pháp luật cho học sinh
3.3.5. Thực trạng vi pháp pháp luật của học sinh trung  
học phổ thơng  trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
3.4. Thực trạng quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh 
ở các trường trung học phổ thơng trên địa bàn Thành phố Hồ 
Chí Minh hiện nay
3.4.1. Thực trạng xây dựng  kế  hoạch giáo dục pháp luật  
cho học sinh ở các trường trung học phổ thơng
Kết quả  nghiên cứu thực trạng xây dựng kế  hoạch GDPL  
cho học sinh  ở  các trường THPT hiện nay  được trình bày trong 
bảng 3.8.
3.4.2. Thực trạng tổ chức xây dựng và thực hiện nội dung,  
chương trình  giáo dục pháp  luật  cho học  sinh  ở   các  trường  
trung học phổ thơng
Kết quả nghiên cứu thực trạng tổ chức xây dựng và thực hiện 
chương trình, nội dung GDPL cho học sinh  ở  các trường THPT 
được trình bày trong bảng 3.9.
3.4.3. Thực trạng chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức tổ  
chức giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường trung học phổ  
thơng
Kết   quả   nghiên   cứu  thực  trạng  chỉ   đạo   đổi   mới   phương 
pháp, hình thức tổ  chức GDPL  cho học sinh  ở  các trường THPT 

được trình bày trong bảng 3.10
3.4.4. Thực trạng tổ  chức bồi dưỡng nâng cao trình độ  
cho cán bộ, giáo viên và phối hợp các lực lượng trong giáo dục  
pháp luật cho học sinh
Kết quả nghiên cứu thực trạng tổ  chức bồi dưỡng nâng cao 
trình độ  cho cán bộ, giáo viên và phối hợp các lực lượng trong 
GDPL cho học sinh được trình bày trong bảng 3.11
3.4.5. Thực trạng tổ chức xây dựng và khai thác, sử dụng các  


14
điều kiện đảm bảo cho giáo dục pháp luật  ở  các trường trung  
học phổ thơng
Kết quả nghiên cứu thực trạng tổ chức xây dựng, khai thác, sử 
dụng các điều kiện đảm bảo cho GDPL  ở  các nhà trường THPT  
được trình bày trong bảng 3.12
3.4.6. Thực trạng kiểm tra, đánh giá chất lượng và kết quả  
giáo dục pháp luật cho học sinh  ở  các trường trung học phổ  
thơng
Kết quả nghiên cứu thực trạng kiểm tra, đánh giá chất lượng 
và kết quả  GDPL cho học sinh THPT   được trình bày trong bảng 
3.13
3.5. Thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động  
đến quản lý  giáo dục pháp luật cho học sinh  ở các trường trung 
học phổ thơng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
Kết quả nghiên cứu thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố 
tác động đến quản lý GDPL cho học sinh ở các trường THPT  được trình 
bày trong bảng 3.14
3.6. Đánh giá chung về  thực trạng quản lý giáo dục pháp 
luật cho học sinh ở các trường trung học phổ thơng trên địa bàn 

Thành phố Hồ Chí Minh
3.6.1. Tổng hợp kết quả đánh giá thực trạng quản lý giáo dục  
pháp luật cho học sinh ở các trường trung học phổ thơng trên địa bàn  
Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 3.15: Tổng hợp thực trạng quản lý GDPL cho học sinh  
THPT trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
TT
1
2

Thực trạng

Tốt

Thực   trạng  xây   dựng  
kế   hoạch   GDPL  cho  482
học sinh THPT
Thực trạng tổ chức xây  435
dựng
 nội   dung, 
chương   trình   GDPL 

Mức độ đánh giá
Khá TB
Yếu

X
TB

Thứ 

bậc

587

532

199

2,75

1

484

608

273

2,60

2


15
cho học sinh THPT

3
4

5


6

Thực trạng chỉ đạo đổi 
mới  PP,  hình  thức   tổ 
chức GDPL
Thực   trạng   tổ   chức 
bồi   dưỡng   nâng   cao 
trình độ cho CBGV và 
phối   hợp   các   lực 
lượng trong GDPL 
Thực   trạng   xây   dựng 
các   điều   kiện   đảm 
bảo cho GDPL  ở  nhà 
trường THPT
Thực   trạng   kiểm   tra, 
đánh giá chất lượng và 
kết   quả   GDPL   cho 
học sinh THPT

335

422

698

345

2,41


4

331

396

600

473

2,32

5

309

360

627

504

2,26

6

375

411


645

369

2,44

3

3.6.2. Ưu điểm và ngun nhân
* Ưu điểm
* Ngun nhân của ưu điểm
Có sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của các cấp ủy Đảng, của Sở 
Giáo dục và Đào tạo, của chính quyền địa phương.
Ban Giám hiệu các nhà trường THPT đã nhận thức đúng đắn  
về tầm quan trọng của GDPL cho học sinh; đã có nhiều hoạt động 
tích cực tổ chức, chỉ đạo các hoạt động GDPL cho học sinh.
Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên trong các nhà trường THPT  
có tinh thần thái độ tích cực, gương mẫu trong chấp hành pháp luật.
3.5.3. Hạn chế và ngun nhân
*Hạn chế:
* Ngun nhân của hạn chế
Một là, nhận thức về trách nhiệm của một bộ phận cán bộ, 
giáo viên trong quản lý GDPL cho học sinh cịn hạn chế.
Hai là, năng lực tổ chức và phương thức quản lý GDPL của  
cán bộ, giáo viên ở các nhà trường THPT cịn hạn chế, bất cập.
Ba là, tổ  chức xây dựng chương trình, nội dung GDPL cho  
học sinh THPT chậm đổi mới, chưa cập nhật sự  vận động, phát  
triển của thực tiễn.  



16
Bốn là, chỉ  đạo đổi mới phương pháp và hình thức tổ  chức  
GDPL cho học sinh THPT thiếu tính hệ thống, đồng bộ. 
Năm là, tổ  chức phối hợp các lực lượng GDPL cho học sinh  
chưa hiệu quả.
Sáu là, ý thức tự  quản lý, tự  GDPL của một bộ  phận học  
sinh ở các trường THPT cịn hạn chế
Kết luận chương 3
Kết quả nghiên cứu ở chương 3 cho thấy, thực trạng GDPL và  
thực trạng quản lý GDPL cho học sinh  ở các trường THPT trên địa  
bàn Thành phố Hồ Chí Minh có sự tương đồng nhau. Muốn đổi mới 
nâng cao chất lượng GDPL cho học sinh  ở các trường THPT, trước 
hết phải đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý GDPL của  
nhà trường.
 Thực trạng GDPL cho học sinh  ở các trường THPT trên địa 
bàn Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay chủ yếu vẫn được thực hiện 
theo chương trình giáo dục phổ thơng cũ đã có chỉnh sửa cập nhật  
u cầu mới. Kết quả  GDPL cho học sinh cịn nặng về  trang bị 
kiến thức pháp luật, chưa chú trọng đúng mức về  phát triển năng  
lực thực thi pháp luật cho học sinh. Các vụ  vi phạm pháp luật của  
học sinh trong các trường THPT cịn diễn biến phức tạp.
Các nhà trường đã có nhiều hoạt động đổi mới phương thức  
quản lý nhưng chưa đáp  ứng được u cầu của thực tiễn. Kết quả 
điều tra, đánh giá thực trạng quản lý cho thấy hầu hết các chỉ số, các  
tiêu chí đánh giá đều ở mức trung bình, số ý kiến đánh giá ở mức yếu  
cịn chiếm tỷ lệ khá cao. Đó là vấn đề đặt ra cần phải có biện pháp 
khắc phục.. 
Chương 4
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ 

THƠNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN 
NAY VÀ KHẢO NGHIỆM, THỬ NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP


17
4.1. Các biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học 
sinh  ở  các trường trung học phổ  thơng trên địa bàn Thành  
phố Hồ Chí Minh hiện nay 
4.1.1. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch GDPL theo  
hướng phân cấp quản lý và phân nhóm đối tượng học sinh
* Nội dung của biện pháp
Xây dựng kế hoạch GDPL chung cho học sinh tồn trường.
Xây dựng kế hoạch GDPL cho học sinh theo từng khối lớp.
Xây dựng kế hoạch GDPL cho từng nhóm đối tượng HS cá biệt.
* Cách thức tổ chức thực hiện biện pháp
Bước thứ nhất: Ban Giám hiệu nhà trường THPT chủ trì xây 
dựng   kế   hoạch   hoạt   động   GDPL   chung   cho   cho   học   sinh   tồn 
trường.
Bước thứ hai: Các khối trưởng chủ trì tổ chức xây dựng kế 
hoạch GDPL cho học sinh trong khối.
Bước thứ  ba:  Giáo viên chủ  nhiệm lớp chủ  trì xây dựng kế 
hoạch GDPL của từng lớp. Giáo viên phụ trách Mơn Giáo dục cơng 
dân chủ trì tổ chức xây dựng kế hoạch GDPL chun biệt cho học 
sinh của từng lớp và cho các đối tượng học sinh cá biệt trong nhà  
trường.
Bước thứ tư: Tổ chức thực hiện kế hoạch.
* Điều kiện để thực hiện biện pháp
Có sự lãnh đạo, chỉ đạo của Sở GD&ĐT Thành phố.
4.1.2. Xây dựng chương trình, nội dung GDPL cho học sinh ở  
các trường THPT theo định hướng chương trình sách giáo khoa mới

* Nội dung của biện pháp
Tích hợp nội dung GDPL với nội dung dạy học trong nhà  
trường THPT.
Tổ  chức đổi mới nội dung GDPL cho học sinh theo hướng  
coi trọng hoạt động trải nghiệm.
Tích hợp nội dung GDPL với giáo dục chính trị, đạo đức, lối 
sống và các phẩm chất nhân cách khác của học sinh.
* Cách thức tổ chức thực hiện biện pháp


18
Bước thứ  nhất, Ban Giám hiệu nhà trường chỉ  đạo cho các  
tổ  chun mơn nghiên cứu qn triệt các u cầu, nội dung của  
chương trình sách giáo khoa mới.
Bước thứ hai, các tổ chun mơn tổ chức biên soạn chương  
trình các mơn học theo u cầu mới.
Bước thứ ba, giáo viên chủ nhiệm lớp và giáo viên bộ mơn tổ 
chức thực hiện các hoạt động trải nghiệm theo định hướng GDPL cho  
học sinh.  
* Điều kiện thực hiện biện pháp
Phải   có   quy   chế   quản   lý   tạo   điều   kiện   pháp   lý   cho   các 
trường THPT chủ  động từng bước đổi mới nội dung GDPL cho 
học sinh theo định hướng của chương trình giáo dục phổ  thơng 
mới. 
4.1.3. Chỉ  đạo đổi mới phương pháp, hình thức tổ  chức  
GDPL  cho học sinh  ở  các trường THPT theo hướng tăng các  
hoạt động trải nghiệm thực tiễn pháp luật  
* Nội dung của biện pháp
Chỉ  đạo đổi mới phương pháp và hình thức tổ  chức GDPL  
theo hướng giáo dục trong thực tiễn.

Kết   hợp   các   phươ ng   pháp   và   hình   thứ c   t ổ   chức   GDPL  
truyền th ống v ới các phươ ng pháp và hình thứ c tổ  chức GDPL  
m ới có sự  hỗ  tr ợ  của các phươ ng tiện hi ện đạ i trong dạy học 
và GDPL cho h ọc sinh.
Kết hợp các phương pháp giáo dục chung với giáo dục riêng, 
lấy giáo dục riêng là chủ yếu trong GDPL cho học sinh.
* Cách thức tổ chức thực hiện biện pháp
Bước thứ  nhất, Ban Giám hiệu nhà trường tổ  chức nghiên 
cứu, phân tích đặc điểm tình hình chấp hành pháp luật của học sinh 
trong nhà trường và trên địa bàn thành phố.
Bước thứ  hai, các tổ  chun mơn thiết kế  phương pháp và 
hình thức GDPL cho các đối tượng học sinh trong nhà trường.
Bước thứ ba, giáo viên triển khai thực hiện các phương pháp 
và hình thức tổ chức GDPL cho học sinh trong nhà trường theo mơn 
học do bản thân mình đảm nhiệm.
* Điều kiện thực hiện biện pháp


19
Có   quy  ch ế   quy  đị nh  chức  năng,   quy ền  h ạn  cho  các   tổ 
chuyên môn trong đổi m ới ph ươ ng pháp và hình thức t ổ  ch ức  
GDPL cho h ọc sinh.
Cán bộ, giáo viên trong nhà trường có hiểu biết chương trình 
giáo dục phổ thơng mới, biết sử dụng các phương pháp giáo dục tích  
hợp trong dạy học và giáo dục, biết tổ  chức các hoạt động trải  
nghiệm của học sinh theo hướng giáo dục hình thành các phẩm chất.
Có sự phối hợp giữa nhà trường với chính quyền địa phương  
và các cơ  quan chức năng của sở  GD&ĐT  trong đổi mới phương  
pháp và hình thức tổ chức GDPL cho học sinh. 
4.1.4. Tổ  chức bồi dưỡng nâng cao năng lực  GDPL  cho  

giáo viên ở các trường THPT
* Nội dung của biện pháp
Xác định mục tiêu bồi dưỡng theo năng lực.
Xác định nội dung bồi dưỡng.
Xác định các phương pháp và hình thức tổ  chức bồi dưỡng 
năng lực GDPL cho giáo viên.
* Cách thức tổ chức thực hiện biện pháp
Một là, đa dạng hóa phương thức bồi dưỡng nhưng thống  
nhất về mục tiêu, chương trình, nội dung bồi dưỡng theo quy định 
của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Hai là, Sở  Giáo dục và Đào tạo phối hợp với các cơ  quan  
chức năng tổ chức biên soạn nội dung, chương trình bồi dưỡng và 
tổ chức các hoạt động bồi dưỡng tập trung.
Ba là, Ban Giám hiệu nhà trường THPT phân loại giáo viên 
trong nhà trường, xác định nhu cầu bồi dưỡng cho từng giáo viên,  
phân cơng, cắt cử  giáo viên ln phiên nhau đi tham gia các lớp 
bồi dưỡng tập trung.
Bốn là, phân cấp đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ CBGV, nhà 
giáo dục phù hợp với đặc điểm hoạt động của từng đối tượng.
* Điều kiện thực hiện biện pháp
Có chương trình, nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ  GDPL cho  
cán bộ, giáo viên ở các nhà trường THPT
Có sự  phối hợp giữa Sở GD&ĐT với Sở  Tư  pháp và các tổ 
chức đoàn thể trên địa bàn Thành phố  cùng phối hợp tham gia bồi  
dưỡng nghiệp vụ GDPL cho giáo viên các trường THPT..


20
4.1.5. Tổ chức phối hợp các lực lượng trong và ngồi nhà  
trường tham gia GDPL cho học sinh THPT phù hợp đặc thù của  

Thành phố Hồ Chí Minh
* Nội dung của biện pháp
Tổ  chức phối hợp nhà trường với gia đình trong GDPL cho  
học sinh.
Tổ  chức phối hợp nhà trường với địa phương trong GDPL  
cho học sinh.
* Cách thức tổ chức thực hiện biện pháp
Một là, Hiệu trưởng nhà trường chỉ đạo và tổ chức xây dựng  
cơ chế phối hợp các lực lượng trong và ngồi nhà trường.
Hai là, giáo viên chủ nhiệm lớp tổ chức hội nghị phụ huynh  
học sinh để phổ biến kế hoạch GDPL cho học sinh.
Ba là, Ban Giám hiệu nhà trường liên hệ  với các cơ  quan  
chức   năng   của   địa   phương   xây   dựng   và   tổ   chức   thực   hiện   kế 
hoạch phối hợp GDPL cho học sinh trên địa bàn.
Bốn là, tổ  chức các hoạt động GDPL cho học sinh có sự 
tham gia của nhà trường, gia đình và địa phương.  
* Điều kiện thực hiện biện pháp
Xây   dựng   được   mối   liên   hệ   chặt   chẽ   gắn   bó   giữa   nhà 
trường, gia đình và xã hội. 
Có cơ chế quản lý bắt buộc các lực lượng tham gia phải có  
trách nhiệm pháp lý trong GDPL cho học sinh. 
Có nguồn kinh phí và các điều kiện cơ  sở  vật chất hỗ  trợ 
hoạt động phối hợp các lực lượng trong GDPL cho học sinh. 
4.1.6. Xây dựng cơ  chế  quản lý phát huy vai trị tự  quản,  
tự GDPL của học sinh 
* Nội dung của biện pháp
Định hướng nội dung tự GDPL cho học sinh.
Định hướng phương pháp tự GDPL cho học sinh.
Xây dựng quy chế quản lý kích thích, bắt buộc tự GDPL của  
học sinh.

* Cách thức tổ chức thực hiện biện pháp


21
Một là, Ban Giám hiệu ở các nhà trường THPT cần phải xây 
dựng chương trình tự học, tự giáo dục, tự bồi dưỡng về pháp luật 
cho các khối lớp và cho các loại đối tượng học sinh.
Hai là, tổ  chức cho học sinh tự  kiểm điểm, tự  đánh giá, tự 
đăng ký lựa chọn nội dung, chương trình tự GDPL.
Ba là, định hướng cho học sinh biết sử dụng mạng xã hội để 
tự học tập, tự GDPL.
Bốn là, sử dụng ban cán sự lớp, các nhóm bạn trong quản lý  
hoạt động tự học, tự GDPL của học sinh.
* Điều kiện thực hiện biện pháp
Tự  học, tự  GDPL nhất thiết phải có tổ  chức, có kế  hoạch, 
có sự quản lý của giáo viên dưới những cách thức khác nhau. 
Giáo viên c ầ n có ph ươ ng pháp t ổ  ch ức, qu ản lý l ớ p h ọ c  
m ộ t   cách   khoa   h ọc,   t ạo   s ự   đ ồ ng   thu ậ n,   phát   huy   vai   trị   t ự 
qu ả n c ủ a các em.
Học sinh có quyết tâm cao chủ động phối hợp với giáo viên 
và các thành viên trong tập thể lớp.
Nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh tổ chức  
các hình thức tự học, tự GDPL.
4.1.7. Kết hợp kiểm tra, đánh giá chất lượng với kiểm tra,  
đánh giá kết quả GDPL cho học sinh
* Nội dung của biện pháp
Một là, kiểm tra, đánh giá chất lượng GDPL cho học sinh  ở 
các trường THPT.
Hai là, kiểm tra, đánh giá kết quả  GDPL cho học sinh  ở 
các trườ ng THPT .

* Cách thức tổ chức thực hiện biện pháp
Bước thứ nhất: Xác định phương thức kiểm tra, đánh giá.
Bướ c thứ  hai:   Tổ  chức  xây  dựng kế  hoạch ki ểm  tra  và  
tiêu chí đánh giá chất lượ ng hoạt động GDPL cho học sinh ở nhà 
trườ ng THPT.
B ướ c   th ứ   ba:   T ổ   ch ứ c   tri ển   khai   các   ho ạ t   độ ng   ki ể m 
tra, đánh giá ch ấ t l ượ ng và k ế t qu ả  GDPL cho h ọc sinh  ở  nhà 
tr ườ ng THPT.
Bước thứ tư: Xử lý kết quả kiểm tra, đánh giá.


22
* Điều kiện thực hiện biện pháp
Kiểm tra, đánh giá chất lượng và kết quả  GDPL cho học 
sinh ở các trường THPT phải có kế hoạch, được thực hiện theo kế 
hoạch.
Người đi kiểm tra, đánh giá phải được tập huấn về  phương  
pháp kiểm tra, đánh giá theo u cầu mới, đặc biệt là u cầu đổi 
mới giáo dục.
Mối quan hệ của các biện pháp:
Mỗi biện pháp có chức năng, nhiệm vụ  khác nhau, phạm vi 
tác động khác nhau, song giữa chúng có mối quan hệ  biện chứng  
với nhau, hỗ  trợ  lẫn nhau. Q trình thực hiện cần tổ  chức thực  
hiện đồng bộ  các biện pháp. Tuy nhiên, căn cứ  theo điều kiện cụ 
thể mà xác định biện pháp trọng tâm, trọng điểm.
4.2. Khảo nghiệm các biện pháp đã đề xuất
4.2.1. Phương pháp tổ chức khảo nghiệm 
Mục   đích   khảo   nghiệm:   Nhằm   kiểm   chứng   mức   độ   cần 
thiết và tính khả  thi của 7 biện pháp  quản lý GDPL cho học sinh 
THPT trên địa bàn Thành phố  Hồ  Chí Minh hiện nay đã được đề 

xuất. 
Khách thể  khảo nghiệm: Khảo nghiệm được tiến hành trên 
360 cán bộ, giáo viên.
Phương pháp khảo nghiệm: Lập bảng điều tra bằng phiếu 
hỏi về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã được đề 
xuất trong luận án.
4.2.2. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết  của các biện  
pháp 
Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết của các biện pháp  được  
tổng hợp trong bảng 4.1
4.2.3.  Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện  
pháp
Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp được tổng  
hợp trong bảng 4.2
4.2.4. So sánh tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi  
của các biện pháp


23
Bảng 4.3. Tương quan giữa sự cần thiết và tính khả thi của các biện  
pháp 
TT

Sự cần thiết

Các 
biện 
pháp

1

BP 1
2
BP 2
3
BP 3
4
BP 4
5
BP 5
6
BP 6
7
BP 7
Tổng cộng

Trung 
bình

Thứ bậc
d1

2,86
2,74
2,81
2,68
2,49
2,63
2,53
2,67


1
3
2
4
7
5
6

Tính  khả thi
Thứ 
Trung 
bậc
bình
d2
2,77
2
2,54
4
2,79
1
2,65
3
2,36
7
2,42
6
2,49
5
2,58


Hệ số
chênh lệch
(d1­ d2)2
1
1
1
1
0
1
1

Để tìm hiểu tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của 
các biện pháp, tác giả  sử  dụng cơng thức Spearman để  tính hệ  số 
tương quan thứ hạng
             

R

1

D 2   R = 0,82
n(n 2 1)
6

Với hệ số tương quan R = 0,82 cho thấy giữa tính cần thiết 
và tính khả thi của các biện pháp có tính tương quan thuận và khá  
chặt chẽ, nghĩa là các biện pháp vừa cần thiết lại vừa khả thi.  Các 
bi ện pháp đã đề  xuất nếu đượ c áp dụ ng vào thự c tiễn sẽ  nâng 
cao  hiệu qu ả   qu ản lý  giáo  dục pháp lu ật  cho  h ọc  sinh  ở  các 
trườ ng THPT trên đị a bàn Thành phố Hồ  Chí Minh hi ện nay.

4.3. Thử nghiệm các biện pháp
4.3.1.  Khái   quát   chung   về   phương   pháp   tổ   chức   thử  
nghiệm
* Mục đích thử nghiệm
Nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học, đối chiếu với thực  
tiễn đồng thời đánh giá hiệu quả  của biện pháp quản lý giáo dục  
pháp luật cho học sinh  ở các trường THPT trên địa bàn Thành phố 
Hồ Chí Minh hiện nay. 
*  Nội dung thử nghiệm


24
Thử nghiệm biện pháp “ Tổ  chức bồi dưỡng nâng cao năng 
lực GDPL cho giáo viên ở các trường THPT”.
* Giả thuyết thử nghiệm
Nếu tổ  chức  bồi dưỡng nâng cao trình độ  nghiệp vụ  GDPL 
cho đội ngũ giáo viên ở các trường THPT, gắn với q trình đổi mới 
căn bản, tồn diện giáo dục trong nhà trường  thì sẽ  nâng cao được 
năng lực GDPL của giáo viên, góp phần nâng cao chất lượng GDPL 
cho học sinh ở các trường THPT trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 
hiện nay.
* Đối tượng và lực lượng tham gia thử nghiệm
Đối tượng thử nghiệm là 200 cán bộ, giáo viên của 5 trường  
THPT trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
* Phương pháp tổ chức thử nghiệm
Tổ  chức thử  nghiệm bồi dưỡng năng lực GDPL cho cán bộ 
quản lý, giáo viên ở các trường THPT được đưa vào kế hoạch tập 
huấn giáo viên trong năm học 2018­2019 của các trường THPT.
* Xác định các biến số trong thử nghiệm
Biện pháp “Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực  GDPL cho 

giáo viên ở các trường THPT” là biến số độc lập (X).
Mức độ  tăng lên về  chất lượng GDPL cho học sinh  ở  các 
trường THPT là biến số phụ thuộc (Y).
* Ngun tắc thử nghiệm 
Tiến hành thử  nghiệm khơng có đối chứng, mà so sánh sự 
thay đổi của chính bản thân đối tượng sau thử nghiệm.
3.4.2. Quy trình và kết quả thử nghiệm
Bước 1: Chuẩn bị thử nghiệm
Xây dựng kế hoạch tổ chức thử nghiệm. 
Hướ ng dẫn cộng tác viên 
Ban Giám hiệu nhà trường xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng 
Tiến hành kiểm tra cơng tác chuẩn bị. 
Đo   đạc,   đánh   giá   chất   lượng   đầu   vào   của   đối   tượng   thử 
nghiệm. 
Bước 2: Tiến hành thử nghiệm


25
Hiệu trưởng các trường THPT tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ 
GDPL cho cán bộ quản lý, giáo viên của nhà trường. Cán bộ Thanh tra 
của Sở GD&ĐT trực tiếp bồi dưỡng
Hiệu trưởng nhà trường tập hợp tồn lớp tập huấn, nhân viên  
Thanh tra của Sở trong Ban chỉ đạo chủ trì trao đổi các nội dung, giải đáp  
thắc mắc và kết luận về nội dung tập huấn.
Bước 3: Kết thúc thử nghiệm
Tổ  chức điều tra, phân tích kết quả  về  mặt định lượng sau thử 
nghiệm.
Bảng 4.8. So sánh kết quả điều tra thực trạng nhận thức, thái độ,  
hành vi của 200 cán bộ, giáo viên về GDPL trước và sau khi thử nghiệm 
Nội 

dung 
đánh giá
Câu 1 

Câu 2

Câu 3

Câu 4

A

So sánh
Trước TN
Sau TN
Biến số Y
Trước TN
Sau TN
Biến số Y
Trước TN
Sau TN
Biến số Y
Trước TN
Sau TN

Mức độ đánh giá
B

C


SL

%

SL

%

SL

%

13
72
Tăng
12
68
Tăng
37
168
Tăng

6,5
36,0
29,5
6,0
34,0
28,0
18,5
84,0

65,5

99
110
Tăng
96
110
Tăng
152
32
Giả

49,5
55,0
5,5
48,0
55,0
7,0
76,0
16,0
­60,0

88
18
Giảm
92
22
Giảm
11
0

Giảm

44,0
9,0
­35,0
46,0
11,0
­35,0
5,5
0
­5,5

7,5
77,5

m
164
45

82,0
22,5

21
0

10,5
0

15
155


Từ  số liệu trong bảng 4.8 ta có thể so sánh các chỉ số trước 
với sau thử nghiệm bằng biểu đồ 4.4 như sau:


×