Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bai 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ. LÝ TỰ TRỌNG. Bài giảng. Công nghệ 8. Giáo viên: Nguyễn Thị Thủy.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂMCâu TRAhỏi BÀI CŨ - Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì? - Nêu nội dung và trình tự đọc của bản vẽ chi tiết.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I/ Chi tiết có ren:. Etô. Vít. Đui đèn. Bình mực. Bóng đèn. Đai ốc. Bu lông.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đuôi bóng đèn. Dùng để ghép nối. Đui đèn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ren dùng để truyền lực. Ren truï c EÂâtoâ quay eâtoâ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I/ Chi tiết có ren: Ren dùng để ghép nối các chi tiết và truyền lực. Ví dụ: Bulông, đai ốc, phần đầu và thân vỏ bút bi,…. II/ Quy ước vẽ ren: -.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đai Ốc. Bu Lông.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I/ Chi tiết có ren: II/ Quy ước vẽ ren: 1/ Ren ngoài, ren trong: - Ren ngoài (ren trục)là ren được hình thành ở mặt ngoài của chi tiết. - Ren trong (ren lỗ) là ren hình thành ở mặt trong của lỗ. 2/ Quy ước vẽ ren:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ren nhìn thấy.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I/ Chi tiết có ren: II/ Quy ước vẽ ren: 1/ Ren ngoài, ren trong: - Ren ngoài ( ren trục)là ren được hình thành ở mặt ngoài của chi tiết. - Ren trong(ren lổ) là ren hình thành ở mặt trong của lỗ. 2/ Quy ước vẽ ren:. a ) Ren nhìn thấy:(ren trục và hình cắt của ren lỗ).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hãy quan sát hình ren trục và giải thích ký hiệu d, d1 được ghi trong hình?. Chọn a hoặc b. Đường kính ngoài Đường kính trong.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hãy quan sát hình chiếu của ren truc . Nhận xét về quy ước vẽ ren ?. Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét .......................... Liền đậm Đường chân ren được vẽ bằng nét.......................... Liền mảnh Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét .................. Liền đậm Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét ............. Liền đậm Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét....................... Liền mảnh.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hãy quan sát hình cắt và hình chiếu của ren lỗ, nhận xét về quy ước vẽ ren ?. Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét .......................... Liền đậm Đường chân ren được vẽ bằng nét.......................... Liền mảnh Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét .................. Liền đậm Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét ............. Liền đậm Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét....................... Liền mảnh.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Löu yù Đường gạch gạch kẻ đến đường đỉnh ren hay đường chaân ren ?. Đường đỉnh ren.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Đường. đỉnh ren, đường giới hạn ren và vòng đỉnh ren được vẽ bằng nét .................................. Liền đậm -Đường chân ren và vòng chân ren được vẽ bằng nét.............. ....................., Liền mảnh vòng chân ren chỉ vẽ hở ¾ vòng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> I/ Chi tiết có ren: Ren dùng để ghép nối các chi tiết và truyền lực. Ví dụ: Bulông, đai ốc, phần đầu và thân vỏ bút bi,…. II/ Quy ước vẽ ren: 1/ Ren ngoài, ren trong: - Ren ngoài là ren được hình thành ở mặt ngoài của chi tiết. - Ren trong là ren hình thành ở mặt trong của lỗ.. 2/ Quy ước vẽ ren: a) Ren nhìn thấy - Đường đỉnh ren, đường giới hạn ren và vòng đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm. - Đường chân ren và vòng chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh, vòng chân ren chỉ vẽ hở ¾ vòng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> So sánh quy ước vẽ ren ở 2 hình. Ren trục. Ren lỗ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> I/ Chi tiết có ren: Ren dùng để ghép nối các chi tiết và truyền lực. Ví dụ: Bulông, đai ốc, phần đầu và thân vỏ bút bi,…. II/ Quy ước vẽ ren: 1/ Ren ngoài, ren trong: - Ren ngoài là ren được hình thành ở mặt ngoài của chi tiết. - Ren trong là ren hình thành ở mặt trong của lỗ.. 2/ Quy ước vẽ ren: a) Ren nhìn thấy - Đường đỉnh ren, đường giới hạn ren và vòng đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm. - Đường chân ren và vòng chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh, vòng chân ren chỉ vẽ hở ¾ vòng b) Ren bị che khuất.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Quan sát hình chiếu của ren khuất hãy nhận xét về quy ước vẽ ren. - Đường đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren được vẽ bằng nét________________ở đứt đứng hình chiếu __________________.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> I/ Chi tiết có ren: Ren dùng để ghép nối các chi tiết và truyền lực. Ví dụ: Bulông, đai ốc, phần đầu và thân vỏ bút bi,…. II/ Quy ước vẽ ren: 1/ Ren ngoài, ren trong: - Ren ngoài là ren được hình thành ở mặt ngoài của chi tiết. - Ren trong là ren hình thành ở mặt trong của lỗ.. 2/ Quy ước vẽ ren: a) Ren nhìn thấy - Đường đỉnh ren, đường giới hạn ren và vòng đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm -Đường chân ren và vòng chân renđược vẽ bằng nét liền mảnh vòng chân ren chỉ vẽ ¾ vòng b) Ren bị che khuất -Đường đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren được vẽ bằng nét đứt..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Xét xem các hình chiếu đứng và các hình chiếu cạnh của ren trục ? Hình nào vẽ đúng ?. Hình chiếu đứng Hình chiếu cạnh Hình chieáu Đứng Caïnh. Đúng. b d.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Xét xem các hình chiếu đứng và các hình chiếu cạnh của ren lỗ ? Hình nào vẽ đúng ?. Hình chiếu đứng Hình chiếu cạnh Hình chieáu Đứng Caïnh. Đúng. b f.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Công việc về nhà - Trả lời câu hỏi cuối bài - Học sinh xem trước bài 12.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×