Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Tuc canh Pac Bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHÀO QUÝ THẦY CÔ </b>



<b>CHÀO QUÝ THẦY CƠ </b>



<b>VÀ CÁC EM HỌC SINH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

•Kiểm tra bài cũ:



* Đọc 6 câu thơ đầu của bài thơ Khi con tu hú?
Phân tích nội dung 6 câu thơ này?( 5đ )


* Ý nào nói đúng nh t tâm trạng người tù trong ấ


4 câu cuối bài thơ: “Khi con tu hú”? (3đ)


A. Uất ức, bồn chồn, khao khát tự do cháy
bỏng.


B. Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi
chốn ngục tù.


C. buồn bực vì tiếng chim tu hú cứ kêu.


D. Mong nhớ da diết cuộc sống bên ngoài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tả cảnh mùa hè qua âm thanh: Tiếng tu hú,
tiếng ve-> rộn rã, tưng bừng.


+ Màu sắc: Màu vàng của bắp, màu hồng
của nắng, màu xanh của trời-> tươi tắn, êm
diệu.



+ Các sản vật: Lúa đang chín, bắp rây


vàng hạt, trái cây ngọt-> Sự sống đang sinh
sôi nảy nở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

*Nêu những hiểu biết của em về Bác Hồ?



- Hồ Chí Minh:(1890


- Hồ Chí Minh:(1890


-1969), quê ở tỉnh


-1969), quê ở tỉnh


Nghệ An


Nghệ An


- Người chiến sĩ cách


- Người chiến sĩ cách


mạng, anh hùng dân


mạng, anh hùng dân


tộc.



tộc.


- Vị lãnh tụ vĩ đại của


- Vị lãnh tụ vĩ đại của


nhân dân Việt Nam.


nhân dân Việt Nam.


- Là nhà văn, nhà thơ


- Là nhà văn, nhà thơ


lớn của dân tộc.


lớn của dân tộc.


- Là danh nhân văn


- Là danh nhân văn


hóa thế giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tiết: 81

<b>TỨC CẢNH PAC </b>



<b>BÓ</b>



Hồ Chí Minh



<b>I. Đọc-tìm hiểu chú thích</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Bài thơ Tức cảnh Pac Bó được sáng tác


trong hoàn cảnh nào?



-

Bài thơ được viết vào tháng 2-1941,



tại hang Pac Bó, huyện Hà Quảng, tỉnh


Cao Bằng. Đây là nơi Bác sống và làm


việc trong những ngày đầu trở về nước


sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. Đọc – giải nghĩa từ:</b>


<b>* </b>

<b>Giọng t </b>

<b>ự</b>

<b>nhiên,</b>

<b> thoải mái, thể hiện </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3. Thể thơ</b>:


* Em hãy xác định thể thơ của văn bản?


* Nhắc lại một vài đặc điểm của thể thơ này?


- Thất ngôn tứ tuyệt:


+ Bài thơ có bốn câu, mỗi câu có bảy chữ.
+ Chữ thứ 7 các câu 1,2,4 cùng vần B


(Vần chân).


+ Luật: Chữ thứ 1,3,5 tự do, chữ thứ 2,4,6


đúng luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. Phân tích:</b>



• Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của


nhan đề bài thơ?



- Tức cảnh là ngắm cảnh mà có cảm


xúc, nảy ra tứ thơ, lời thơ. Khi Bác



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>* HS quan sát một số hình ảnh về </b>


<b>hang Pac Bó</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

• Em hãy giới thiệu một vài nét về hang Pac
Bó? Qua tranh em hình dung như thế nào về
cảnh vật ở Pac Bó?


- Hang Pac Bó nằm trên đỉnh núi cao gần
biên giớ Việt – Trung thuộc tỉnh Cao Bằng.
Đây là nơi đầu tiên Bác đặt chân về nước
sau 30 năm đi tìm đường cứu nước.


- Pac Bó có nhiều di tích lịch sử quý giá về
người: Núi Cac-Mac, suối Lê-nin……


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1.Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở </b>
<b>Pac Bó.</b>


Sáng ra bờ suối tối vào hang,



* Nhận xét về giọng điệu của câu thơ này?
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong
câu thơ này?


- Giọng tự nhiên, thoải mái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

•Giọng điệu và phép đối trong câu thơ


diển tả lối sống và con người như thế


nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.


* Em nhận xét như thế nào về bữa ăn của Bác
qua từ “ Cháo bẹ”, Rau măng”?


-“Cháo bẹ”,“rau măng”: Bữa ăn đạm bạc, kham khổ.


* Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của cụm từ “Vẫn
sẵn sàng” được sử dụng trong câu thơ?


- “Vẫn sẵn sàng”: Tinh thần vẫn vui vẽ, hăng say,
nhiệt tình.


- Giọng êm ái, nhẹ nhàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Bàn đá chơng chênh dịch sử Đảng,


* Em có nhận xét gì về cách dùng từ trong
câu thơ thứ 3? Cho biết tác dụng của việc
dùng từ như vậy?



-Từ láy “Chơng chênh”: Điều kiện làm việc
khó khăn.


* Biện pháp nghệ thuật nào dược sử dụng ở
câu thơ thứ 3?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

• Nhận xét về tính chất công việc của Bác qua
cụm từ “ Dịch sử Đảng? Từ đó, em hiểu như
thế nào về ý nghĩa của câu thơ?


- “Dịch sử Đảng”: Công việc quan trọng, rất
cần thiết.


-> Bác làm việc trong điều kiện rất khó khăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Bàn đá Bác làm việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

* Từ 3 câu thơ trên và một số hình


ảnh em quan sát được,em có nhận


xét gì về cuộc sống và con người


của Bác?



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>2. Cảm nghĩ của Bác</b>



<b> </b>

Cuộc đời cách mạng thật là sang.


* Theo em, từ “sang “trong câu thơ cuối có ý
nghĩa là gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

• Em có nhận xét gì về giọng điệu của


câu thơ? Giọng điệu ấy cho ta thấy



được điều gì trong tâm hồn của Bác?



- Giọng đùa vui, hóm hỉnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

• Theo em,vì sao Bác cảm thấy cuộc


sống đấy những gian khổ, thiếu thốn ở


hang sâu rừng thẳm lại “thật là sang”?



-

Đối với Bác được sống trên chính


mãnh đất của quê hương , được



thưởng thức các món ăn dân dã do tự


nhiên ban tặng , mang đậm bản sắc



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b><sub>Câu hỏi thảo luận: ( 5 phút )</sub></b>



Từ bài thơ này, ta có thể thấy được


một sở thích riêng của Bác. Theo



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Thích sống hịa hợp với thiên nhiên. Niềm vui
thích đó người xưa gọi là” thú lâm thuyền”. Trong


thơ cổ có cả một mảng sáng tác về “thú lâm thuyền”,
như Nguyễn Trãi có bài Cơn Sơn ca.


- Giống: Đều cảm thấy vui khi sống nơi rừng núi.
- Khác:



- Người xưa: ở ẩn để lánh đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

III. Tổng kết.



•Em hãy tóm tắt nội dung và nghệ thuật


của bài thơ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>4. </b>

<b>Củng cố và luyện taäp</b>

:



* HS đọc diễn cảm bài thơ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà</b>:


<b>- Bài cũ</b>:+ Xem lại nội dung phân tích.


+ Học thuộc bài thơ sgk/28 và nắm vài nét
về tác giả ở chú thích * sgk/28


+ Hoàn thiện các câu hỏi ở phần
Đọc-hiểuvănbản sgk/20 vào VBT.


+ Tìm đọc thêm một số tác phẩm của Hồ
Hồ Chí Minh .


<b>- Bài mới</b>: Chuẩn bị bài Câu cầu khiến.


+ Đọc và trả lời câu hỏi phần I, SGK/30,31.
+ Xem và làm trước các bài tập phần luyện
tập SGK/31,32 .



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×