Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Dac diem chung va vai tro cua Chan khop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Xuân Thủy – Lệ Thủy – Quảng Bình NĂM HỌC: 2011 - 2012. GV: Châu Thị Thanh Liễu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KiÓm tra bµi cò. Trình bày đặc điểm chung và vai trò của lớp sâu bọ ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> LỚP HÌNH NHỆN. LỚP GIÁP XÁC. NGÀNH CHÂN KHỚP. LỚP SÂU BỌ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 30, Bài 29.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 30, Bài 29. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG. Một số đặc điểm đại diện của ngành Chân khớp Em có Nhận xét cấu tạo phần phụ chân khớp? Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt. Hình 29.1. Đặc điểm cấu tạo phần phụ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 30, Bài 29. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG. Một số đặc điểm đại diện của ngành Chân khớp Cơ quan miệng của ngành Chân khớp có cấu tạo và chức năng như thế nào ? TL: Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ: (Môi trên, hàm trên, hàm dưới) → Bắt, giữ và chế biến mồi. Hình 29.2. Cấu tạo cơ quan miệng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 30, Bài 29. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG. Một số đặc điểm đại diện của ngành Chân khớp Em hãy nhận xét sự phát triển và tăng trưởng của chân khớp? TL: Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể. Hình 29.3. Sự phát triển của chân khớp.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 30, Bài 29. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG. Một số đặc điểm đại diện của ngành Chân khớp Quan sát Hình 29 thấy có những bộ phận nào? Vỏ kitin. Cơ dọc Cơ lưng bụng Nêu vai trò của vỏ kitin đối với đời sống của chân khớp?. Hình 29.4. Lát cắt ngang qua ngực châu chấu. Vỏ kitin vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho cơ. Do đó có chức năng như xương ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 30, Bài 29. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG. Một số đặc điểm đại diện của ngành Chân khớp Nêu cấu tạo mắt kép của chân khớp? Mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại, mỗi ô mắt có đủ màng sừng, thể thuỷ tinh và các dây thần kinh thị giác. Hình 29.5. Cấu tạo mắt kép.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 30, Bài 29. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG. Một số đặc điểm đại diện của ngành Chân khớp Nêu tập tính của kiến qua ảnh sau ? Một số loài kiến biết chăn nuôi các con rệp sáp để hút dịch ngọt do rệp tiết ra làm nguồn thức ăn.. Hình 29.6. Tập tính ở kiến.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 30, Bài 29. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP. Em hãy đánh dấu () vào ô trống vuông để chọn lấy các đặc điểm được coi là đặc điểm chung của ngành Chân khớp. 1. Phần phụ chân khớp phân đốt. Các đốt khớp động với nhau  làm phần phụ rất linh hoạt. 2. Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để: bắt, giữ và chế biến mồi.. . 3. Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.. . 4. Vỏ ki tin vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho cơ. Do đó có chức năng như xương, được gọi là bộ xương ngoài. 5. Mắt kép (ở tôm, sâu bọ) gồm nhiều ô mắt ghép lại. Mỗi Ô có đủ màng sừng, thể thuỷ tinh và các dây thần kinh thị giác 6. Một số loài kiến biết chăn nuôi các con rệp sáp để hút dịch ngọt do rệp tiết ra làm nguồn thức ăn..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 30, Bài 29. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP. Ngành Chân khớp có những đặc điểm chung nào ?. . 1. Phần phụ chân khớp phân đốt. Các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt. 2. Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để: bắt, giữ và chế biến mồi.. . 3. Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.. . 4. Vỏ kitin vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho cơ. Do đó có chức năng như xương, được gọi là bộ xương ngoài. 5. Mắt kép (ở tôm, sâu bọ) gồm nhiều ô mắt ghép lại. Mỗi Ô có đủ màng sừng, thể thuỷ tinh và các dây thần kinh thị giác 6. Một số loài kiến biết chăn nuôi các con rệp sáp để hút dịch ngọt do rệp tiết ra làm nguồn thức ăn..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 30, Bài 29. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP. Trong các đặc điểm của ngành chân khớp thì đặc điểm nào ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng ?. - Phần phụ chân khớp phân đốt. Các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt. - Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể. - Vỏ ki tin vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho cơ. Do đó có chức năng như xương, được gọi là bộ xương ngoài..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 30, Bài 29. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG. - Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở, và làm chổ bám cho cơ. - Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau. - Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác II - SỰ ĐA DẠNG Ở CHÂN KHỚP. 1.Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 30, Bài 29. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP. 1. Thảo Đaluận dạng nhóm, về cấu đánh tạodấu và môi () và trường lựa chọn sốngcác củacụm chân từ gợi khớp ý ở cuối bảng để hoàn thành bảng 1. Môi trường sống S T T. 1 2. Tên đại diện. Nước. Nơi ẩm. Ở cạn. Râu. Các phần Số cơ thể lượng. Không có. Chân ngực ( số đôi). Cánh K có. có. Giáp xác (Tôm sông). Hình nhện (Nhện). 3 Sâu bọ. (Châuchấu). Cụm từ gợi ý. . . . 2 3 4. 1 đôi 2 đôi 3 đôi. . 3 đôi 4 đôi 5 đôi. . 1 đôi 2 đôi 3 đôi.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 30, Bài 29. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP. Bảng 1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống của chân khớp Môi trường sống S T T. 1 2. Tên đại diện. Nước. Nơi ẩm. Ở cạn. Râu Các phần Số Không cơ thể lượng có. Chân ngực ( số đôi). Cánh K có. có. . 1 đôi 2 đôi 3 đôi. Giáp xác (Tôm sông). Hình nhện (Nhện). 3 Sâu bọ. (Châuchấu). Cụm từ gợi ý . . . 2 3 4. 1 đôi 2 đôi 3 đôi. . 3 đôi 4 đôi 5 đôi.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 30, Bài 29. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP. Môi trường sống S T T. Tên đại diện. Nước. Nơi ẩm. Ở cạn. 2. Giáp xác (Tôm sông). Hình nhện (Nhện). 3 Sâu bọ. Các phần Số cơ thể lượng. 2. . 1. Râu. . 3. Chân Không ngực (số đôi) K có có. 2 đôi. 2. . Cánh. 5 đôi . 1 đôi. 4 đôi 3 đôi. có.  . 2 đôi. (Châuchấu). Em hãy rút ra nhận xét về cấu tạo và môi trường sống của chân khớp? Chân khớp đa dạng về cấu tạo và môi trường sống: - Các phần phụ có cấu tạo thích nghi với môi trường sống như: ở nước là chân bơi, ở cạn là chân bò, ở trong đất là chân đào bới … - Phần phụ miệng cũng thích nghi với các thức ăn lỏng , thức ăn rắn , … khác nhau. - Đặc điểm thần kinh và giác quan phát triển là cơ sở để hoàn thiện các tập tính phong phú ở sâu bọ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 30, Bài 29. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG. - Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở, và làm chổ bám cho cơ. - Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau. - Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác. II - SỰ ĐA DẠNG Ở CHÂN KHỚP 1.Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống: - Các phần phụ có cấu tạo thích nghi với môi trường sống như: ở nước là chân bơi, ở cạn là chân bò, ở trong đất là chân đào bới … - Phần phụ miệng cũng thích nghi với các thức ăn lỏng , thức ăn rắn , … khác nhau. - Đặc điểm thần kinh và giác quan phát triển là cơ sở để hoàn thiện các tập tính phong phú ở sâu bọ. 2) Đa dạng về tập tính:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 30, Bài 29. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP. 2. Đa dạng về tập tính.. Các tập tính chính của Chân khớp 1. Tự vệ và tấn công. 2. Dự trữ thức ăn. 3. Dệt lưới bẫy mồi. 4. Cộng sinh để tồn tại. 5. Sống thành xã hội. 6. Chăn nuôi động vật khác. 7. Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu. 8. Chăm sóc thế hệ sau..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bảng 2. Đa dạng về tập tính. S T T. Các tập tính. Tôm. Tôm ở nhờ. Nhện. . . . Ve sầu. Kiến. 1. Tự vệ và tấn công.. 2. Dự trữ thức ăn.. . 3. Dệt lưới bẫy mồi.. . 4. Cộng sinh để tồn tại.. 5. Sống thành xã hội.. . 6. Chăn nuôi động vật khác.. . 7. Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu.. 8. Chăm sóc thế hệ sau.. Ong mật. .  .  .  . . .  Đánh dấu () vào ô trống ở bảng 2 chỉ rõ tập tính đặc trưng của từng đại diện của chân khớp..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 30, Bài 29. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG. - Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở, và làm chổ bám cho cơ. - Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau. - Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác. II - SỰ ĐA DẠNG Ở CHÂN KHỚP 1.Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống: - Các phần phụ có cấu tạo thích nghi với môi trường sống như: ở nước là chân bơi, ở cạn là chân bò, ở trong đất là chân đào bới … - Phần phụ miệng cũng thích nghi với các thức ăn lỏng , thức ăn rắn , … khác nhau. - Đặc điểm thần kinh và giác quan phát triển là cơ sở để hoàn thiện các tập tính phong phú ở sâu bọ. 2) Đa dạng về tập tính: Chân khớp đa dạng về tạp tính thể hiện ở bảng 2 SGK Tr97.. III- VAI TRÒ THỰC TIỄN.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bảng 3. Vai trò của ngành chân khớp STT. Tên các đại diện có ở địa phương. 1. Lớp giáp xác. 2. Lớp hình nhện. 3. Lớp sâu bọ. Có lợi. Có hại.  Hãy dựa vào kiến thức đã học, liên hệ đến thực tiễn thiên nhiên, điền một số loài chân khớp và đánh dấu () vào ô trống của bảng 3 cho phù hợp..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bảng 3. Vai trò của ngành chân khớp STT. 1. Tên các đại diện có ở địa phương. Lớp giáp xác. Tôm sông Tép Cua đồng Nhện chăng lưới. 2. Lớp hình nhện. Bướm Lớp sâu bọ. Có hại.    . Nhện đỏ, ve bò Bò cạp. 3. Có lợi. Ong mật Mọt hại gỗ.   . .  . ? Nêu vai trò của chân khớp đối với tự nhiên và đời sống con người?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> STT. Tên các đại diện có ở địa phương Tôm sông. 1. Lớp giáp xác Tép Cua đồng. Có lợi. Có hại. Thực phẩm, xuất khẩu Thực phẩm Thực phẩm. Nhện chăng lưới Bắt sâu bọ có hại 2. 3. Lớp hình nhện. Lớp sâu bọ. Hại cây trồng, hại động vật. Nhện đỏ , ve bò Bọ cạp. Thực phẩm, vật trang trí. Bướm. Thụ phấn cho hoa. Ong mật. Cho mật , thụ phấn. Mọt hại gỗ. Sâu non ăn lá. Hại đồ gỗ trong nhà. Vai trò của ngành chân khớp đối với tự nhiên và đời sống con người ở địa phương em? Ý thức của em trong việc bảo vệ các loài có ích và tiêu diệt các loài có hại như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiết 30, Bài 29. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG. - Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở, và làm chổ bám cho cơ. - Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau. - Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác. II - SỰ ĐA DẠNG Ở CHÂN KHỚP 1.Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống: - Các phần phụ có cấu tạo thích nghi với môi trường sống như: ở nước là chân bơi, ở cạn là chân bò, ở trong đất là chân đào bới … - Phần phụ miệng cũng thích nghi với các thức ăn lỏng , thức ăn rắn , … khác nhau. - Đặc điểm thần kinh và giác quan phát triển là cơ sở để hoàn thiện các tập tính phong phú ở sâu bọ. 2) Đa dạng về tập tính: Chân khớp đa dạng về tạp tính thể hiện ở bảng 2 SGK Tr97.. III- VAI TRÒ THỰC TIỄN 1) Ích lợi: + Cung cấp thực phẩm cho con người + Là thức ăn của động vật khác + Làm thuốc chữa bệnh + Thụ phấn cho cậy trồng + Làm sạch môi trường. 2) Tác hại: + Làm hại cây trồng + Làm hại cho nông nghiệp + Hại đồ gỗ, tàu thuyền + Là vật trung gian truyền bệnh.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Thực hành – luyện tập 1. Trong số các đặc điểm của Chân khớp thì đặc điểm nào ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng ? A. Cã vá kitin (võa lµ bé x¬ng ngoµi, võa chèng bay níc, thích nghi sống ở cạn) và chân phân đốt, khớp động (khả n¨ng di chuyÓn linh ho¹t & t¨ng cêng). B. C¸c phÇn phô cã cÊu t¹o thÝch nghi víi tõng m«i trêng sống nh: ở nớc là chân bơi, ở cạn là chân bò, ở trong đất là chân đào bới. C. PhÇn phô miÖng còng thÝch nghi víi c¸c thøc ¨n láng, thøc ¨n r¾n... kh¸c nhau. D. Đặc điểm thần kinh (đặc biệt là não phát triển) và giác quan phát triển là cơ sở để hoàn thiện các tập tính phong phó ë S©u bä. E. Ca A, B, C va D F. Ca A va C.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Thực hành – luyện tập. 2. Đặc điểm cấu tạo nào khiến chân khớp đa dạng về: tập tính và về môi trường sống ? A. Các phần phụ có cấu tạo thích nghi với từng môi trường sống như: + Ở nước là chân bơi. + Ở cạn là chân bò. + Ở trong đất là chân đào bới. B. Phần phụ miệng cũng thích nghi với các thức ăn lỏng, rắn … khác nhau. C. Đặc điểm thần kinh (đặc biệt là não phát triển) và các giác quan phát triển là cơ sở để hoàn thiện các tập tính phong phú ở sâu bọ. D. Chỉ A, B E. Cả A, B và C.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Thực hành – luyện tập 3. Trong số 3 lớp của ngành Chân khớp (Giáp xác, Hình Nhện, Sâu bọ) thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất, cho vi dụ ? TL: VÒ gi¸ trÞ thùc phÈm th× líp Gi¸p x¸c cã ý nghÜa thùc tiÔn lín. HÇu hÕt c¸c t«m, cua ë biÓn nh t«m hïm, t«m cµng xanh, t«m só, ë níc ngät … cã gi¸ trÞ thực phẩm và xuất khẩu, đều thuộc lớp Giáp xác..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Dặn dò - Học thuộc bài cũ. - Hoàn thành vở bài tập. - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 (sgk trang 98). - Nghiên cứu trước bài 31: Cá chép (sgk trang 102) và chuẩn bị 2 con cá chép /nhóm. - Về nhà quan sát trước cấu tạo ngoài và hoạt động sống của cá chép..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHOẺ, CÁC EM HỌC SINH NGOAN, HỌC GIỎI.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

×