Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Tiểu-luận-cuối-kỳ-QTKD12-ĐH-Đại-Nam-đã-chuyển-đổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.92 KB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
-------oOo------

Tiểu luận mơn :

LOGICTICS VÀ QUẢN TRI CHUỖI CUNG ỨNG
(kì II năm học 2020-2021)
Đề tài : Phân tích quản trị chuỗi cung ưng thịt mát Meat Deli

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Thuỷ

Sinh viên thực hiện: Tô Văn Khánh : 1254010035
Nguyễn Mạnh Hùng: 1254010032
Phạm Văn Hai: 1254010015

Số điện thoại:0355936919
Email:
Hà nội
2021


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..………………………………………………………
Tính cấp thiết của đề tài……………………………………………..
Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………...
I.CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG
ỨNG…………………………………………………………………
1.Một số khái niệm………………………………………………….
a.Chuỗi cung ứng…………………………………………………..
b.Quản trị trước không…………………………………………….


2. Mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng…………………………..
II.THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG THỊT MÁT
MEAT DELI…………………………………………………………
1.Giới thiệu chung về chuỗi cung ứng thịt mát meat
deli……………………………………………………………………
2.Sơ đồ cung ứng thịt mát meat deli………………………………..
3.Các nhân tố trong chuỗi cung ứng thịt mát meat
deli……………………………………………………………………
4Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng thịt mát meat
deli…………………………………………………………………..
5.Nhận xét, đánh giá chung về chuối cuộn thịt mát meat
deli…………………………………………………………………..
6.Cơ hội thách thức trong quản lý chuỗi cung ứng thịt mát meat
deli…………………………………………………………………..
III.GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………
1.Giải pháp………………………………………………………….
2.Khuyến nghi……………………………………………………….
KẾT LUẬN…………………………………………………………


1
LỜI MỞI ĐẦU
_Tính cấp thiết của đề tài
Như chúng ta đã biết, Việt Nam là một nước có nền nơng nghiệp truyền thống.
Nơng nghiệp đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế
nước ta với hai ngành sản xuất chính là: trồng trọt và chăn ni. Tuy nhiên, hiện
nay, tình hình suy thối chung của nền kinh tế toàn cầu đã ảnh hưởng đến hầu hết
các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. lạm phát tăng cao làm cho giá cả của
các loại hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ tăng vọt, gây khó khăn rất lớn cho sản xuất
nơng nghiệp bởi chi phí đầu vào q cao. Trong khi đó, giá của các mặt hàng nơng

sản, trong đó có sản phẩm thịt heo lại không tăng kịp đà tăng của các yếu tố đầu
vào làm cho người chăn nuôi càng thêm thiệt thịi. Vấn đề này đặt ra cho nền nơng
nghiệp nước ta nói chung và ngành chăn ni heo nói riêng những thách thức to
lớn.. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, thu nhập đầu người đang ngày càng
tăng lên, nhu cầu của người tiêu dùng đã và đang có những thay đổi. Nhưng việc
chăn ni của người dân còn gặp nhiều vấn đề như: giá thức ăn gia súc tăng, dịch
bệnh thường xuyên tái phát, làm tăng chi phí sản xuất (phịng chống dịch) và khiến
nhiều người chăn ni khơng dám mạnh dạn đầu tư. Ngồi ra, tình trạng nuôi manh
mún, nhỏ lẻ, tự phát của các hộ kinh doanh cá thể như hiện nay không chỉ gây khó
khăn trong việc kiểm sốt dịch bệnh mà cịn gây khó khăn trong việc kiểm sốt
dịch bệnh mà cịn gây khó khăn trong việc tiêu thụ và chế biến, đẩy giá thành lên
cao do có quá nhiều khâu trung gian trong quy trình sản xuất từ lúc chăn ni đến
tiêu thụ. Bên cạnh đó, thời gian gần đây nước ta nhập khẩu các loại thịt gia súc, gia
cầm tăng nhanh do giá nhập khẩu rẻ hơn giá trong nước, làm cho việc tiêu thụ thịt
lợn trong nước gặp nhiều khó khăn.
_Mục tiêu nghiên cứu
•Mục tiêu chung:


2
Nghiên cứu thực trạng chuỗi cung thịt lợn thành ở thành phố Vinh, từ đó đề xuất
một số giải pháp hoàn thiện chuỗi cung thịt lợn ở thành phố nhằm giúp người chăn
ni nâng cao thu nhập
•Mục tiêu cụ thể :
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến chuỗi cung ứng thực phẩm
.Xác định các yếu tố cấu thành chuỗi cung ứng thịt lợn phân tích thực trạng về
chuỗi cung ứng thịt mát Deli.Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện chuỗi cung
thịt mát Deli

I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHUỖI CUNG ỨNG

1. Một số khái niệm
a.Chuỗi cung ứng
_Khái niệm về chuỗi cung ứng hiện nay đối với các nhà quản trị Việt Nam vẫn
còn khá mơ hồ và hầu như chưa được quan tâm đúng với tầm quan trọng của nó.
Ngược lại, trên thế giới thì “chuỗi cung ứng là một tài sản chiến lược”. Các công ty
Trường Đại học Kinh tế Huế 7 dẫn đầu như Wal – Mart và Dell hiểu rằng chuỗi
cung ứng có thể là một sự khác biệt mang tính sống cịn. Họ liên tục tìm ra những
cách thức để tạo thêm giá trị và mở rộng các ranh giới của hiệu quả hoạt động. Và
họ luôn phải sàng lọc chuỗi cung ứng của mình để có thể luôn đi trước một bước
trong cạnh tranh. Họ biết rằng lợi thế cạnh tranh ngày hôm nay sẽ là hàng rào cản
bước đối thủ vào ngày mai. Vậy, chuỗi cung ứng là gì? Tại sao các tập đồn trên
thế giới lại coi trọng nó như vậy? Ngày nay, để cạnh tranh thành công trên bất kỳ
môi trường kinh doanh nào, các doanh nghiệp không chỉ tập trung vào hoạt động
của riêng mình mà phải tham gia vào cơng việc kinh doanh của nhà cung cấp cũng
như khách hàng của nó. Bởi lẽ, khi doanh nghiệp muốn đáp ứng sản phẩm hoặc
dịnh vụ cho khách hàng họ buộc phải quan tâm sâu sắc hơn đến dòng dịch chuyển
nguyên vật liệu; cách thức thiết kế, đóng gói sản phẩm và dịch vụ của nhà cung


3
cấp; cách thức vận chuyển, bảo quản sản phẩm hoàn thành và những mong đợi thực
sự của người tiêu dùng hoặc khách hàng cuối cùng vì thực tế là nhiều doanh nghiệp
có thể khơng biết sản phẩm của họ được sử dụng như thế nào trong việc tạo ra sản
phẩm cuối cùng cho khách hàng. Cạnh tranh có tính tồn cầu ngày càng khốc liệt,
mức độ kỳ vọng của khách hàng ngày càng cao hơn đã ép các doanh nghiệp phải
đầu tư và tập trung nhiều vào chuỗi cung ứng của nó. Thêm vào đó, những tiến bộ
liên tục và đổi mới trong công nghệ truyền thông và vận tải và yêu cầu về truy xuất
nguồn gốc xuất xứ hàng hóa đã phát triển khơng ngừng của chuỗi cung ứng và
những kỹ thuật để quản lý nó. Trong một chuỗi cung ứng điển hình, doanh nghiệp
mua nguyên vật liệu từ một hoặc nhiều nhà cung cấp, được sản xuất hoặc chế biến

ở một hay một số nhà máy, cơ sở và được vận chuyển đến nhà kho để lưu trữ ở giai
đoạn trung gian, cuối cùng đến nhà bán lẻ và khách hàng. Vì vậy, để giảm thiểu chi
phí và cải thiện mức phục vụ, các chiến lược chuỗi cung ứng hiện quả phải xem xét
đến sự tương tác ở các cấp độ khác nhau trong chuỗi cung ứng. Chuỗi cung ứng
cũng được xem như mạng lưới hậu cần, bao gồm các nhà cung cấp, các trung tâm
sản xuất, nhà kho, các trung tâm phân phối; và các cửa hàng bán lẻ, cũng như
nguyên vật liệu, tồn kho trong quá trình sản xuất và sản phẩm hồn thành dịch
chuyển giữa các cơ sở. Trường Đại học Kinh tế Huế có rất nhiều định nghĩa về
chuỗi cung ứng: “Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các lựa chọn sản xuất và phân
phối nhằm thực hiện các chức năng thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên liệu
thành bán thành phẩm và thành phẩm, và phân phối chúng cho khách hàng”M.
Porter (1990): “Chuỗi cung ứng là một quá trình chuyển đổi từ nguyên vật liệu thơ
cho tới sản phẩm hồn chỉnh thơng qua quá trình chuyển biến và phân phối tới tay
khách hàng cuối cùng”. Theo Ganesham, Ran and Terry P.Harrison (1995): “Chuỗi
cung ứng là mạng lưới các phương tiện phục vụ thu mua ngun vật liệu thơ,
chuyển hóa chúng thành những sản phẩm trung gian, tới sản phẩm cuối cùng và
giao sản phẩm đó tới khách hàng thơng qua hệ thống phân phối”.Chuỗi cung ứng
được xem như một hệ thống xuyên suốt dịng sản phẩm/ngun liệu, dịch vụ, thơng


4
tin và tài chính từ nhà cung cấp của nhà cung cấp xuyên qua các tổ chức, công ty
trung gian nhằm đến với khách hàng của khách hàng hoặc một hệ thống mạng lưới
hậu cần giữa nhà cung cấp đầu tiên đến khách hàng cuối cùng. Từ các quan điểm
của các nhà nhiên cứu nổi tiếng nêu trên, ta có thể thấy:
•Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các đơn vị sản xuất kinh doanh tham gia trực tiếp
hoặc gián tiếp trong việc phục vụ nhu cầu khách hàng.
•Chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm nhà sản xuất, nhà cung ứng mà còn liên quan
đến vận chuyển, nhà kho, nhà bán lẻ và khách hàng.
•Hoạt động của các tác nhân trong chuỗi tuy phức tạp và khác nhau nhưng các

thành viên ln thống nhất về mục đích là phục vụ nhu cầu của khách hàng, coi
khách hàng là trung tâm của các hoạt động
Việc có đúng người với đúng kỹ năng là bước đầu tiên tiến tới sự hoàn hảo trong
chuỗi cung ứng. Những thành viên sáng giá sẽ là những người có cái nhìn rộng về
các hoạt động kinh doanh như chấp nhận quan điểm có tính quy trình đối với các
công việc và hoạt động. Việc quản lý hiệu quả chuỗi cung ứng đòi hỏi sự phối hợp
chặt chẽ giữa các bộ phận kỹ thuật, mua hàng, logistics, nhà cung ứng, khách hàng
và tiếp thị để kết nối các hoạt động và các dòng chảy của nguyên liệu. Khơng may
là một mức độ nào đó của sự thiếu tin cậy lẫn nhau là đặc điểm của các mối quan
hệ kiểu này trong tổ chức. Để làm tốt, một nhà quản lý chuỗi cung ứng cần phải kết
nối các khoảng cách này để đảm bảo sự thông suốt.
_Các nhân tố của chuỗi cung ứng
Các cá nhân có kỹ năng về quản lý chi phí cũng là nhân tố cực kỳ quan trọng trong
quản lý chuỗi cung ứng. Khi mà các cơng ty đang miễn cưỡng tăng giá bán thì quản
lý chi phí trở nên đặc biệt quan trọng đối với sự thành công dài hạn. Để tiếp cận với
đúng kỹ năng cần thiết sẽ đòi hỏi một chiến lược nhân sự vững chắc bao gồm cả
việc phát triển những nhân viên tài năng từ mảng chuỗi cung ứng, từ những phịng
ban và thậm chí là từ các cơng ty khác, tuyển chọn những sinh viên ưu tú từ các


5
trường đại học. Ngồi ra cần có chương trình đánh giá chi tiết kiến thức và kỹ năng
nhân viên thường xun để có những chương trình đào tạo và huấn luyện phù hợp.
Những nỗ lực này sẽ giúp đạt tới mục tiêu chung: đảm bảo rằng các thành viên
tham gia đạt u cầu có thể hỗ trợ các địi hỏi trong chuỗi cung ứng.
_ sắp xếp cơ cấu tổ chức phù hợp
Mặc dù thường hay bị bỏ qua, song thiết kế cơ cấu tổ chức đóng vai trị quan trọng
trong việc thúc đẩy hay cản trở việc đạt tới các mục tiêu của chuỗi cung ứng. Thiết
kế cơ cấu tổ chức là một quá trình đánh giá và lựa chọn những cơ cấu và hệ thống
giao tiếp chính thức, mảng lao động, phối hợp, kiểm soát, phân quyền và trách

nhiệm để đạt tới những mục tiêu của toàn bộ chuỗi cung ứng và của cả công
ty. Một vài nghiên cứu đã cho thấy có mối quan hệ rõ ràng hơn giữa hoạt động
nhóm và việc đem hiệu quả cao hơn và thậm chí có nghiên cứu đã có những đánh
giá định lượng về tác động của làm việc nhóm đến hiệu quả hoạt động của cơng ty.
Do mức chi phí cao của làm việc theo nhóm, nên các cơng ty cần chọn lựa kỹ trước
khi thành lập nhóm làm việc.
_ công nghệ thông tin
Chuỗi cung ứng cũng nên nắm bắt và chia sẻ thơng tin trong tồn bộ phịng chức
năng và bộ phận trong tổ chức trong những thời gian hữu dụng. Điều này bao gồm:
•Việc chuyển tin về vị trí của phương tiện vận chuyển thơng qua hệ thống định
vị tồn cầu;
•Chuyển các u cầu về ngun liệu thơng qua hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử
trên nền web;
•Nắm bắt thơng tin về nhu cầu và bổ sung bằng việc sử dụng công nghệ mã
vạch, các thẻ nhận dạng bằng sóng Radio (RFID) cũng trở nên hữu dụng khi nắm
bắt thơng tin về dịng chảy ngun liệu và sản phẩm.
_ hệ thống đo lường và đánh giá đúng hiệu quả


6
Một hệ thống đánh giá và thước đo đúng đại diện cho trụ cột thứ tư giúp hỗ trợ cho
sự thành công của chuỗi cung ứng. Đây là một trong những yếu tố quan trọng nhất
trong chuỗi cung ứng..
Việc đánh giá hiệu quả là vơ cùng quan trọng:
•Đánh giá mục tiêu sẽ hỗ trợ cho việc ra quyết định dựa vào thực tế nhiều hơn,
điều này là tiêu chí quan trọng trong quản lý chất lượng đồng bộ;
•Việc đánh giá là một cách lý tưởng để truyền đạt các yêu cầu đến các thành
viên khác trong chuỗi cung ứng và thúc đẩy sự thay đổi và cải tiến liên tục;
•Việc đánh giá chuyển tải tới nhân viên những gì quan trọng bằng việc kết nối
các yếu tố thiết yếu để đáp ứng u cầu khách hàng;

•Một quy trình đánh giá sẽ giúp công ty xác định liệu những sáng kiến mới có
đáp ứng kết quả mong muốn.
Việc đánh giá có lẽ là công cụ duy nhất và tốt nhất để kiểm soát các yếu tố trong
các hoạt động và quy trình của chuỗi cung ứng.
Bốn yếu tố này hợp lại sẽ hỗ trợ cho sự phát triển không những chiến lược và cách
tiếp cận để bắt đầu xác lập sự hồn hảo trong chuỗi cung ứng. Nếu tổ chức khơng
xây dựng và liên tục củng cố bốn trụ cột này, họ sẽ là kẻ đi theo sau mà thôi. Cuối
cùng: Cả nhà quản lý trực tiếp và không trực tiếp quản lý chuỗi cung ứng cần phải
đồng thuận về tầm quan trọng của bốn trụ cột này và cùng phối hợp đưa chúng vào
thực tế.

b. Quản trị chuỗi cung ứng:
_Quản trị chuỗi cung ứng là việc kiểm soát vật tư, thơng tin, và tài chính trong q
trình các yếu tố này dịch chuyển từ nhà cung ứng đến người sản xuất đến người
tiêu dùng cuối cùng. _Quản trị chuỗi cung liên quan đến việc điều phối và hợp nhất
các dòng dịch chuyển này bên trong một doanh nghiệp và giữa các doanh nghiệp
với nhau. Mục đích quan trọng nhất của các hệ thống quản trị chuỗi cung ứng nhằm


7
làm giảm số lượng hàng hóa lưu kho. Michael hugos trong cuốn “Khái quát về
quản lý chuỗi cung ứng” định nghĩa quản lý chuỗi cung ứng là sự phối hợp của sản
xuất, tồn kho, địa điểm và vận chuyển giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng
nhằm đáp ứng nhanh và hiệu quả các nhu cầu của thị trường. Không chỉ bao gồm
các hoạt động như thu mua, phân phối, bảo trì, quản lý tồn kho mà chuỗi cung ứng
có marketing, phát triển sản phẩm mới, tài chính và dịch vụ khách hàng.Cũng có
những định nghĩa khác nhau như quản trị chuỗi cung ứng là việc kết hợp một cách
hệ thống, chiến lược các chức năng kinh doanh truyền thống và sách lược giữa các
chức năng kinh doanh đó trong phạm vi một công ty và giữa các công ty trong
chuỗi cung ứng nhằm mục đích cải thiện kết quả lâu dài của từng cơng ty và tồn

bộ chuỗi cung ứng. Theo Hartmurt và Christoph: “Quản trị chuỗi cung ứng là chiến
thuật kết hợp các tổ chức đơn vị dọc chuỗi cung ứng và phối hợp dịng ngun vật
liệu, thơng tin và tài chính nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng cũng như tăng
cường tính cạnh tranh của chuỗi cung ứng”.Theo Ganesha Ran and Terry
P.Harrison, quản trị chuỗi cung ứng là việc tích hợp các hoạt động xảy ra ở các cơ
sở của mạng lưới nhằm tạo ra nguyên vật liệu, dịch chuyển chúng vào sản phẩm
trung gian và sau đó đến sản phẩm hồn thành cuối cùng, và phân phối sản phẩm
đến khách hàng thông qua hệ thống phân phối.
_Quản trị chuỗi cung ứng là việc quản lý cung và cầu, xác định nguồn nguyên vật
liệu và chi tiết, sản xuất và lắp ráp, kiểm tra kho hàng và tồn kho, tiếp nhận đơn đặt
hàng và quản lý đơn đặt hàng, phân phối qua các kênh và phân phối đến khách
hàng cuối cùng. Tóm lại, quản trị chuỗi cung ứng là sự phối hợp các hoạt động
trong chuỗi cung ứng một cách hiệu quả trên toàn hệ thống trong việc thỏa mãn nhu
cầu của khách hàng
_Những nội dung cơ bản trong quản trị chuối cung ứng
•Dự báo nhu cầu
•Tổ chức hoạt động ni trồng
•Tổ chức hoạt động thu mua


8
•Tổ chức q trình sản xuất chế biến
•Phân phối sản phẩm
•Quản trị tồn kho
•Hoạt động vận tải

2. Mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng

_Mục tiêu chính của SCM là thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng thông qua sử
dụng hiệu quả nguồn tài nguyên, bao gồm khả năng phân phối, dự trữ, và lao động.


II.THỰC TRẠNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG THỊT MÁT MEAT DELI

1.Giới thiệu về chuỗi cung ứng thịt mát Meat Deli
_Chuỗi cung ứng thịt mát meat deli bao gồm:
•Nhà sản xuất: Cơng ty Masan MEATlife (MML) của Tập đoàn Masan chịu trách
nhiệm sản xuất và cung cấp các sản phẩm thịt mát đảm bảo vệ sinh, truy xuất được
nguồn gốc và được sản xuất theo công nghệ chế biến tiêu chuẩn châu Âu
•Nhà bán lẻ: chuỗi siêu thị Vinmart, các đại lý và các cửa hàng Meat Deli, là
người tiếp xúc trực tiếp với khách hàng cuối cùng
•Người tiêu dùng cuối cùng: Là cá nhân, người tiêu dùng trực tiếp sử dụng sản
phẩm thịt sạch Meat deli
_Cấu trúc kênh phân phối
•Hình thức phân phối online : khách hàng có thể đặt hàng qua adayroi.com của tập
đồn Vingroup, nhắn tin qua facebook Meat deli hoặc liên hệ qua hotline của Meat
Deli.


9
•Hình thức phân phối offline : 23 cửa hàng Meat Deli, 61 đại lý và 100% cửa hàng
Vinmart. Hệ thống kênh phân phối gián tiếp , cụ thể là kênh phân phối truyền
thống
• Chiều dài của kênh:
Hệ thống siêu thị Vinmart
Các cửa hàng Meat Deli
Các đại lý
Người tiêu dùng
•Chiều rộng của kênh: công ty lựa chọn phương pháp “ phân phối chọn lọc” vì để
đảm bảo hình ảnh của thương hiệu, nhất là do hiện nay vấn đề vệ sinh an toàn thực
phẩm là một vấn đề nhức nhối đối với người tiêu dùng. Việc chọn lọc và hợp tác

với các nhà phân phối có uy tín trên thị trường sẽ gia tăng độ tin tưởng của khách
hàng. Bên cạnh đó, Vinamart cịn có hệ thống kiểm tra chất lượng chặt chẽ, đảm
bảo an toàn cho người tiêu dùng.
2.Sơ đồ chuỗi cung ứng thịt mát mới Deli

_Bức tranh đơn giản nhất của chuỗi cung ứng là khi chỉ có một sản phẩm dịch
chuyển qua một loạt các tổ chức, và mỗi tổ chức tạo thêm một phần giá trị cho sản
phẩm. Lấy một tổ chức nào đó trong chuỗi làm qui chiếu, nếu xét đến các hoạt
động trước nó - dịch chuyển nguyên vậtliệu đến - được gọi là ngược dịng; những
tổ chức phía sau doanh nghiệp dịch chuyển vật liệu ra ngồi - được gọi là xi
dịng. Các hoạt động ngược dòng được dành cho các các nhà cung cấp. Một nhà
cung cấp dịch chuyển nguyên vật liệu trực tiếp đến nhà sản xuất là nhà cung cấp
cấp một; nhà cung cấp đảm nhiệm việc dịch chuyển nguyên vật liệu cho nhà cung
cấp cấp một được gọi là nhà cung ứng cấp hai, cứ ngược dòng như vậy sẽ đến nhà
cung cấp cấp ba rồi đến tận cùng sẽ là nhà cung cấp gốc. Khách hàng cũng được
phân chia thành từng cấp. Xét q trình cung cấp xi dịng, khách hàng nhận sản


10
phẩm một cách trực tiếp từ nhà sản xuất là khách hàng cấp một, khách hàng nhận
sản phẩm từ khách hàng cấp một chính là khách hàng cấp hai, tương tự chúng ta sẽ
có khách hàng cấp ba và tận cùng của dòng dịch chuyển này sẽ đến khách hàng
cuối cùng. Với mục tiêu tối thiểu hóa chi phí và tối đa hóa lợi nhuận; hoạt động
chuỗi cung ứng thực chất là sự hoạt động của các dòng chảy về sản phẩm, thơng tin
và tài chính.

(Sơ đồ chuỗi cung ứng của thịt mát meat deli)

_Dòng sản phẩm : Bao gồm các loại sản phẩm, số lượng, tồn kho sản phẩm từ đầu
chuỗi cho tới khách hàng cuối cùng.

_Theo dòng sản phẩm là dịng tài chính bao gồm giá cả, chi phí, lợi nhuận của từng
thành viên và tồn chuỗi.
_Dịng thơng tin cho biết nhu cầu sản phẩm, phân phối, quảng bá và giới thiệu sản
phẩm.. Từ nguồn thông tin về nhu cầu của từng thành viên trong chuỗi cung ứng,
các dòng chảy trong chuỗi được bắt đầu từ nhà cung ứng các yếu tố đầu vào sản
xuất cho các nhà sản xuất.


11
_Người sản xuất cung cấp sản phẩm cho nhà phân phối ; các nhà bán lẻ phân phối
sản phẩm tới các khách hàng cuối cùng. Đến đây khách hàng thanh toán và hoạt
động của chuỗi tạo lập được giá trị, tạo lợi nhuận và phân phối lại cho các thành
viên trong chuỗi. Đồng thời có sự phản hồi thơng tin của các thành viên trong
chuỗi. Các dòng chảy cứ liên tục như vậy trong chuỗi cung ứng tạo thành một hệ
thống có liên kết chặt chẽ

3.Các nhân tố trong chuỗi cung ứng của thịt mát deli

_Trước hết, để đáp ứng yêu cầu của thị trường, bất kỳ chuỗi cung nào mà doanh
nghiệp tham gia phải đưa ra quyết định với tư cách cá nhân và tập thể liên quan đến
hoạt động của mình trong năm yếu tố dẫn dắt: sản xuất, hàng tồn kho, địa điểm,
vận chuyển, thông tin. Mỗi yếu tố phải trả lời những yêu cầu đặt ra từ thị trường.
Chẳng hạn, đối với sản xuất, thì sản xuất những sản phẩm gì? Số lượng bao nhiêu?
Và vào thời điểm nào? Đối với tồn kho, nên dự trữ loại hàng hóa nào trong từng
giai đoạn của chuỗi cung? Hay với thông tin, nên thu thập những thông tin gì? Nên
chia sẻ bao nhiêu thơng tin? Thơng tin càng nhanh và càng chính xác sẽ giúp cho
các thành viên trong chuỗi đưa ra quyết định phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể.
Tổng hợp tất cả các quyết định trên, doanh nghiệp sẽ xác định được năng suất và
hiệu quả của chuỗi cung trong doanh nghiệp. Khả năng đáp ứng nhu cầu và cách
thức cạnh tranh của doanh nghiệp đều phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả của chuỗi

cung

_Thứ hai, về mặt lý thuyết, chuỗi cung hoạt động như một đơn vị cạnh tranh riêng
biệt và cố hữu, thực hiện việc mà nhiều doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp tích
hợp dọc cố gắng đạt được và đã thất bại trong việc thực hiện mục tiêu này. Điểm
khác biệt chính là các doanh nghiệp trong chuỗi cung hoàn toàn tự do trong việc


12
quyết định thâm nhập hoặc rời khỏi mối quan hệ chuỗi nếu mối quan hệ này khơng
cịn mang lại lợi ích cho họ. Đó chính là tổ chức thị trường tự do nhằm giúp chuỗi
cung vận hành các khối liên kết dọc một cách có hiệu quả hơn. Vì vậy, chuỗi cung
vận động và linh hoạt.

_Thứ ba, các sản phẩm đến tay người tiêu dùng, phần lớn thông qua các khách
hàng trung gian trong chuỗi cung, có thể một vài trung gian hoặc có nhiều trung
gian và thậm chí chuỗi cung có cấu trúc rất phực tạp. Chúng ta nhận thấy chỉ có
một nguồn tạo ra lợi nhuận duy nhất cho tồn chuỗi, đó là khách hàng cuối cùng.
Khi các doanh nghiệp riêng lẻ trong chuỗi cung ra các quyết định kinh doanh mà
không quan tâm đến các thành viên khác trong chuỗi, điều này dẫn đến giá bán cho
khách hàng cuối cùng là rất cao, mức phục vụ chuỗi cung thấp và điều này làm cho
nhu cầu khách hàng tiêu dùng cuối cùng thấp. Vì vậy, địi hỏi phải liên kết giữa các
tác nhân để đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi ích cho người tiêu dùng.

_Thư tư, chuỗi cung là năng động và liên quan đến dòng thơng tin, sản phẩm vật
chất và tài chính nhất định giữa các giai đoạn khác nhau. Ba dòng chảy trên sẽ luân
chuyển trong toàn chuỗi cung. Khách hàng là thành tố tiên quyết của chuỗi cung, vì
mục đích then chốt cho sự tồn tại của bất kỳ chuỗi cung nào là để thỏa mãn nhu cầu
khách hàng trong tiến trình tạo ra lợi nhuận cho chính nó. Sự phối hợp chặt chẽ
giữa dịng sản phẩm, dịng thơng tin và dịng tài chính là vơ cùng quan trọng trong

chuỗi cung. Đặc biệt là vai trị cầu nối của dịng thơng tin, bởi nó ảnh hưởng lớn tới
việc đáp ứng các nhu cầu khách hàng đúng lúc. Tại một cửa hàng bán lẻ, khách
hàng sẽ được cung cấp các sản phẩm, giá cả và đầy đủ về thông tin (sản phẩm, nhà
sản xuất, khuyến mãi...) và ngược lại khách hàng sẽ thanh toán tiền sản phẩm mà
họ mua. Nhà bán lẻ sẽ gửi thông tin liên quan đến việc bán hàng tới các nhà phân
phối sau khi nhận được hàng. Nhà phân phối cũng sẽ trao đổi cho nhà bán lẻ những
thông tin về sản phẩm, giá cả... Vịng tuần hồn bắt đầu với việc nhận những đơn


13
đặt hàng của khách hàng và kết thúc khi khách hàng thanh tốn đơn hàng của họ.
Cứ như vậy, dịng sản phẩm, tài chính và thơng tin được ln chuyển trong chuỗi
cung.

_Thứ năm, bất kỳ chuỗi cung nào cũng cần cân nhắc đến tính đáp ứng nhanh và
hiệu quả. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay nếu chỉ tập trung vào tính hiệu quả mà
bỏ qua tính đáp ứng nhanh các nhu cầu của khách hàng thì các cơng ty, các chuỗi
cung không thể thành công. Cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa học công
nghệ, các công ty ngày càng chú trọng chun mơn hóa vào các sản phẩm mà nó
thực hiện tốt nhất để cạnh tranh được với các đối thủ khác. Chính điều này đã thúc
đẩy các công ty khác nhau liên kết lại với nhau cùng thực hiện các hoạt động trong
chuỗi cung như sự liên kết của các công ty chịu trách nhiệm sản xuất với các công
ty vận chuyển, bán buôn, bán lẻ. Theo đó, mỗi cơng ty có thể theo kịp tốc độ thay
đổi và học được những kỹ năng mới cần thiết để cạnh tranh.

4.Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng thịt mát meat deli

_Dự báo nhu cầu

Lượng tiêu thụ thịt ở Việt Nam đã tăng đáng kể trong thập kỷ qua. Mức tiêu thụ thịt

bình quân tăng từ 33 kg/người/năm trong năm 2009 lên tới hơn 40 kg/người/năm
vào năm 2019 năng suất tiêu thụ thịt cịn thấp. Trong khi đó, sản lượng thịt tiêu thụ
tại Trung Quốc là 60 kg/người/năm, tại châu Âu là 75 kg/người/năm và tại Mỹ là
hơn 100 kg/năm. Người tiêu dùng VN phải chi trả tiền mua thực phẩm đang cao
gấp 1,2 - 1,5 lần so với người Mỹ, trong khi đó nhu cầu mua bán tiêu dùng chỉ đạt
1/10 so với Mỹ.Vì vậy khơng chỉ với sản phẩm thịt mát Meat Deli, tập thể Masan
luôn nỗ lực để người tiêu dùng xứng đáng lựa chọn sản phẩm theo tiêu chuẩn thế


14
giới, giá cả hợp lý. Tăng trưởng dân số và mức thu nhập của người dân ngày càng
tăng là những yếu tố khiến nhu cầu thịt gia súc sẽ ngày càng tăng mạnh, dự kiến
đến năm 2023. Trong đó, tiêu thụ thịt lợn sẽ tiếp tục chiếm thị phần lớn, nhưng
90% sản lượng được tiêu thụ vẫn là thịt nóng, chế biến thơ sơ, khơng an tồn, được
ni bằng thức ăn có chứa thuốc tăng trọng, thịt có dư lượng thuốc kháng sinh, thịt
được bán tại chợ truyền thống trong điều kiện khơng vệ sinh và dễ bị lây nhiễm
bệnh….Vì vậy ngành chế biến thịt mát có khả năng phát triển lâu dài trong tương
lai

_Tổ chức hoạt động nuôi trồng:

Cơ sở chăn ni Đây là mắt xích đầu tiên của chuỗi cung ứng thịt , họ đóng vai trị
là nhà cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào cho các doanh nghiệp chế biến, xuất
khẩu. Thông thường, các cơ sở chăn nuôi cung cấp nguyên liệu cho các doanh
nghiệp chế biến thơng qua đại lí thu mua (Thương lái) . Tuy nhiên, có trường hợp
các cơ sở chăn ni trực tiếp cung cấp cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp sản
xuất (Lò mổ). Trong giai đoạn này, việc quản lý chuỗi cung ứng phải đáp ứng được
hai u cầu sau:
•Quy trình chăn nuôi phải đảm bảo các tiêu chuẩn về kĩ thuật cũng như an toàn
thực phẩm do cơ quan quản lý đề ra. Điều này có một vai trị vơ cùng quan trọng

bởi nó quyết định đến chất lượng của dịng chảy vật chất trong tồn chuỗi.
•Phải có sự đánh giá và lựa chọn chăn nuôi ngay từ đầu để tập trung nguồn lực,
tránh lãng phí thời gian và tiền bạc, đảm bảo chất lượng sản phẩm về sau.

_Tổ chức hoạt động thu mua:


15
Đại lý thu mua (Thương lái) Là bên trung gian, dẫn truyền các dịng chảy vật chất,
tài chính và thơng tin giữa cơ sở chăn nuôi và doanh nghiệp chế biến. Họ là người
thu mua sản phẩm từ các cơ sở chăn nuôi và bán lại cho nhà chế biến. Trong trường
hợp này, họ là người cung cấp Nhà cung cấp dịch vụ Vùng chăn nuôi Đại lý thu
mua Doanh nghiệp chế biến Nhà phân phối nguyên liệu đầu vào trực tiếp cho
doanh nghiệp chế biến. Tuy nhiên, với trường hợp các cơ sở nuôi trồng cung cấp
trực tiếp sản phẩm của họ đến doanh nghiệp sản xuất thì họ vẫn có vai trị là đại lý
thu mua. Sự xuất hiện của đại lý thu mua trong chuỗi cung ứng mang lại lợi ích cho
cả cơ sở chăn ni, và nhà sản xuất, chế biến: Cơ sở chăn ni: có nơi tiêu thụ với
giá cả và số lượng ổn định, có nguồn cung cấp thơng tin tương đối chính xác và
nhanh chóng về nhu cầu cũng như những yêu cầu của thị trường. Doanh nghiệp chế
biến: có nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định, không mất nhiều thời gian đàm phán
về giá cả và truyền đạt yêu cầu về chất lượng nguyên liệu đầu vào.

_Tổ chức sản xuất chế biến:

Doanh nghiệp chế biến Là các công ty, nhà máy thu mua nguyên liệu đầu vào từ
đại lý thu mua và tiến hành chế biến, đóng gói tạo ra sản phẩm cuối cùng. Họ có
nhiệm vụ phân loại và đa dạng hóa sản phẩm, tạo ra các loại hàng hóa với bao bì,
mẫu mã, chất lượng khác nhau. Bên cạnh đó, họ phải xây dựng được một quy trình
sản xuất đáp ứng tiêu chuẩn của người tiêu dùng và các cơ quan chức năng và phải
đầu tư hệ thống nhà kho bảo quản đạt chuẩn để đảm bảo chất lượng sản phẩm.


_ phân phối sản phẩm:

Nhà phân phối Nhà phân phối đóng vai trị trung gian giữa nhà sản xuất và người
tiêu dùng. Nhiệm vụ của nhà phân phối là tìm kiếm nhu cầu tại các địa điểm khác


16
nhau và vận chuyển hàng hóa giao cho người tiêu dùng. Ngồi ra họ cịn là kênh
trung gian truyền đạt những yêu cầu cũng như các phản hổi từ người tiêu dùng đến
doanh nghiệp chế biến để từ đó doanh nghiệp chế biến có những điều chỉnh cho
phù hợp với nhu cầu của thị trường. Khách hàng Đáp ứng nhu cầu của khách hàng
là mục tiêu hướng tới của bất kì chuỗi cung ứng nào. Sự hài lịng của khách hàng là
một trong những tiêu chí để đánh giá sự thành công của một chuỗi cung ứng. Nhu
cầu của khách hàng định hướng cho việc sản xuất của các doanh nghiệp chế biến và
việc nuôi trồng của các cơ sở nuôi trồng- đánh bắt. Nhà cung cấp dịch vụ Nhà cung
cấp dịch vụ có vai trị cung cấp các dịch vụ hỗ trợ giúp cho toàn chuỗi cung ứng
được vận hành liên tục. Chất lượng dịch vụ tốt làm đẩy nhanh các hoạt động, tiết
kiệm thời gian và chi phí, từ đó tăng hiệu quả hoạt động của chuỗi.

_ Quản trị tồn kho:

Công tác quản lý hàng tồn kho và kho bãi, giúp doanh nghiệp dễ dàng nắm bắt
được thông tin về hàng hóa, vật tư, nguyên vật liệu và sản phẩm một cách chính
xác kịp thời. Từ đó, người quản lý doanh nghiệp có thể đề ra các kế hoạch và quyết
định đúng đắn, giảm chi phí và tăng khả năng cạnh tranh, nâng cao kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh

_ Hoạt động vận tải:


Người vận chuyển (nhà vận tải) là đối tác của logistics bởi lẽ người cung ứng dịch
vụ logistics phải lựa chọn phương án vận tải cho từng lô hàng sao cho đáp ứng các
yêu cầu của khách hàng với giá cả hợp lý. Trong thực tế, dòng lưu chuyển của vật
chất phục vụ quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm rất phức tạp vì nguồn cung
ứng vật liệu cho quá trình sản xuất có thể từ nhiều nới, các địa điểm sản xuất, hệ


17
thống kho, các điểm buôn bán lẻ cũng được đặt rải rác tại nhiều địa điểm khác
nhau. Đó là lý do làm chi phí vận tải chiếm phần chính trong chi phí logistics, việc
cắt giảm chi phí vận tải có tầm quan trọng trong việc cắt giảm chi phí logistics.Với
khách hàng, những tiêu chí mà họ quan tâm nhất trong q trình phân phối sản
phẩm là an tồn, giao hàng đúng hẹn và giá cả hợp lý

5. Nhận xét đánh giá chung về chuỗi cung ứng thịt mát meat dely:
_Chuối cung ứng thịt mát meat deli khá là hoàn chỉnh từ khâu nguyên liệu đầu vào
đến sản phẩm đầu ra kênh phân phối khách hàng mục tiêu đều rất hoàn thiện

6. Cơ hội và thách thức trong quản lý chửi cung ứng của thịt mát meat deli:

_ Cơ hội :•Việt Nam đang dần hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới đây là cơ hội
đối với ngành chăn nuôi lợn thịt ở thành phố Vinh trong việc mở rộng thị trường
tiêu thụ. Bên cạnh đó, hội nhập sẽ thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài, nhiều du
khách đến với Việt Nam nên khối lượng thịt sẽ được tiêu thụ nhiều hơn. Ngành
chăn ni gia súc sẽ có thêm nhiều cơ hội để phát triển, tăng tổng số đầu lợn sản
xuất.
•Hội nhập, nền kinh tế phát triển, thu nhập đầu ở VN đang ngày càng tăng
lên, đời sống của người dân ngày càng được nâng cao. Thịt là nguyên liệu chế biến
thức ăn truyền thống của hầu hết người Việt Nam, khi thu nhập tăng lên thì nhu cầu
tiêu thụ thịt khơng những tăng lên.

•Q trình đơ thị hóa diễn ra nhanh nên thành phố Vinh sẽ là trung tâm thu
hút khách du lịch, vốn đầu tư nước ngoài. Đây là cơ hội cho ngành chăn nuôi ngày
càng phát triển.


18
_ Thách thức:•Trong q trình hội nhập, thịt lợn ở các vùng, các nước sẽ nhập vào
và bán trên thị trường Việt Nam làm cho cạnh tranh trên thị trường thịt sẽ trở nên
gay gắt hơn, đây là một thách thức khơng nhỏ đối với chăn ni và kinh doanh
thịt,
•Khi thu nhập tăng, nhu cầu và yêu cầu của người tiêu dùng trong việc đảm
bảo chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm sẽ ngày càng cao.
•Giá cả trên thị trường biến động thường xuyên tạo ra nhiều khó khăn cho cả
hộ chăn nuôi và các tác nhân trong chuỗi cung ứng khi sản xuất và kinh doanh.
•Giá cả thức ăn chăn nuôi thường xuyên biến động và tăng cao gây bất lợi
cho người dân trong chăn ni.
•Dịch bệnh lây lan nhanh trên cả nước với tình hình ngày càng phức tạp và
khó kiểm sốt.

III GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ

_ Những vấn đề đang cịn tồn đọng của Meat Deli:

•Mặc dù thịt mát Meat Deli đã có mặt ở rất nhiều siêu thị để người tiêu dùng tìm mua
nhưng mới chỉ được phân bố ở HN và TP HCM, số lượng cửa hàng cịn ít nên
Masan nên có giải pháp đầu tư hơn nữa vào việc phân bổ sản phẩm cho các tỉnh lân
cận và gia tăng số cửa hàng chính thức của Meat Deli nhằm quảng bá thương hiệu
và người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn hơn trong việc tìm mua thực phẩm thịt heo
mát.
•Mặc dù có mặt ở rất nhiều các siêu thị nhưng số lượng cửa hàng chính thức của

Meat Deli lại chưa nhiều, với chỉ 23 cửa hàng chính thức tại Hà Nội & HCM và
chủ yếu bày bán tại các siêu thị khác nhưng với số lượng khơng lớn. Việc ít cửa


19
hàng bán lẻ chính thức mà chỉ bán tại các siêu thị khiến cho khách hàng có ít sự lựa
chọn thịt Meat Deli hơn và tăng lựa chọn những sản phẩm thay thế khác.
• Vẫn cịn khó khăn trong việc đổi trả sản phẩm, đặc biệt là những sản phẩm sắp hết
hạn, hoặc những sản phẩm không được người tiêu dùng ưa chuộng thì Meat Deli lại
chưa tạo điều kiện nhiều trong việc đổi hàng mới cho kênh phân phối. Đây là một
điểm yếu trong chính sách phân phối của Meat Deli hiện tại .
•Có khoảng 85% người dân mua thịt tươi tại chợ truyền thống => khó khăn trong
việc mở rộng thị phần => còn nhiều trở ngại trong việc nâng cao mức độ nhận diện
thương hiệu và thúc đẩy người tiêu dùng mua hàng.
•Cịn rất thị trường tiềm năng còn bỏ ngỏ và khai thác như: hệ thống các nhà hàng,
các quán ăn, khách sạn,nhóm đối tượng khách hàng rất lớn tại các tỉnh thành phố
khác mà Meat Deli chưa khai thác được. Mới chỉ người tiêu dùng tại Hà Nội và
thành phố HCM là được sử dụng sản phẩm thịt heo mát, trong khi việc quảng bá
thương hiệu thịt mát Meat Deli khá rộng rãi nhưng người tiêu dùng ở nơi khác lại
chưa được tiếp cận.
- Nền tảng kinh doanh online còn yếu kém. mới chỉ phân phối qua kênh adayroi.com
của tập đoàn Vingroup, trên fanpage, và qua hotline.

1.Giải pháp

_Mở rộng kênh phân phối:Meat deli cần chọn lọc, mở rộng kênh phân phối
của mình ra cả các tỉnh thành lân cận. Lựa chọn các thành viên kênh với các tiêu
chí như: có tên tuổi, độ uy tín cao về việc cung cấp những sản phẩm tươi sạch và
chất lượng.Vị trí của các kênh phân phối ở một số tỉnh thành như: Đồng Nai, Nghệ
An,.. Vì đây là những tỉnh thành rất đông dân, sau Hà Nội và Hồ Chí Minh đồng

thời vị trí cũng tương đối gần so với Hà Nội và Hồ Chí Minh


20
_Đồng thời Meat deli nên bổ sung thêm một số hình thức phân phối online
qua các app Foody, Lozi thay vì chỉ bán online tại adayroi.com. Lý do lựa chọn:
hiện nay đây là những app được u thích bởi đơng đảo người tiêu dùng về sự tiện
lợi, rất nhiều cửa hàng đồ tươi sống đã lựa chọn các kênh online này để phân phối
sản phẩm của mình như: Bác Tơm, Homefarm….
_Cácchính sách ưu đãi dành cho các kênh phân phối bán lẻ như chiết khấu, hoa
hồng, doanh thu… để kích thích, khích lệ các kênh phân phối giới thiệu sản phẩm
của Meat Deli tới tay người tiêu dùng hơn so với các sản phẩm cạnh tranh khác
cùng trong siêu thị.

_Tăng cường thêm các chính sách bảo đảm về chất lượng sản phẩm và kiểm
sốt hàng hóa về số lượng, chủng loại, hạn sử dụng cho các kênh phân phối, hỗ trợ
kênh phân phối trong việc bảo quản sản phẩm.Công ty nên có nhân viên chịu trách
nghiệm quản lý kênh phân phối theo từng khu vực riêng lẻ khác nhau. Từ đó, nhà
quản lý có thể theo dõi,giám sát và nghiên cứu tình hình bán hàng của từng thành
viên kênh,qua đó dễ dàng nắm bắt và tìm ra những khó khăn của từng thành viên
và có giải pháp giúp đỡ kịp thời.
_Tăng cường hỗ trợ thêm nhân viên để giới thiệu sản phẩm và bán hàng tại
các kênh phân phối như các siêu thị Vinmart to ( Vinmart ở các trung tâm thương
mại) để thúc đẩy doanh thu bán hàng, giúp tăng doanh số cho kênh phân phối và
cũng để kênh phân phối tạo niềm tin, tăng mức độ nhận diện và hiểu biết
của khách hàng về chất lượng sản phẩm và thương hiệu Meat deli nói riêng và
MML nói chung
Về khách hàng mục tiêu
_Nỗ lực tiếp cận, tìm kiếm khách hàng mới, tiềm năng trước hết ở tất cả các
khu vực của HN và TP.HCM để ai cũng có thể biết tới thương hiệu Meat Deli và

trở thành khách hàng của Meat Deli.


21
-Xây dựng các chính sách ưu đãi về giá, quà tặng cho đối tượng khách buôn
như nhà hàng, trung tâm tiệc cưới, doanh nghiệp tổ chức sự kiện mặc dù đây không
phải khách hàng trọng tâm của Meat Deli nhưng cũng có thể đem lại doanh thu
khơng nhỏ cho Meat Deli.
Về sản phẩm
_Chú trọng xây dựng thương hiệu, chất lượng và hình ảnh sản phẩm, tạo dựng
niềm tin về chất lượng sản phẩm, độ an toàn, dinh dưỡng… cho khách hàng tiêu
dùng.
_Đảm bảo trong q trình vận chuyển, đóng gói, bảo quản để khi sản phẩm
đến tay người tiêu dùng luôn tươi mới và đảm bảo tiêu chuẩn.
_Phát triển đa dạng về chính sách giá sản phẩm cũng như khối lượng sản
phẩm cho ra những sản phẩm phù hợp với nhu cầu và mục đích mua sản phẩm của
khách hàng, đồng thời có các ưu đãi cho một số loại sản phẩm nhất định để kích
thích người tiêu dùng.
Về đối thủ cạnh tranh
_Tìm hiểu đối thủ, phân tích sản phẩm cạnh tranh cũng như cách thức các đối
thủ phân phối sản phẩm để đưa ra những chính sách cho các kênh phân phối cho
Meat Deli, đảm bảo đem lại lợi nhuận cho Meat Deli và có thể chiếm lĩnh thị
trường thịt mát nhiều hơn so với đối thủ.
_Tích cực học hỏi các đối thủ cạnh tranh đi trước về phân phối và bán hàng
cũng như quảng bá sản phẩm ra thị trường một cách hiệu quả nhất

2.Khuyến nghị
_ kêu gọi nhà nước và chính phủ thành lập ra những vùng chuyên canh chuyên
chăn nuôi súc vật để cung cấp nguyên liệu làm thịt mát đảm bảo vệ sinh an toàn
thực phẩm và làm chủ nguồn cung nguyên liệu



22
_ có những chính sách hợp lý hỗ sợ người dân và doanh nghiệp trong quá trình
sản xuất chế biến và tiêu thụ thịt mát

KẾT LUẬN
Sản phẩm thịt mát Meat Deli được sản xuất theo công nghệ châu Âu giúp thời gian
bảo quản của miếng thịt lên tới 12 ngày, đảm bảo cung cấp nguồn thực phẩm tươi
sạch an toàn, mang đến bữa ăn ngon lành cho người tiêu dùng Việt. Là sản phẩm
đạt vệ sinh an toàn thực phẩm không phụ gia chất bảo quản tự hào mang đến cho
người tiêu dùng, mang đến cho gia đình Việt mọi lúc mọi nơi với những nguồn
thực phẩm sạch nhất, ngon nhất bữa ăn của mỗi gia đình người Việt


23


×