Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE KIEM TRA HOC KY I HOA LOP 9 NAM HOC 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.85 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 18 Tiết 36. NS: 11/12/2012. KIỂM TRA HỌC KỲ I. I.Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Giúp HS nhớ lại các kiến thức đã học trong HKI. - Giúp GV kiểm tra mức độ hiểu và vân dụng bài học của HS trong thời gian qua. - Thông qua bài kiểm tra đánh giá được kết quả học tập của học sinh trong học kỳ I. Từ đó, rút ra được kinh nghiệm, cải tiến cách dạy và giúp học sinh cải tiến cach học theo hướng tích cực. 2. Kĩ năng : Có kĩ năng diễn đạt kiến thức bằng văn viết, làm bài kiểm tra theo phương pháp trắc nghiệm, tự luận. 3 . Thái độ : Giáo dục tính nghiêm túc trong khi kiểm tra. II. Chuẩn bị : 1. Xây dựng ma trận Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở Tổng mức cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Các loại - biết được thành - Viết PTHH hoàn - dựa vào TCHH hợp chất vô phần của các hợp thành sơ đồ chuyển nhận biết các hợp cơ chất vô cơ hóa. chất vô cơ. - tính chất hóa học các hợp chất vô cơ, Số câu 2 câu 2câu 4 câu Số điểm, tỉ lệ 1 đ 3,5đ 4,5đ (10%) (35%) (45%) 2. Kim loại - Nắm được tính - viết đựợc PTHH - tính khối lượng - Tính khối chất hóa học của minh họa tính chất chất, thể tích, nồng lượng kim kim loại hóa học của kim độ mol các chất theo loại thu - tính chất hóa học loại. PTHH. được sau của nhôm, sắt, điều phản ứng. chế nhôm. Số câu 2 câu 1câu 1câu 1câu 5 câu Số điểm, tỉ lệ 1đ 0,5đ 2đ 1đ 4,5 đ (10%) (5%) (20%) 10% 45% 3. Phi kim - Biết được tính chất hóa học của phi kim Số câu 1 câu 1 câu 2 câu Số điểm, tỉ lệ 0,5đ 0,5 đ 1đ (5%) (5%) 10% 1câu 11câu Tổng số câu 5câu 1câu 1 câu 2câu 1câu 1đ Tổng số 2,5đ 0,5đ 0,5 đ 3,5đ 2đ 10 đ 10% 100% điểm, tỉ lệ 25% (5%) (5%) (35%) (20%) 2. Soạn đề kiểm tra 3. Đáp án và biểu điểm. TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2012 – 2013.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> MÔN: HÓA 9 Thời gian : 45 phút (không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm – 10 phút) Hãy chọn ý đúng và ghi kết quả vào giấy bài làm: Câu 1. Dãy gồm các oxit nào sau đây đều tác dụng với nước: A. SO2, CaO, CuO, MgO B. Na2O, CaO, CO2, SO2 C. SiO2, Na2O, CaO, CO2 D. SO2,CuO, Na2O, SiO2 Câu 2. Để phân biệt dung dịch HCl và dung dịch H2SO4, người ta có thể dùng A. dung dịchBaCl2 B. Quỳ tím C. Phenolphtalein D. Dung dịch NaOH Câu 3. Thứ tự mức độ hoạt động của các kim loại: Mg, Al, Na, Fe là: A. Mg > Na > Al > Fe B. Na < Mg < Al < Fe C. Na < Al < Mg < Fe D. Na > Mg > Al > Fe Câu 4. Kim loại không tác dụng với dung dịch FeSO4 là: A. Mg B. Zn C. Cu. D. Al. Câu 5. Để thu được khí O2 từ hỗn hợp gồm O2, CO2, SO2, người ta cho hỗn hợp khí đi qua: A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH dư C. Dung dịch CaCl2 D. Dung dịch H2SO4 Câu 6. Phi kim tác dụng được với: A. Kim loại, oxi, bazơ C. Kim loại, oxi, oxit. B. Kim loại, oxi, axit D. Kim loại, oxi, hiđro. Đường cắt--------------------------------------------------------------------------------------------------------------II. TỰ LUẬN: (7 điểm – 35 phút) Bài 1. (2 điểm) Viết phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: Al (1) Al2O3 (2) AlCl3 (3) Al(NO3)3 (4) Al(OH)3 Bài 2. (1,5 điểm) Có bốn lọ riêng biệt đựng bốn dung dịch: KOH, HCl, Na 2SO4, NaCl. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết bốn dung dịch trên. Bài 3. (3,5điểm) Hòa tan 1,68 gam sắt bằng 50ml dung dịch H2SO4. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc và nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng. c. Ngâm lượng sắt trên trong 20ml dung dịch CuSO 4 1M. Sau phản ứng lọc được chất rắn A và dung dịch B. Tính khối lượng chất rắn A. Biết: Fe = 56, Cu = 64, O = 16. -----------------------------hết ----------------------------.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN HÓA 9 I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) trả lời đúng mỗi câu được 0,5 điểm. Câu 1. B Câu 4. C. Câu 2. A Câu 5. B. Câu 3. D Câu 6. D. II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1. (2 điểm) PTHH của các phản ứng sau: (Viết đúng mỗi phương trình được 0,5 điểm) t 1. 4Al + 5O2 2Al2O3 2. Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O 3. AlCl3 + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3AgCl 4. Al(NO3)3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaNO3 0. Bài 2. (1,5 điểm) - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử - Cho quỳ tím vào 4 mẫu thử trên + Nếu mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ  đó là dd HCl + nếu mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh  đó là dd KOH + nếu mẫu thử nào không có hiện tượng  đó là dd Na2SO4, NaCl - Cho tiếp dd BaCl2 vào 2 mẫu thử Na2SO4, NaCl: + Nếu mẫu thử nào có tạo kết tủa trắng đó là dd Na2SO4 + còn lại không có hiện tượng gì  đó là dd NaCl. PTHH: Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl Bài 3. (3,5 điểm) a. Fe + H2SO4. 0,25đ 0,75đ. 0,5đ. FeSO4 + H2. 0,5đ. b. nFe = m/M = 1,68/56 = 0,03 mol Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 1 mol 1 mol 1mol 0,03mol  0,03mol 0,03mol Từ pt => nH2 = nH2SO4 = 0,03mol  VH2 = n . 22,4 = 0,03 . 22,4 = 0,672 (lit)  CMH2SO4 = n/V = 0,03 / 0,05 = 0,6(M) c. nCuSO4 = CM . V = 1 . 0,02 = 0,02mol Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 1mol 1mol 1mol 0,03mol 0,02 mol  0,02mol => Fe còn dư Vậy chất rắn A thu được gồm Cu và Fe dư Từ pt => nFe pư = nCu = nCuSO4 = 0,02mol  nFe dư = 0,03 – 0,02 = 0,01 mol  mchất rắn B = mFe dư + mCu = 0,01 . 56 + 0,02 . 64 = 1,84 (gam). **********. 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ. 0,25đ 0,25đ 0,25đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×