Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Kế toán TSCĐ ở công ty giày thụy khuê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.82 KB, 57 trang )

Báo cáo tốt nghiệp khoá 34
trờng trung học kinh tế hà nội
- * - * - * -
Tên chuyên đề: kế toán tài sản cố định
ở công ty giầy thụy khuê
Nhận xét và đánh giá:
Ngời hớng dẫn: Giáo viên Trần Long
Họ và tên học sinh : Phó Thị Thái Hà
Đợ vị thực tập: Công ty giầy Thụy khuê
Khoá học : 34 Lớp học : A4
2
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... .
.. ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ..
. ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... .
.. ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ..
. ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... .
.. ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ..
. ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... .
Báo cáo tốt nghiệp khoá 34
lời nói đầu
Trong bất kỳ nền sản xuất nào, để tiến hành sản xuất kinh doanh đều phải
cần các yếu tố nh sức lao động, t liệu sản xuất và đối tựng lao động.
Khác với các đối tợng lao động (nh nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang...) các
t liệu lao động (nh máy móc, thiết bị, nhà xởng...) là những phơng tiện vật chất mà
con ngời sử dụng để tác động vào đối tợng lao động, biến đổi nó theo mục đích
của mình. Bộ phận quan trong nhất trong các t liệu lao động sử dụng trong q úa
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là tài sản cố định(TSCĐ). đó là những
lao động chủ yếu đợc sử dụng một cách trực tiếp hay gián tiếp trong quá trình sản


xuất nh máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải...
Đối với các doanh nghiệp sản xuất, nơi tạo ra của cải vật chất thì TSCĐ là
một bộ phận quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn đầu t của doanh
nghiệp. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, TSCĐ trong các
doanh nghiệp nói riêng và trong nền kinh tế nói chung không ngừng đợc đổi mới,
hiện đại hoá và tăng lên nhanh chóng để đạt đợc năng suất, chất lợng sản phẩm
ngày càng cao và có uy tín trên thị truờng.
Vì vậy vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ là một yêu cầu
cấp bách đối với mọi doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện cho việc sử dụng có hiệu
quả, hợp lý công suất TSCĐ, phát triển sản xuất, thu hồi vốn đầu t nhanh để tái sản
xuất trang thiết bị, không ngừng đổi mới nâng cấp và hiện đại hoá TSCĐ.
Để làm đợc điều đó, trong mỗi doanh nghiệp công tác kế toán và đặc biệt là
công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh (quản lý TSCĐ) cần phải ngày
càng đợc hoàn thiện hơn.
Cũng nh tất cả các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế quốc dân, hiện nay
công ty giầy Thụy khuê cũng đang nghiên cứu, tìm tòi giải pháp tốt nhất để quản
lý và nâng cao hiệu quả hiệu quả sử dụng TSCĐ, tạo ra các sản phẩm có chất lợng
cao, giá thành hạ đảm bảo cho công ty đứng vững đợc trong điều kiện cạnh tranh
của nền kinh tế thị trờng.
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, trong quá trình thực tập tại công ty,
nhận thức đợc tầm quan trọng cuả công tác kế toán TSCĐ, em đã chọn chuyên đề
"Kế toán tài sản cố định ở công ty giầy Thụy khuê" để thực hiện báo cáo thực tập
tốt nghiệp.
Nội dung báo cáo gồm ba phần chính sau:
Ch ơng I: Các vấn đề chung về kế toán TSCĐ ở các doanh nghiệp sản xuất.
Ch ơng II: Tình hình thực tế công tác kế toán TSCĐ ở công ty giầy thụy khuê.
Ch ơng III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ ở
công ty giầy thụy khuê.
3
Báo cáo tốt nghiệp khoá 34

ch ơng I
các vấn đề chung về kế toán tscđ trong
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
1- Khái niệm TSCĐ, đặc điểm vai trò của tscđ trong quá
trình sản xuất kinh doanh.
1.1- Khái niệm TSCĐ và đặc điểm của TSCĐ.
ở bất kỳ nền sản xuất nào đều có sự tác động của con ngời vào các yếu tố tự
nhiên nhằm thoả mãn nhu cầu của con ngời. Vì vậy muốn tiến hành sản xuất bao
giờ cũng phải có đầy đủ ba yếu tố: Sức lao động, đối tợng lao động và t liệu lao
động. Trong đó, t liệu lao động đặc biệt là công cụ có ý nghĩa quyết định đối với
quá trình sản xuất. Tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng quốc gia, ngời ta quy định
giá trị và thời gian sử dụng của những t liệu lao động đợc coi là TSCĐ hay không
đợc coi là TSCĐ mà chỉ là công cụ lao động nhỏ.
Vậy TSCĐ là các t liệu lao động có đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử
dụng theo quy định của chế độ kế toán hiện hành.
ở việt nam, theo quyết định số 166/1999/QĐ-TSCĐ ngày 30 tháng 12 năm
1999 về "chế độ quản lý và sử dụng trích khấu hao TSCĐ" áp dụng ngày 1 tháng 1
năm 2000 thì TSCĐ là những tài sản có giá trị từ 5.000.000đ trở lên và thời gian sử
dụng từ 1 năm trở lên. Những t liệu lao động không đủ một trong hai điều kiện
trên sẽ đợc coi là công cụ dụng cụ (CCDC).
Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh TSCĐ có các đặc điểm chủ
yếu sau:
- TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mà vẫn giữ nguyên
hình thái vật chất ban đầu.
- Trong quá trình sản xuất, giá trị của TSCĐ bị hao mòn dần, bị giảm dần
tính năng, tác dụng cho đến khi h hỏng hoàn toàn. Giá trị của TSCĐ chuyển dần
vào giá trị sản phẩm sản xuất ra.
Xuất phát từ đặc điểm cơ bản của TSCĐ để đề ra các biện pháp quản lý
TSCĐ một cách chặt chẽ và hiệu quả cả về mặt hiện vật và mặt giá trị.
Về mặt hiện vật: cần phải kiểm tra chặt chẽ việc bảo quản, sử dụng TSCĐ

trong doanh nghiệp. Quản lý theo số lợng từ khi hình thành tài sản đa vào sử dụng
cho đến khi không thể sử dụng đợc phải thanh lý.
Về mặt giá trị: quản lý chặt chẽ TSCĐ thông qua việc quản lý tình hình hao
mòn, việc tính và phân bổ khấu hao một cách khoa học hợp lý để thu hồi vốn đầu
t phục vụ việc tái đâù t TSCĐ. Xác định giá trị còn lại của TSCĐ để đánh giá hiện
trạng TSCĐ từ đó có phơng hớng đầu t đổi mới TSCĐ.
4
Báo cáo tốt nghiệp khoá 34
1.2- Vai trò của TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh.
TSCĐ là một bộ phận t liệu sản xuất giữ vai trò là t liệu lao động chủ yếu
trong quá trình sản xuất. TSCĐ đợc coi là cơ sở vật chất kỹ thuật có vai trò đặc
biệt quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Nh cacmac nói:
"các thời đại kinh tế đợc phân biệt với nhau không phải bởi vì nó sản xuất ra cải gì
mà bởi vì nó sản xuất ra nh thế nào và bằng t liệu nào". Điều này cũng có nghĩa là
đã khẳng định đợc tầm quan trọng và vị trí của TSCĐ trong hoạt động sản xuất
kinh doanh.
TSCĐ có ý nghĩa trong việc nâng cao năng suất lao động, cải thiện điều kiện
lao động, giải phóng lao động thủ công, đảm bảo an toàn cho ngời lao động. Do
đó việc quản lý và sử dụng TSCĐ chặt chẽ có hiệu quả là yêu cầu không thể thiếu
đối với doanh nghiệp.
2- Nhiệm vụ kế toán TSCĐ trong công tác quản lý và sử
dụng TSCĐ.
Xuất phát từ dặc điểm, vị trí, vai trò của TSCĐ trong hoạt động sản xuất kinh
doanh. Kế toán TSCĐ phải đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu một cách chính xác đầy đủ,
kịp thời về số lợng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và di
chuyển TSCĐ trong nội bộ doanh nghiệp. Nhằm giám sát việc mua và bán đầu t,
bảo quản và nơi sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp.
- Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng, tính toán
phân bổ hoặc kết chuyển chính xác số khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh.

- Tham gia lập kế hoạch sửa chũa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, phản
ánh chính xác chi phí thực tế về sửa chữa TSCĐ, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch
và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ.
- Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thờng TSCĐ, tham gia đánh giá
lại TSCĐ khi cần thiết, Tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ ở
doanh nghiệp.
3- Phân loại TSCĐ.
TSCĐ trong doanh nghiệp sản xuất gồm nhiều loại, mỗi loại có những đặc
điểm khác nhau về tính chất kỹ thuật, công dụng, thời gian sử dụng, quyền quản lý
sử dụng ... Để phục vụ cho công tác quản lý, kế hoạch hoá, thống kê và phân tích
tình hình s dụng TSCĐ, cần phải tiến hành phân loại TSCĐ. Có nhiều cách phân
loại TSCĐ, sau đây là một số cách chủ yếu:
3.1- Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện.
Theo cách phân loại này, TSCĐ trong doanh nghiệp bao gồm hai loại: TSCĐ
hữu hình và TSCĐ vô hình.
- TSCĐ hữu hình: là những tài sản có hình thái hiện vật cụ thể, có giá trị lớn
và thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhng vẫn giữ
5
Báo cáo tốt nghiệp khoá 34
nguyên hình thái vật chất ban đầu. TSCĐ hữu hình phân theo kết cấu bao gồm:
nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải ...
- TSCĐ vô hình: là nhữnh tài sản không có hình thái vật chất cụ thể nhng đại
diện cho một quyền hợp pháp nào đó và ngời chủ sở hữu đợc hởng quyền lợi kinh
tế. TSCĐ vô hình bao gồm: chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí nghiên cứu
phát triển, bằng sáng chế, phát minh, quyền sử dụng đất ...
Phơng pháp phân loại này giúp cho ngời quản lý có một cách nhìn tổng thể
về cơ cấu đầu t của doanh nghiệp. Đây là một căn cứ quan trọng để xây dựng các
quyết định đầu t của doanh nghiệp hoặc điều chỉnh phơng hớng đầu t phù hợp với
tình hình thực tế. Ngoài ra cách phân loại này còn giúp cho doanh nghiệp có các
biện pháp quản lý tài sản, tính toán khấu hao khoa học và hợp lý đối với từng loại

tài sản.
3.2- Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu.
Căn cứ vào quyền sở hữu, TSCĐ của doanh nghiệp đợc chia thành hai loại
sau: TSCĐ tự có và TSCĐ thuê ngoài.
- TSCĐ tự có là các TSCĐ đợc xây dựng, mua sắm và hình thành từ nguồn
vốn ngân sách hoặc cấp trên cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanh, quỹ của
doanh nghiệp hoặc các TSCĐ đợc biếu tặng. Đây là những TSCĐ thuộc quyền sở
hữu của doanh nghiệp và đợc phản ánh trên bảng cân đối kế toán của doanh
nghiệp.
- TSCĐ thuê ngoài là TSCĐ đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhất định
theo hợp đồng thuê tài sản. Tuỳ theo tiêu chuẩn của hợp đồng thuê mà TSCĐ đi
thuê đợc chia thànhTSCĐ thuê tài chính và TSCĐ thuê hoạt động.
+ TSCĐ thuê tài chính: là các tài sản đi thuê nhng doanh nghiệp có quyền
kiểm soát và sử dụng lâu dài theo các điều khoản của hợp đồng thuê. Các TSCĐ đ-
ợc gọi là thuê tài chính nếu thoả mãn một trong 4 điều kiện sau:
1- Quyền sở hữu TSCĐ thuê đợc chuyển cho bên đi thuê khi hết hạn
hợp đồng.
2- Hợp đồng cho phép bên đi thuê đợc lựa chọn mua TSCĐ thuê với
giá thấp hơn giá trị thực tế của TSCĐ thuê tại thời điểm mua lại.
3- Thời hạn thuê theo hợp đồng ít nhất phải bằng 3/4 (75%) thời gian
hữu dụng của TSCĐ thuê.
4- Giá trị hiện tại của khoản chi theo hợp đồng ít nhất phải bằng
100% giá trị của TSCĐ thuê tại điểm thuê.
TSCĐ thuê cũng đợc coi nh TSCĐ của doanh nghiệp đợc phản ánh trên bảng
cân đối kế toán. Doanh nghiệp có trách nhiệm quản lý, sử dụng và trích khấu hao
nh các TSCĐ tự có của doanh nghiệp.
6
Báo cáo tốt nghiệp khoá 34
+ TSCĐ thuê hoạt động: là những tài sản thuê không thoả mãn bất cứ điều
khoản nào của hợp đồng thuê tài chính nêu trên. Bên đi thuê chỉ đợc quản lý, sử

dụng trong thời hạn hợp đồng và phải hoàn trả khi kết thúc hợp đồng.
Cách phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu giúp cho doanh nghiệp tổ chức,
quản lý hạch toán TSCĐ phù hợp theo từng loại TSCĐ, góp phần sử dụng hợp lý
và có hiệu quả TSCĐ ở doanh nghiệp.
3.3- Phân loại TSCĐ theo đặc tr ng kỹ thuật:
Theo đặc trựng kỹ thuật, từng loại TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình đợc phân
loại, sắp xếp một cách chi tiết, cụ thể hơn.
- Đối với TSCĐ hữu hình gồm:
+ Nhà cửa, vật kiến trúc: gồm nhà làm việc, nhà xởng, nhà kho, xởng sản
xuất, cửa hàng ...
+ Máy móc thiết bị: gồm máy móc thiết bị động lực, máy móc thiết bị công
tác, các loại máy móc thiết bị khác ...
+ Phơng tiên vận tải, truyền dẫn: ôtô, máy kéo dùng vận chuyển, hệ thống
ống dẫn nớc, đờng dây điện ...
+ Thiết bị dụng cụ quản lý: các thiết bị sử dụng trong quản lý kinh doanh..
+ Cây lâu năm gia súc cơ bản
+ TSCĐ khác gồm các loại TSCĐ cha đợc xếp vào các loại TSCĐ nói trên.
- Đối với TSCĐ vô hình gồm:
+ Quyền sử dụng đất: là giá trị đất, mặt nớc mặt biển hình thành do phải bỏ
chi phí để mua, đền bù, san lấp, cải tạo nhằm mục đích có mặt bằng sản xuất kinh
doanh.
+ Chi phí thành lập doanh nghiệp: là các chi phí phát sinh để thành lập
doanh nghiệp nh chi phí thăm dò, lập dự án đầu t, chi phí hội họp ... nếu những ng-
ời tham gia thành lập doanh nghiệp xem xét, đồng ý coi nh một phần vốn góp của
mỗi bên và đợc ghi trong vốn điều lệ của doanh nghiệp.
+ Bằng phát minh sáng chế: giá trị bằng phát minh sáng chế là các chi phí
doanh nghiệp phải trả cho công trình nghiên cứu, số tiền doanh nghiệp mua lại bản
quyền bằng sáng chế, phát minh.
+ Chi phí nghiên cứu, phát triển
+ Chi phí về lợi thế thơng mại

+ TSCĐ vô hình khác gồm quyền đặt nhợng, quyền thuê nhà, bản quyền tác
giả, quyền sử dụng hợp đồng, độc quyền nhãn hiệu và tên hiệu...
Phân loại TSCĐ theo đặc trng kỹ thuật giúp cho việc quản lý và hạch toán chi
tiết, cụ thể cho từng loại, nhóm TSCĐ và phơng pháp khấu hao trích hợp đối với
từng loại, nhóm TSCĐ.
4- Đánh giá TSCĐ.
7
Báo cáo tốt nghiệp khoá 34
Đánh giá TSCĐ là biểu hiện giá trị TSCĐ bằng tiền theo những nguyên tắc
nhất định. Đánh giá TSCĐ là điều kiện cần thiết để hạch toán TSCĐ, trích khấu
hao và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp. Xuất phát từ đặc
điểm và yêu cầu quản lý TSCĐ trong quá trình sử dụng, TSCĐ đợc đánh giá theo
nguyên giá và giá trị còn lại.
4.1- Nguyên giá TSCĐ.
Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ các chi phí bình thờng và hợp lý mà doanh
nghiệp phải bỏ ra để có tài sản đó và đa TSCĐ đó vào vị trí sẵn sàng sử dụng.
- Nguyên giá TSCĐ mua sắm (không kể còn mới hay đã sử dụng) bao gồm
giá mua ghi trên hoá đơn trừ đi các khoản triết khấu, giảm giá, thuế nhập khẩu(nếu
có), các loại thuế không phải thu hồi, chi phí vận chuyển, chi phí lắp đặt chạy thử,
các chi phí sửa chữa tân trang trớc khi đa TSCĐ vào sử dụng.
- Nguyên giá TSCĐ xây dựng (tự làm và thuê ngoài) là giá thực tế của công
trình xây dựng, các chi phí khác có liên quan và lệ phí trớc bạ(nếu có).
- Nguyên giá TSCĐ nhận của đơn vị khác góp vốn liên doanh là trị giá thoả
thuận của các bên liên doanh cộng các chi phí trớc khi sử dụng (nếu có).
- Nguyên giá TSCĐ đợc cấp là giá ghi trong "biên bản bàn giaoTSCĐ" của
đơn vị cấp và các chi phí lắp đặt, chạy thử...(nếu có).
- Nguyên giá TSCĐ đợc tặng, biếu là giá tính toán trên cơ sở giá thị trờng của
các TSCĐ tơng đơng.
Việc ghi sổ TSCĐ theo nguyên giá cho phép đánh giá tổng quát năng lực sản
xuất, trình độ trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật và quy mô của doanh nghiệp. Chỉ

tiêu nguyên giá TSCĐ còn là cơ sở để tính toán khấu hao, theo dõi tình hình thu
hồi vốn đầu t ban đầu và xác định hiệu suất sử dụng TSCĐ.
Kế toán TSCĐ phải triệt để tôn trọng nguyên tắc ghi theo nguyên giá.
Nguyên giá của từng đối tợng TSCĐ ghi trên sổ và báo cáo kế toán chỉ đợc xác
định một lần khi tăng tài sản và không thay đổi trong suốt thời gian tồn tại của
TSCĐ ở doanh nghiệp, trừ các trờng hợp sau:
+ Đánh giá lại TSCĐ
+ Xây dựng, trang bị thêm TSCĐ
+ cải tạo, nâng cấp làm tăng năng lực hoạt động và kéo dài tuổi thọ của
TSCĐ
+ Tháo dỡ các bộ phận làm giảm nguyên giá TSCĐ
4.2- Giá trị còn lại của TSCĐ.
Giá trị còn lại của TSCĐ là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ
kế.
Giá trị còn lại = Nguyên giá - Khấu haoluỹ kế
8
Báo cáo tốt nghiệp khoá 34
Trờng hợp nguyên giá TSCĐ đợc đánh giá lại thì giá trị còn lại của TSCĐ
cũng đợc xác định lại.
Đợc điều chỉnh theo công thức sau:
Ngoài phơng pháp nói trên, ở chuẩn mực 16(IAS16) còn quy định phơng
pháp thay thế đợc chấp nhận.
Giá trị còn lại = Giá trị đánh giá lại - Khấu hao luỹ kế
5- Chứng từ kế toán và kế toán chi tiết TSCĐ.
5.1- Chứng từ kế toán.
Đối với các chứng từ bắt buộc doanh nghiệp phải sử dụng đúng mẫu quy
định:
- Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu số 01-TSCĐ)
- Chứng từ về tăng, giảm TSCĐ, khấu hao TSCĐ
- Thẻ TSCĐ (Mẫu ố 02-TSCĐ)

- Biên bản giao nhận sửa chữa lớn hoàn thành (Mẫu số 04-TSCĐ/BB)
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ (Mẫu số 05-TSCĐ/HĐ)
- Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu số 03-TSCĐ)
Ngoài các chứng từ nêu trên còn có thêm một số chứng từ khác tuỳ theo từng
trờng hợp, từng doanh nghiệp.
5.2- Kế toán chi tiết TSCĐ.
ở phòng kế toán, kế toán chi tiết TSCĐ đợc thực hiện trên thẻ TSCĐ - Mẫu
02-TSCĐ/BB. Thẻ TSCĐ dùng để theo dõi chi tiết từng TSCĐ của đơn vị, tình hình
thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm của từng TSCĐ. Thẻ
TSCĐ do kế toán TSCĐ của đơn vị lập cho từng loại TSCĐ.
9
Giá trị còn lại
của TSCĐ
sau khi đánh
giá lại
Giá trị còn lại
của TSCĐ
đánh giá lại
Giá trị đánh giá
lại của TSCĐ
Nguyên giá của TSCĐ
= x
Báo cáo tốt nghiệp khoá 34
Đơn vị : ... ... ... ... Mẫu số 02-TSCĐ
Địa chỉ : ... ... ... ... Ban hành theo QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT
ngày 1/11/1995 của Bộ tài chính
Thẻ tài sản cố định
Số: ... ...
Ngày ... ... tháng ... ... năm ... ...
Kế toán trởng (ký, họ tên): ... ...

Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số ... ngày ... tháng ... năm ...
Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ ... số hiệu TSCĐ ...
Nớc sản xuất (xây dựng): ... ... Năm sản xuất ... ...
Bộ phận quản lý, sử dụng ... Năm đa vào sử dụng ... ...
Công suất (diện tích) thiết kế ... ...
Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày ... ... tháng ... ... năm ... ...
Lý do đình chỉ ... ... ...
Số hiệu
chứng từ
Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn TSCĐ
Ngày
tháng
Diễn giải Nguyên
giá
Năm Giá trị
hao mòn
Cộng dồn
A B C 1 2 3 4
Để tổng hợp TSCĐ theo từng loại, nhóm TSCĐ, kế toán sử dụng "sổ tài sản
cố định". Mỗi loại TSCĐ đợc mở riêng một sổ hoặc một số trang ở sổ TSCĐ. Tại
các đơn vị, bộ phận sử dụng bảo quản TSCĐ sử dụng "sổ tài sản cố định theo nơi
sử dụng" để theo dõi TSCĐ tăng giảm do đơn vị mình quản lý và sử dụng. Căn c
ghi sổ này là các chứng từ gốc về tăng, giảm TSCĐ.
10
Báo cáo tốt nghiệp khoá 34
Đơn vị: ... ... ...
Sổ tài sản cố định
Loại tài sản: ... ...
S
T

T
Ghi tăng TSCĐ Khấu hao TSCĐ Ghi giảm TSCĐ
Chứng từ
Số
hiệu
Ngày
tháng
Tên đặc
điểm
ký hiệu
Nớc
sản
xuất
Năm đa
vào sử
dụng
Số
hiệu
TSCĐ
Nguyên
Giá
TSCĐ
Khấu hao
tỷ lệ
KH(%)
Mức
KH
KH đã tính
đến khi ghi
giảm TSCĐ

Chứng từ
Số
hiệu
Ngày
tháng
Lý do
giảm
TSCĐ
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
Cộng
Ngời ghi sổ Kế toán trởng
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
11
Báo cáo tốt nghiệp khoá 34
6- kế toán tổng hợp TSCĐ
6.1- Tài khoản kế toán sử dụng.
- TK 211 - Tài sản cố định hữu hình. TK211 đợc chi tiết thành 6 tài khoản
cấp 2 tuỳ thuộc theo đặc trng kỹ thuật và kết cấu của tài sản.
- TK 214 - Hao mòn TSCĐ
- TK 213 - TSCĐ vô hình. TK 213 chi tiết thành 6 tài khoản cấp 2
- Ngoài ra kế toán TSCĐ còn sử dụng TK411, 331, 341, 111, 112
6.2- kế toán tổng hợp tăng TSCĐ vô hình, TSCĐ hữu hình.
- TSCĐ tăng do mua sắm
+ Trờng hợp mua về phục vụ cho những mặt hàng chịu thuế giá trị gia tăng
(GTGT) đợc khấu trừ thuế. Căn cứ vào các chứng từ mua TSCĐ, kế toán xác định
nguyên giá, lập hồ sơ TSCĐ, ghi sổ kế toán.
Nợ TK 211, 213 - TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 111, 112 - Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng

Có TK 331, 341 - Phải trả cho ngời bán, vay dài hạn
+Trờng hợp TSCĐ mua về phục vụ sản xuất những mặt hàng không chịu
thuế giá trị gia tăng.
Căn cứ vào chứng từ mua TSCĐ, kế toán ghi nguyên giá
Nợ TK 211, TK 213 - TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình
Có TK 111, TK 112 - Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
Có TK 331, TK 341 - Phải trả ngời bán, vay dài hạn
Nếu doanh nghiệp dùng nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản và các quỹ của doanh
nghiệp để mua sắm TSCĐ thì đồng thời với việc ghi tăng TSCĐ phải có bút toán
chuyển nguồn vốn.
NợTK414- Quỹ đầu t và phát triển
NợTK441- Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản
CóTK411- Nguồn vốn kinh doanh
-TSCĐ tăng do đầu t xây dựng cơ bản hoàn thành. Căn cứ vào giá trị quyết
toán của công trình kế toán ghi
Nợ TK211- TSCĐ hữu hình
Có TK241- Xây dựng cơ bản dở dang
-TSCĐ tăng do đợc cấp, biếu tặng
Nợ TK211, TK213- TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình
Có TK411- Nguồn vốn kinh doanh
-TSCĐ tăng do nhận góp vốn liên doanh của các đơn vị khác
Nợ TK211, TK213- TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình
Có TK411- Nguồn vốn kinh doanh
12
Báo cáo tốt nghiệp khoá 34
-TSCĐ tăng nhận lại vốn trớc đây góp liên doanh. Căn cứ vào giá trị của
TSCĐ do hai bên liên doanh đánh giá khi bàn giao, kế toán ghi
Nợ TK211, TK213- TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình
Có TK218- Đầu t ngắn hạn khác
Có TK222- Góp vốn liên doanh

-TSCĐ tăng do chuyển TSCĐ đi thuê thành TSCĐ tự có khi hết hạn hợp đồng
Nợ TK211, TK213- TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình
Có TK212- TSCĐ thuê tài chính
Sơ đồ kế toán tổng hợp
tăng TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình
TK111,112,341,331 TK211,213
Mua TSCĐ
TK133
TK411
Nhận góp liên doanh, biếu tặng, đợc cấp

TK214
TSCĐ xây dựng hoàn thành bàn giao
TK218,212,222

Chuyển TSCĐcho thuê tài chính thành TSCĐ tự có

6.3-Kế toán TSCĐ thuê tài chính.
Kế toán tổng hợp TSCĐ thuê tài chính sử dụng tài khoản 212- TSCĐ thuê tài
chính. Ngoài ra kế toán còn sử dụng TK142- Chi phí trả trớc
TK342- Nợ dài hạn
-Tăng nguyên giá TSCĐ thuê tài chính
Nợ TK212- TSCĐ thuê tài chính
Nợ TK 133- Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK342- Nợ dài hạn
-Nợ dài hạn đến hạn trả
13
Báo cáo tốt nghiệp khoá 34
Nợ TK342- Nợ dài hạn
Có TK315- Nợ dài hạn đến hạn trả

-Trả nợ dài hạn đến hạn trả (hoặc trả trớc hạn)
Nợ TK315- Nợ dài hạn đến hạn trả
Nợ TK342- Nợ dài hạn(nếu trả trớc)
Có TK111,TK112- TM, TGNH
-Trả lãi định kỳ (phí cam kết sử dụng vốn phải trả cho bên cho thuê)
Nợ TK642- Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK111,TK112- TM, TGNH
-Trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính
Nợ TK627- CPSX chung
Nợ TK641 - CP bán hàng
Nợ TK,TK642- CP quản lý doanh nghiệp
Có TK214- Hao mòn TSCĐ
-Mua lại TSCĐ
Nợ TK211,TK213- TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình
Có TK212- TSCĐ thuê tài chính
-Số tiền mua lại TSCĐ đã trả
Nợ TK211,TK213- TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình
Có TK111,TK112- TM, TGNH
Căn cứ vào nguồn vốn đầu t để ghi tăng nguồn vốn kinh doanh
- Chuyển số vốn khấu hao cơ bản TSCĐ thuê tài chính thành số khấu hao cơ
bản của TSCĐ tự có
Nợ TK2142- Hao mòn TSCĐ đi thuê
Có TK2141- Hao mòn TSCĐ hữu hình
Có TK2143- Hao mòn TSCĐ vô hình
-Trả lại TSCĐ.
Nợ TK214- Hao mòn TSCĐ(số đã khấu hao)
Nợ TK1421- Chi phí trả trớc (giá trị còn lại)
Có TK212- TSCĐ thuê tài chính(nguyên giá)
-Tính dần vào chi phí sản xuất
Nợ TK627- CPSX chung

Nợ TK641- CP bán hàng
Nợ TK642- CPQLDN
Có TK1421- CP trả trớc
6.4-Kế toán khấu hao TSCĐ.
TSCĐ đợc đầu t, mua sắm để sử dụng nên TSCĐ đợc phân phối cho các hoạt
động của doanh nghiệp trong suốt thời gian hữu ích của doanh nghiệp đó. Việc
phân phối này đợc thực hiện dới hình thức trích khấu hao TSCĐ. Nh vậy thực chất
14
Báo cáo tốt nghiệp khoá 34
việc trích khấu hao TSCĐ là việc phân chia có hệ thống giá trị cần khấu hao của
TSCĐ trong thời gian sử dụng ớc tính.
Xét theo khía cạnh chi phí, khấu hao TSCĐ là sự biểu hiện bằng tiền phần giá
trị hao mòn TSCĐ và chúng đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Việc trích
khấu hao TSCĐ là việc làm cần thiết đối với mọi doanh nghiệp trong đó có sử
dụng bảng tính trích khấu hao TSCĐ
*Phơng pháp lập bảng trích khấu hao TSCĐ gồm:
-Số khấu hao tháng trớc: căn cứ vào chỉ tiêu vốn của bảng này tháng trớc
-Số khấu hao tăng trong tháng: căn cứ vào nguyên giá TSCĐ tăng trong
tháng trớc và tỉ lệ khấu hao(hoặc là năm sử dụng) để tính số khấu hao của từng đối
tợng TSCĐ.
-Số khấu hao giảm trong tháng: căn cứ vào nguyên giá TSCĐ giảm trong
tháng trớc và tỉ lệ khấu hao(hoặclà năm sử dụng) để tính khấu hao giảm của từng
đối tợng TSCĐ.
-Số khấu hao tháng này: lấy số khấu hao tháng trớc cộng với số khấu hao
tăng trong tháng trừ đi số khấu hao giảm trong tháng.
*Tài khoản kế toán sử dụng:
TK214- Hao mòn TSCĐ
*Trình tự kế toán khấu hao TSCĐ
-Trích khấu hao cơ bản
Nợ TK627- CPSXC

Nợ TK641- CP bán hàng
Nợ TK642- CPQLDN
Có TK214- Hao mòn TSCĐ
Đồng thời ghi Nợ TK 009
- Khi nộp khấu hao TSCĐ cho cấp trên theo phơng thức ghi giảm vốn, kế toán
ghi
Nợ TK411- Nguồn vốn kinh doanh
Có TK111, TK112- TM, TGNH
Đồng thời ghi Có TK099
- Khi cấp trên nhận vốn khấu hao cơ bản của cấp dới nộp lên
Nợ TK111, TK112- TM, TGNH
Có TK136(1)- Phải thu nội bộ
Đồng thời ghi Nợ TK099
- Cấp trên cấp vốn khấu hao cho cấp dới
Nợ TK136- Phải thu nội bộ
Có TK111, TK112- TM, TGNH
Đồng thời ghi Nợ TK009
-Khi cấp dới nhận vốn khấu hao TSCĐ, kế toán cấp dới ghi
Nợ TK111, TK112- TM, TGNH
15
Báo cáo tốt nghiệp khoá 34
Có TK411- Nguồn vốn kinh doanh
Đồng thời ghi Nợ TK009
-Khi cho đơn vị khác vay vốn khấu hao, kế toán ghi
Nợ TK138- Phải thu khác(nếu cho vay không lấy lãi)
Nợ TK128- Đầu t ngắn hạn khác(nếu có lấy lãi)
Hoặc ghi:
Nợ TK228- Đầu t dài hạn khác(nếu có lấy lãi)
Có TK111, TK112- TM, TGNH
Đồng thời ghi CóTK099

-TSCĐ đã sử dụng (đã trích khấu hao) nhận đợc do điều chuyển nội bộ công
ty, tổng công ty.
Nợ TK211- TSCĐ hữu hình (nguyên giá TSCĐ)
Có TK411- Nguồn vốn kinh doanh (giá trị còn lại)
Có TK214- Hao mòn TSCĐ (khấu hao luỹ kế)
Trong quá trình sử dụng TSCĐ thuê tài chính, doanh nghiệp phải trích khấu
hao và phân bổ dần tiền lãi phải trả về thuê TSCĐ vào các đối tợng sử dụng TSCĐ
thuê. Hạch toán khấu hao TSCĐ thuê tài chính nh đối với TSCĐ tự có của doanh
nghiệp. Thời gian hữu dụng của TSCĐ thuê dùng để xác định mức khấu hao là
thời gian của hợp đồng thuê.
Khi tính phân bổ dần chi phí lãi phải trả về vốn thuê TSCĐ, kế toán ghi
Nợ T627- CPSXC
Nợ TK641- CP bán hàng
Nợ TK642- CPQLDN
Có TK142- Chi phí trả trớc
16
Báo cáo tốt nghiệp khoá 34
Sơ đồ kế toán khấu hao TSCĐ

TK211,213 TK214 TK627,641,642

TK821,138 TK241
TK222,228 TK142,335

TK111,112,338 TK411 TK211
TK 009



Ghi Chú

(1)- Giảm TSCĐ đã khấu hao
(2)- Trích khấu hao TSCĐ
(3)- Khấu hao cơ bản nộp cấp trên (nếu không đợc hoàn lại)
(4)- Nhận TSCĐ nội bộ đã khấu hao
(5)- Thu hồi vốn khấu hao đã điều chuyển cho đơn vị khác
(6)- Đầu t mua sắm TSCĐ
(7)- Trả nợ vay đầu t, mua sắm TSCĐ
(8)- Điều chuyển vốn khấu hao cho đơn vị khác
17
(1)
(2)
(3)
(4)
(2)
(6)
(7)
(8)
(5)
Báo cáo tốt nghiệp khoá 34
Sơ đồ kế toán tổng hợp TSCĐ thuê tài chính
TK111,112 TK315 TK342 TK212 TK214 TK627,641,642
TK642 TK133 TK1421






TK2141,2143 TK2142 TK212 TK211,213



TK111,112



(1)- Khi trả tiền thuê TSCĐ
(2)- Nợ dài hạn đến hạn trả
(3)- Khi nhận TSCĐ thuê
(4)- Trả lại TSCĐ
(5)- Trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính
(6)- Trích dần vào chi phí sản xuất
(7)- Phí cam kết sử dụng vốn phải trả cho bên cho thuê TSCĐ
(8)- Ghi giảm hao mòn TSCĐ thuê
(9)- Ghi giảm TSCĐ thuê tài chính
(10)- Nếu chi thêm tiền để mua lại TSCĐ
6.5- Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình.
*Chứng từ sử dụng
- Biên bản thanh lý TSCĐ
- Thẻ TSCĐ
- Biên bản nhợng bán TSCĐ
- Biên bản kiểm kê TSCĐ
- Sổ TSCĐ
18
(1) (2) (3) (4) (5)
(6)(7)
(8)
(9)
(10
Báo cáo tốt nghiệp khoá 34
- Các biên bản tài chính liên quan

*Trình tự kế toán tổng hợp giảm TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình
- TSCĐ do thanh lý
+ Căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ, kế toán ghi
Nợ TK214-Hao mòn TSCĐ(phần giá trị đã hao mòn)
Nợ TK821-Chi phí bất thờng(giá trị còn lại)
Có TK211, TK213- TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình
+ Thu nhập thanh lý TSCĐ đợc ghi sổ nh thu nhập bất thờng
Trờng hợp thanh lý TSCĐ thu hồi phế liệu, phụ tùng
Nợ TK152,Tk153-Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Có TK721- Thu nhập bất thờng
Trờng hợp bán TSCĐ thanh lý
Nợ TK111,TK112- TM, TGNH
Có TK721- Thu nhập bất thờng(doanh thu cha thuế)
Có TK3331- Thuế GTGT
+ Chi phí thanh lý TSCĐ đợc hạch toán vào chi phí bất thờng
Nợ TK821- Chi phí bất thờng
Có TK111,TK112,TK141- TM, TGNH, Tạm ứng
Có TK334,TK338-Phải trả công nhân viên, PTPNK
+ Kết chuyển chi phí thanh lý TSCĐ
Nợ TK911-Xác định kết quả kinh doanh
Có TK821- Chi phí bất thờng
+ Kết chuyển thu nhập thanh lý TSCĐ
Nợ TK721-Thu nhập bất thờng
Có TK911-Xác định kết quả kinh doanh
+ Xác định và kết chuyển lãi
Nợ TK911- Xác định kết quả kinh doanh
Có TK421- Thu nhập cha phân phối
+ Xác định và kết chuyển lỗ
Nợ TK421- Thu nhập cha phân phối
Có TK911- Xác định kết quả kinh doanh

+ Trả nợ vay: nếu TSCĐ đã thanh lý, trớc đây đợc đầu t bằng vốn vay
Nợ TK315-Nợ dài hạn đến hạn trả(trả nợ vay)
Nợ TK341-Vay dài hạn(nếu trả trớc hạn một năm)
Có TK111,TK112- TM, TGNH
- TSCĐ giảm do nhợng bán TSCĐ
Hoạt động nhợng bán TSCĐ cũng đợc coi là nghiệp vụ bất thờng và đợc hạch toán
tơng tự nh trờng hợp thanh lý TSCĐ
- TSCĐ giảm do tham gia góp vốn liên doanh với đơn vị khác bằng TSCĐ
19
Báo cáo tốt nghiệp khoá 34
+ Trờng hợp trị giá vốn góp đợc đánh giá cao hơn giá trị còn lại của tài
sản cố định.
Nợ TK214- Hao mòn TSCĐ
Nợ TK222- Góp vốn liên doanh
Có TK412- Chênh lệch đánh giá lại tài sản
Có TK211, TK213- TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình
+ Trờng hợp trị giá vốn góp đợc đánh giá thấp hơn giá trị còn lại của
TSCĐ đem góp
Nợ TK412- Chênh lệch đánh giá lại tài sản
Nợ TK222- Góp vốn liên doanh
Nợ TK214- Hao mòn TSCĐ
Có TK211, TK213- TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình
- TSCĐ giảm do bị mất hoặc phát hiện thiếu khi kiểm kê
+ Trờng hợp xác định đợc nguyên nhân và xử lý ngay
Nợ TK214- Hao mòn TSCĐ(số đã khấu hao)
Nợ TK138- Phải thu khác(phần bồi thờng vật chất)
Nợ TK411- Nguồn vốn kinh doanh(ghi giảm nguồn vốn)
Nợ TK821- Chi phí bất thờng(nếu doanh nghiệp chịu tổn thất)
Có TK211- TSCĐ hữu hình(ghi theo nguyên giá)
+ Trờng hợp cha xác định đợc nguyên nhân, chờ xử lý

Nợ TK214- Hao mòn TSCĐ(phần đã khấu hao)
Nợ TK1381- Phải thu khác(giá trị còn lại)
Có TK211- TSCĐ hữu hình(nguyên giá)
Khi có quyết định xử lý, ghi vào các tài khoản nh trờng hợp xử lý ngay
Nợ TK138(1388)- Phải thu khác(khoản bắt bồi thờng)
Nợ TK411- Nguồn vốn kinh doanh(ghi giảm nguồn vốn)
Nợ TK821- Chi phí bất thờng(nếu doanh nghiệp chịu tổn thất)
Có TK138(1381)- Phải thu khác(số bồi thờng)
- TSCĐ giảm do chuyển thành công cụ dụng cụ
+Nếu giá trị còn lại của TSCĐ nhỏ thì toàn bộ giá trị cho vào chi phí trong
kỳ.
Nợ TK214- Hao mòn TSCĐ(số đã khấu hao)
Nợ TK627, TK641, TK642- (giá trị còn lại của TSCĐ)
Có TK211- TSCĐ hữu hình(nguyên giá)
+ Nếu TSCĐ còn nguyên cha sử dụng
Nợ TK153- Công cụ dụng cụ
Có TK211- TSCĐ hữu hình
+ Nếu TSCĐ đang sử dụng, giá trị còn lại lớn thì kế toán ghi sổ
Nợ TK214- Hao mòn TSCĐ(số đã khấu hao)
Nợ TK142(1421)- Chi phí trả trớc
20
Báo cáo tốt nghiệp khoá 34
Có TK211- TSCĐ hữu hình(nguyêngiá)
Giá trị còn lại của TSCĐ còn lớn thì tính dần giá trị còn lại vào chi phí sản
xuất kinh doanh. Kế toán ghi sổ
Nợ TK627,TK641,TK642
Có TK142(1421)- Chi phí trả trớc
Sơ đồ kế toán tổng hợp
giảm TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình
TK211,213 TK128,222



TK214
TK412
TK228


TK821 TK911 TK721 TK111,112


TK214
TK1381 TK421 TK152


TK214


21
(1)
(2)
(3)
(4)
(5) (6)
(9) (7)
(8)
Ghi chú
(1)- Góp vốn liên doanh bằng TSCĐ
(2)- Cho thuê TSCĐ
(3)- Thanh lý nhượng bán TSCĐ
(4)- Kết chuyển chi phí thanh lý

(5)- Kết chuyển thu thanh lý
(6)- Thu nhập do thanh lý TSCĐ
(7)- Kết chuyển lỗ
(8)- Kết chuyển lãi
(9)- TSCĐ thiếu chờ xử lý
Báo cáo tốt nghiệp khoá 34
6.6- Kế toán sửa chữa TSCĐ.
Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và h hỏng toàn bộ phận, để đảm
bảo cho TSCĐ hoạt động bình thờng trong suốt thời gian sử dụng, các doanh
nghiệp phải tiến hành thờng xuyên việc bảo dỡng và sửa chữa TSCĐ bị h hỏng.
Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ là phản ánh chính xác chi phí sửa chữa và tính giá
thành các công việc sửa chữa lớn hoàn thành, phân bổ đúng chi phí sửa chữa
TSCĐ vào các đối tợng liên quan trong doanh nghiệp.
* Sửa chữa thờng xuyên TSCĐ
Các chi phí sửa chữa thờng xuyên ít nên chi phí sửa chữa đợc phản ánh trực tiếp
vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Nợ TK627-CPSXC
Nợ TK641-CP bán hàng
Nợ TK642-CPQLDN
Có TK111,TK112- TM, TGNH
Có TK152,TK153-Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ
Có TK331-Phải trả cho ngời bán
Có TK334 -Phải trả CNV
Có TK338- Phải trả phải nộp khác
* Sửa chữa lớn TSCĐ
- Chi phí sửa chữa lớn phát sinh
Nợ TK241(2413)- Xây dựng cơ bản dở dang
Có TK111, TK112- TM, TGNH
- Tính dần chi phí sửa chữa lớn vào chi phí sản xuất
Nợ TK627-CPSXC

Nợ TK641-CP bán hàng
Nợ TK642-CPQLDN
Có TK335- Chi phí phải trả
- Kết chuyển giá thành thực tế công tác sửa chữa lớn đã hoàn thành
Nợ TK335- Chi phí phải trả
Có TK241(2413)- Xây dựng cơ bản dở dang
- Nếu đơn vị cha tính trớc chi phí sửa chữa lớn vào chi phí sản xuất thì giá
thành thực tế công tác sửa chữa phải đợc tính dần vào chi phí sản xuất
Nợ TK142(1421)- Chi phí trả trớc
Có TK241(2413)- Xây dựng cơ bản dở dang
- Nếu đơn vị tính dần chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí sản xuất
Nợ TK627-CPSXC
Nợ TK641-CP bán hàng
Nợ TK642-CPQLDN
Có TK142(1421)- Chi phí trả trớc
22
Báo cáo tốt nghiệp khoá 34
- Cuối năm, nếu các khoản tính trớc vào chi phí sản xuất kinh doanh lớn
hơn chi phí thực tế phát sinh. Số chênh lệch coi nh là thu nhập bất thờng
Nợ TK335- Chi phí phải trả
Có TK721- Thu nhập bất thờng
- Nếu chi phí thực tế lớn hơn số đã trích trớc vào chi phí sản xuất hoặc cha
tính vào chi phí, kế toán phải ghi tăng chi phí
Nợ TK627, TK641, TK642
Có TK335(hoặc TK142(1421)- Chi phí phải trả
Sơ đồ kế toán tổng hợp sửa chữa TSCĐ
TK111,112 TK627,641,642


TK241(2413) TK142(1421)



TK335

TK721
Ghi chú
(1)-Chi phí sửa chữa thờng xuyên phát sinh
(2)-Chi phí sửa chữa lớn phát sinh
(3)-Doanh nghiệp cha trích trớc chi phí sửa chữa lớn
(4)-Doanh nghiệp tính dần chi phí sửa chữa lớn vào chi phí sản xuất
(5)-Kết chuyển giá thành thực tế sửa chữa lớn hoàn thành
(6)-Chi phí trích trớc lớn hơn chi phí thực tế phát sinh
23
(1)
(2) (3) (4)
(5)
(6)
Báo cáo tốt nghiệp khoá 34
ch ơng II
tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán tscđ ở
công ty giầy Thụy khuê
I. đặc điểm chung của công ty giầy Thụy khuê
Tên công ty : Công ty giầy Thụy khuê Hà Nội
Tên giao dịch : Thuy khue shoes company
Văn phòng giao dịch : 152 Thụy khuê Hà Nội
Cơ sở sản xuất : A2 phú diễn Hà Nội
1- Lịch sử phát triển của công ty.
Tiền thân của công ty là xí nghiệp Quân khu X30, ra đời tháng 1 năm 1975
có nhiệm vụ chuyên sản xuất giầy vải và mũ cứng cung cấp cho Bộ Đội. Trải qua
một chặng đờng gần nửa thế kỷ, lúc nhập vào (1978) từ X30 thành xí nghiệp giầy

vải Hà Nội - sát nhập vào xí nghiệp giầy vải Thợng Đình.
Do yêu cầu phát triển của ngành, ngày 1/4/1989 một phân xởng nằm ven bờ
Hồ Tây của xí nghiệp giầy vải Thợng Đình đợc UBND thành phố Hà Nội cho tách
ra thành xí nghiệp giầy vải Thụy khuê.
Năm 1992 xí nghiệp chuyển lên thành công ty giầy Thụy khuê. Cũng nh các
doanh nghiệp khác, khi mới thành lập công ty khặp rất nhiều khó khăn. Khi mới
tách ra, công ty chỉ có 650 cán bộ công nhân viên, giá trị tài sản gồm vốn cố định
có 256 triệu đồng và vốn l động có 200 triệu đồng bằng vật t và bán thành phẩm,
trong đó chỉ có 2 triệu đồng là tiền mặt, đến kỳ lĩnh lơng công ty phải đi vay 10
triệu đồng tiền mặt để trả lơng cho công nhân viên.
Nhiệm vụ chính lúc này của ông ty là may gia công mũ, giầy vải cho Liên
Xô và sản xuất một số lợng giầy vải, giầy bảo hộ tiêu thụ trong nớc. Với vốn liếng
ít ỏi, thiết bị cũ kỹ lạc hậu, trong những năm đầu công ty gặp rất nhiều khó khăn.
Để doanh nghiệp tồn tại và vơn lên trong cơ chế mới, doanh nghiệp quyết định đầu
t thiết bị và công nghệ mới vào sản xuất.
Năm 1994, do quy hoạch của thành phố, công ty đã chuyển toàn bộ cơ sở sản
xuất vào khu A2 - xã phú diễn - Từ liêm - Hà Nội. Cơ sở mới gồm 3 xởng sản xuất
chính, khối phòng ban, đơn vị phụ trợ, kho tàng, nhà ăn với gần 20.000m
2
.
Song song với nhiệm vụ xây dựng và di chuyển tới dịa điểm mới, các chỉ tiêu
kinh tế xã hội hàng năm đợc thực hiện tốt liên tục sản xuất năm sau cao hơn năm
trớc. Nhằm đẩy mạnh tốc độ tăng trởng, quy mô hoạt động của công ty tiến dần
từng bớc tới hiện đại, các giải pháp về sản xuất liên kết, hợp tác, áp dụng thành tựu
khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất là biện pháp hàng đầu.
Năm 1992-1993, công ty hợp tác với công ty P.D.G thái lan, mở thêm dây
truyền sản xuất giầy dép nữ thời trang xuất khẩu và tuyển thêm 250 lao động
ngoài xã hội vào làm việc. Từ 7 tỷ đồng doanh thu năm 1992 đã tăng gấp đôi đạt
24
Báo cáo tốt nghiệp khoá 34

14 tỷ đồng. Năm 1993 chính phủ tặng bằng khen cho tập thể cán bộ công nhân
viên.
Năm 1994 công ty ký hợp đồng hợp tác sản xuất với công ty CHIARMINGS
Đài loan để mở thêm dây truyền thứ 3 sản xuất giầy cao cấp xuất khẩu đợc.
Năm 1994 doanh thu đạt 20 tỷ đồng, bằng 135% cùng kỳ năm 1993. Do nhu
cầu của thị trờng và phát triển kinh doanh, năm 1995 công ty tiếp tục thành lập
một xởng hợp tác với công ty ASE Hàn Quốc, với giá trị đầu t 7 tỷ đồng xây dựng
nhà xởng, đầu t thiết bị để cải thiện điều kiện làm việc cho ngời lao động và nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Năm 1996 công ty mở rộng hợp tác với công ty YENKE Đài Loan để đầu t
dây truyền sản xuất giầy nữ thời trang xuất khẩu với số vốn 6,7 tỷ đồng.
Năm 1998 công ty đảm bảo cho 2.100 cán bộ công nhân viên đủ việc làm, tài
sản và tiền vốn có trên 40 tỷ đồng (gấp 8 lần so với năm 1989) cải tạo và xây dựng
20.000m
2
nhà xởng trên mặt bằng 30.000m
2
đất, đầu t 7 dây truyền sản xuất giầy
hoàn chỉnh khép kín bằng thiết bị tiến tiến của nớc ngoài và trong nớc với sản lợng
3,45 - 4 triệu đôi giầy mỗi năm. Sản phẩm của công ty xuất khẩu sang trên 20 nớc
trên thế giới, tỷ trọng xuất khẩu chiếm 70% - 80% doanh thu hàng năm.
Đến cuối năm 2000 doanh thu của doanh nghiệp đạt trên 98 tỷ đồng, tạo công
ăn việc làm cho khoảng 2.350 lao động. Ước tính năm 2001 doanh thu của doanh
nghiệp đạt trên 100 tỷ đồng. Và công ty sẽ tiếp thị phát triển để nâng cao hơn uy
tín trên thị trờng.
2- Đặc điểm về tổ chức quản lý sản xuất.
Bộ máy quản lý điều hành sản xuất kinh doanh của công ty đợc bố trí theo
kiểu trực tuyến bao gồm:
* Ban giám đốc gồm:
- Tổng giám đốc: là ngời đứng đầu bộ máy quản lý của công ty, có nhiệm vụ

chỉ huy toàn bộ bộ máy quản lý, chịu trách nhiệm trớc cấp trên về tình hình quản
lý, sử dụng vốn, tài sản và hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Tổng giám
đốc chỉ huy mọi hoạt động thông qua các trởng phòng ban hoặc uỷ quyền cho các
phó tổng giám đốc điều hành.
- Phó tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật: có nhiệm vụ chỉ huy theo sự phân
công của tổng giám đốc về kế hoạch, kỹ thuật, công nghệ sản xuất, tham mu giúp
tổng giám đốc ra các quyết định có liên quan đến kỹ thuật, máy móc thiết bị.
- Phó tổng giám đốc phụ trách về kinh doanh: thực hiện nhiệm vụ đợc giao về
mặt kinh doanh nh nghiên cứu thị trờng, tìm hiểu thị trờng, xây dựng chiến lợc
kinh doanh và đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm, tham mu giúp tổng giám đốc
về mặt kinh doanh.
* Các phòng ban:
25
Báo cáo tốt nghiệp khoá 34
- Phòng tổ chức: có nhiệm vụ tổ chức các công việc có liên quan đến tổ chức
lao động, nhân sự ở công ty. ngoài ra còn có nhiệm vụ chấp hành tình hình tổ chức
lao động, các chỉ thị, mệnh lệnh của giám đốc.
- Phòng hành chính: cũng cũng có nhiệm vụ thực hiện các công việc có liên
quan đến tổ chức quản lý, đối nội, đối ngoại trong công ty, chịu sự chỉ huy trực
tiếp của giám đốc theo chức năng của mình.
- Phòng kế hoạch-kinh doanh-xuất nhập khẩu: phụ trách vấn đề nhập xuất
nguyên vật liệu, vật t, thành phẩm đáp ứng nhu cầu sản xuất, kiểm tra về mặt số l-
ợng, chất lợng của nguyên liệu nhập, xuất thành phẩm trong kho, chịu trách nhiệm
lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, liên hệ và ký hợp đồng bán hàng.
- Phong kỹ thuật: chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật trong sản xuất, máy móc
và thiết bị công nghệ, kiểm tra vật t sản xuất. Phòng chịu trách nhiệm lập kế hoạch
sản xuất, thiết kế mẫu sản phẩm mới.
- Phòng kế toán tài vụ: chịu trách nhiệm về quản lý tài chính, hạch toán kế
toán trong công ty, tham gia đề suất với ban giám đốc công ty biện pháp tăng cờng
quản lý sản xuất kinh doanh với quyền hạn và trách nhiệm của mình.

- Phòng cơ năng: chịu trách nhiệm sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất, lắp đặt
hệ thống điện nớc cho toàn công ty.
- Phòng đảm bảo chất lợng: chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát quá trình sản
xuất sản phẩm đồng thời tiến hành kiểm tra chất lợng sản phẩm và vật t khi nhập
và xuất kho.
Sơ Đồ
26

×