Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

tiet 41 Thu thap so lieu thong ke tan so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ch­ ¬ng­III. Thèng kª. - Thống kê là một môn khoa học được ứng dụng rộng rãi trong các hoạt động kinh tế, xã hội. - Qua nghiên cứu, phân tích các thông tin thu thập được, góp phần giúp cho ta biết được tình hình các hoạt động, diễn biến các hiện tượng…nhằm phục vụ lợi ích cho con người ngày càng tốt hơn. - Trong chương này, bước đầu ta làm quen với thống kê mô tả, một bộ phận của khoa 2 học thống kê..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> B¶ng huy ch¬ng SEA GAMES 26 Cê. Nướcư. Vàng­. B¹c. đồng. Tæng­hc. Indonesia Thailand. 182 109. 151 100. 143 120. 476 329. Vietnam. 96. 92. 100. 288. Malaysia Singapore Philippines Myanmar Laos Cambodia Timor Leste. 59 42 36 16 9 4 1. 50 45 56 27 12 11 1. 81 73 77 37 36 24 6. 190 160 169 80 57 39 8 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Điểm trung bình(hkỳ I) các môn học tính điểm của bạn An.. STT. M«n. 1. To¸n. 2. LÝ. 3. Văn. 4. Sinh. 5. Sö. 6. ĐÞa. 7. Anh. 8. GDCD. 9. CN. 10. Tin. ĐiÓm TB 8,7 9,0 5,8 8,5 7,1 7,4 7,6 6,1 7,0 7,2. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TiÕt 41:. Bài 1: Thu thËp sè liÖu thèng kª, tÇn sè. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Thu thập số liệu thống kê, tần số. Ví dụ 1 : Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp phát động Tết trồng cây, người điều tra lập bảng dưới đây. Bảng 1. STT. Lớp. Số cây trồng được. STT. Lớp. Số cây trồng được. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10. 6A 6B 6C 6D 6E 7A 7B 7C 7D 7E. 35 30 28 30 30 35 28 30 30 35. 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20. 8A 8B 8C 8D 8E 9A 9B 9C 9D 9E. 35 50 35 50 30 35 35 30 30 50. Bảng 1 gồm mấy cột, nội dung của từng cột là gì? * Phải đi điều tra. - Việc làm này gọi là: Thu thập các số liệu * Ghi lại số liệu theo một bảng - Việc này gọi là: Lập bảng số liệu thống kê ban đầu. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ( Hoạt động nhóm 5 h/s) ?1 Dựa vào bảng 1, hãy:. §iÒu tra ®iÓm kiÓm tra häc k× I m«n to¸n cña c¸c b¹n trong nhãm. LËp b¶ng sè liÖu thèng kª ban ®Çu.. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> B¶ng ®iÒu tra ®iÓm kiÓm tra m«n to¸n(hkI) cña mét nhãm häc sinh líp 7 T¹i trêng THCS Lª Hång Phong. STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10. Tên Anh Dung Dương Tùng Minh Hương Nga Trang Hoa Vinh. Điểm 9 8 7 6 7 9 8 10 5 9. Anh. Dung Dương. …. 9. 8. ….. Tên học sinh. Điểm. 7. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Cô giáo chủ nhiệm phải làm thế nào khi muốn biết: Chiều cao của mỗi học sinh để báo cáo lại với nhà trường?. Mẫu bảng thống kê: Stt. Chiều cao (m). Tên học sinh. 1. An. 1,51. 2. Hoà. 1,48. 3. Bình. 1,58. …. …. …. Tên học sinh Chiều cao (m). An 1 ,51. Hoà 1,48. Bình 1,58. … …. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tïy THEO Y£U CÇU CñA CUéC §IÒU TRA Mµ b¶ng sè liÖu thèng kª ban ®Çu cã THÓ kh¸c NHAU. Bảng 2 : Bảng điều tra dân số nước ta tại thời điểm ngày 01/04/1999 phân theo giới tính, phân theo thành thị, nông thôn trong từng địa phương (đơn vị nghìn người) Số dân Địa phương. Hà nội Hải Phòng Hưng Yên Hà Giang Bắc Cạn ……... Phân theo giới tính. Phân theo thành thị, nông thôn. Nam. Thành thị. Tổng số. 2672,1 1673,0 1068,7 602,7 275,3 ……... 1336,7 825,1 516,0 298,3 137,6 ………. Nữ 1335,4 847,9 552,7 304,4 137,7 ….... 1538,9 568,2 92,6 50,9 39,8 …... Nông thôn 1133,2 1104,8 976,1 551,8 235,5 …… 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 35 35. Bảng số liệu thống kê ban đầu có thể chỉ gồm các cột số. 30 28 30 30 35 28 30 30 50 35 50 30 35 35 30 30. 35 50. Bảng 3. Bảng điều tra thời gian đi từ nhà đến Trường của bạn An trong 10 ngày Số thứ tự của ngày Thời gian (phút). 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 21 18 17 20 19 18 19 20 18 19. Bảng 4. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2.Dấu hiệu Vấn ?4Trong dấu đề hiệu hiện Xở tượng 1có mà người tất cả tra bao ®iều tra ?3 bảng 1bảng có nhiêu đơn vị quan Tuyhay cấu tạo của cácbao bảng điều cónhiêu a) Dấu hiệu, đơn vịgiá điều tra tâm giá tìm trị ? hiểu Đọc gọi dãy là dấu trị hiệu củacó (kí Xchung hiệu là X,Y…) điềukhác tra nhau ? nhưng chúng một ?2 Nộitrịdung điềuhiệu, tra trong bảng 1 làdấu gì ?hiệu b) Giá của dấu dãy giá trị của. đặc điểm đó Sốlà câyvấn đề hay hiện tượng Số cây STT Lớp STT Lớp mà người trồng điềuđược tra quan tâm, vậytrồng điều mà được 1 quan 6A 35 ? họ tâm35tìm hiểu 11 được8Agọi là gì 2. 6B. 30. 12. 8B. 50. 3. 6C. 28. 13. 8C. 35. 4. 6D. 30. 14. 8D. 50. 5. 6E. 30. 15. 8E. 30. 6. 7A. 35. 16. 9A. 35. 7. 7B. 28. 17. 9B. 35. 8. 7C. 30. 18. 9C. 30. 9. 7D. 30. 19. 9D. 30. 10. 7E. 35. 20. 9E. 50. Bảng 1. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3. Tần số của giá trị hiện một giá trong trị trong ?6 Cóxuất bao nhiêu lớp trồng được: ?5Số cólần bao nhiêu sốcủa khác nhau cộtdãy giá trị của được gọinêu là?,35 tần của giá trị sốdấu câyhiệu trồng được, cụ số thể các số cây đóđó. ?? 28 cây ?,30 cây cây ?,50 STT. Lớp. Số cây trồng được. 35 30. 11. 8A. 35. 12. 8B. 13. 8C. 50 35. 14. 8D. 50. Số cây trồng được. STT. Lớp. 1. 6A. 2. 6B. 3. 6C. 4. 6D. 28 30. 5. 6E. 30. 15. 8E. 30. 6. 7A. 35. 16. 9A. 35. 7. 7B. 28. 17. 9B. 35. 8. 7C. 30. 18. 9C. 30. 9. 7D. 30. 19. 9D. 30. 10. 7E. 35. 20. 9E. 50. Bảng 1. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ?7 Trong dãy giá trị của dấu hiệu. Các khácgiá nhau là 28,nhau 30, 35, có giá baotrịnhiêu trị khác ? 50. tần số Tương ứngcác cácgiá giátrịtrịđótrên lầntần lượt 2, 8, 7, 3 . Hãy viết cùng sốlàcủa chúng STT. Lớp. Số cây trồng được. 35 30. 11. 8A. 35. 12. 8B. 13. 8C. 50 35. 14. 8D. 50. Số cây trồng được. STT. Lớp. 1. 6A. 2. 6B. 3. 6C. 4. 6D. 28 30. 5. 6E. 30. 15. 8E. 30. 6. 7A. 35. 16. 9A. 35. 7. 7B. 28. 17. 9B. 35. 8. 7C. 30. 18. 9C. 30. 9. 7D. 30. 19. 9D. 30. 10. 7E. 35. 20. 9E. 50. Bảng 1. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giá trị (x). 28. 30. 35. 50. Tần số (n). 2. 8. 7. 3. Muốn tìm tần số của các giá trị ta phải làm như thế nào? Có hai bước để tìm tần số : - Bước 1 : Quan sát và tìm các số khác nhau trong dãy, viết các số đó theo thứ tự từ nhỏ đến lớn - Bước 2 : Tìm tần số của từng số bằng cách đếm số lần xuất hiện của giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -. Vậy quaKiến các thức phầncần đã học nhớkiến thức cơ đề bản chốtmà lạingười như tasau: Vấn hayđược hiện tượng quan tâm. tìm hiểu gọi là dấu hiệu (X) Mỗi đối tượng được điều tra gọi là một đơn vị điều tra Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê. Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu (x). Số tất cả các giá trị của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra (N). Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó (n).. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Chú ý -Ta chỉ xem xét, nghiên cứu các dấu hiệu mà giá trị của nó là các số; tuy nhiên cần chú ý rằng: không phải mọi dấu hiệu đều có giá trị là số. Ví dụ: khi điều tra về sở thích môn bóng đá của một nhóm học sinh, người điều tra ghi lại mức độ ham thích của các bạn ấy Như sau: rất thích, thích, không thích. -Trong trường hợp chỉ chú ý tới các giá trị của dấu hiệu thì bảng số liệu thống kê ban đầu chỉ gồm các cột số. Chẳng hạn, từ bảng 1 ta có bảng 3 dưới đây:. 35 35. 30 50. 28 35. 30 50. 30 30. 35 35. Bảng 3. 28 35. 30 30. 30 30. 35 50 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Chú ý : * Ta chỉ xem xét, nghiên cứu các dấu hiệu mà giá trị của nó là các số; tuy nhiên cần lưu ý rằng : không phải mọi dấu hiệu đều có giá trị là số. Ví dụ : Khi điều tra về sự ham thích đối với bóng đá của 1 nhóm học sinh thì ứng với 1 bạn nào đó trong nhóm, người điều tra phải ghi lại mức độ ham thích của ban đó theo 1 trong các mức đã quy định, chẳng hạn : rất thích, thích, không thích. * Trong trường hợp chỉ chú ý tới các giá trị của dấu hiệu thì bảng số liệu thống kê ban đầu có thể chỉ gồm các cột số. Chẳng hạn từ bảng 1 ta có bảng 3 dưới đây 35 35. 30 50. 28 35. 30 50. 30 30. 35 35. 28 35. 30 30. 30 30. 35 50 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Củng cố. BT2 (sgk) Hàng ngày, bạn An thử ghi lại thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường và thực hiện điều đó trong 10 Ngày . Kết quả thu được ở bảng sau: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thời gian (phút) 21 18 17 20 19 18 19 20 18 19 STT của ngày. a) Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là gì ?. Là thời gian đi từ nhà đến trường. Dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị ? 10 giá trị b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của Có 5 giá trị khác nhau dấu hiệu đó ? c) Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng. các giá trị khác nhau là :17,18,19,20,21 21 Có tần số làn lượt là: 1,3,3,2,1.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Phân biệt đợc : dấu hiệu; giá trị của dấu hiệu;dãy giá trị của dấu hiệu; số đơn vị điều tra ; tần số cña gi¸ trÞ. - BiÕt c¸ch ®iÒu tra vµ lËp b¶ng sè liÖu thèng kª ban đầu về một vấn đề mà em quan tâm. - Biết cách xác định tần số của giá trị của dấu hiệu.. 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hướng dẫn về nhà • Học thuộc các khái niệm trong bảng tóm tắc các kiến thức cần nhớ. • Mỗi học sinh tự điều tra, thu thập số liệu thống kê theo một chủ đề tự chọn và trả lời câu hỏi tương tự như bài tập 4. • Làm bài tập 1,3,4 sgk trang 8,9 • Tiết sau luyện tập 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

×