Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Tiet 26 NHEN VA SU DA DANG CUA LOP HINH NHEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.07 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS ĐAN PHƯỢNG. GIÁO VIÊN: Thái Thị Sen TỔ: sinh-hóa-địa-thể dục.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1:em hãy nêu vai trò của lớp giáp xác Trả lời: -Lợi ích: + Là nguồn thức ăn cho cá + Là nguồn cung cấp thực phẩm + Là nguồn lợi xuất khẩu - Tác hại: + Có hại cho giao thông đường thủy + Có hại cho nghề cá + Truyền bệnh giun sán.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> LỚP HÌNH NHỆN Tiết 26: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN. NỘI DUNG BÀI HỌC: gồm 2 phần I. TÌM HIỂU VỀ NHỆN: 1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO 2 TẬP TÍNH II. SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN: 1 MỘT SỐ ĐẠI DIỆN 2 Ý NGHĨA THỰC TIỄN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 26: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN. I/ TÌM HIỂU VỀ NHỆN: 1/ Đặc điểm cấu tạo: Kìm Chaân xuùc giaùc. Chaân boø. Đầu ngực Khe thở. Bụng Loã sinh duïc Nuùm tuyeán tô.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Cơ thể nhện gồm có mấy phần? Mỗi phần gồm những bộ phận nào? Cơ thể nhện gồm 2 phần : Phần đầu – ngực gồm: đôi kìm, đôi chân xúc giác và 4 đôi chân bò. Phần bụng gồm: khe hở, lỗ sinh dục và núm tuyến tơ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thảo luận: Hoàn thành bảng đặc điểm cấu tạo và chức năng các bộ phận của nhện (3 phút) Caùc phaàn cô theå. Teân caùc boä phaän. Chức năng. Ñoâi kiàm coù tuyeán độc Phần đầu ngực. Ñoâi chaân xuùc giaùc (phủ đầy lông) Boán ñoâi chaân boø. Phaàn buïng. Đôi khe thở (phía trước) Loã sinh duïc Nuùm tuyeán (phía sau). tô.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 26: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN. I.NHỆN 1.Đặc điểm cấu tạo:  Caùc phaàn cô theå. Phần đầu ngực. Phaàn buïng. Teân caùc boä phaän. Chức năng. Đôi kiềm có tuyến Bắt mồi và tự vệ độc Ñoâi chaân xuùc giaùc Caûm giaùc veà xuùc giác và khứu giác (phủ đầy lông) Boán ñoâi chaân boø. Di chuyeån vaø chăng lưới. Đôi khe thở (phía trước) Loã sinh duïc. Hoâ haáp. Nuùm tuyeán (phía sau). Sinh saûn. tô Sinh ra tô nheän.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2/ Taäp tính. Quan sát hình:Saép xeáp caùc yù cho saün theo một thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện?. A. -Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới) -Chaêng daây tô phoùng xaï -Chaêng daây tô khung -Chăng các sợi tơ vòng. A B C D. 4 2 1 3.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> A Chăng dây tơ khung. Chăng dây tơ phóng xạ. Chăng các sơi tơ vòng. Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Các kiểu lưới nhện. Kiểu lưới hình phễu.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> A. Kiểu lưới hình mạng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thảo luận và đánh số vào ô trống theo thứ tự hợp lí của tập tính săn mồi ở nhện? (1 phút) -Nhện hút dịch lỏng ở con mồi. -Nhện ngoạm chặt mồi,chích nọc độc. -Tieát dòch tieâu hoùa vaøo cô theå moài. -Trói chặt mồi rồi treo vào lưới vào lưới, để một thời gian. 4 1 3 2.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hình ảnh nhện bắt mồi.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2.Tập tính 1.Vậy nhện có những tập tính nào để thích nghi với lối sống của mình? -  Chăng lưới để săn bắt mồi. 2.Nhện chăng tơ vào thời gian nào trong ngày?. - Hoạt động chủ yếu và ban đêm..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II/ Sự đa dạng của lớp hình nhện 1/ Một số đại diện. Bò cạp sinh sản Bọ cạp Nọc độc ở đuôi.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II/ Sự đa dạng của lớp hình nhện 1/ Một số đại diện. Cái ghẻ đào hang trong da người. Cái nghẻ khác. Caùgây i gheû Cái ghẻ bệnh ghẻ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II/ Sự đa dạng của lớp hình nhện 1/ Một số đại diện Vòng Vebò kíđời sinhcủa ở động veởbòngười vật Ve gây bệnh. Ve bò.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Kết hợp các tranh vừa quan sát và thông tin SGK trang 84, hãy cho biết tập tính của bọ cạp,cái ghẻ và ve bò? - Bọ cạp: sống ở nơi khô ráo, kín đáo, hoạt động về ban đêm , cuối đuôi có nọc độc. - Cái ghẻ: đào hang dưới da người, đẻ trứng, gây ngứa và sinh mụn ghẻ. - Ve bò: Sống bám trên ngọn cỏ , khi có gia súc đi qua chuyển sang bám vào lông và chui và da hút máu..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> II/ Sự đa dạng của lớp hình nhện. 1/ Một số đại diện Vậy ngoài nhện ta còn gặp những đại diện nào khác của lớp hình nhện? -  Ngoài nhện còn có một số đại diện khác: bọ cạp, cái ghẻ, ve bò….

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2/ Sự đa dạng:. Quan sát bảng sau, thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập ở bảng (3 phút). Các đại dieän. Nheän chăng lưới. Nheän nhaø Boø caïp Caùi gheû. Nôi soáng. Aûnh hưởng đến Hình thức sống con người Coù haïi Kí sinh Ăn thịt Có lợi.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2/Sự đa dạng: Các đại dieän. Nheän chăng lưới. Nheän nhaø Boø caïp Caùi gheû Ve boø. Nôi soáng. Aûnh hưởng đến Hình thức sống con người Coù haïi Kí sinh Ăn thịt Có lợi. Treân caây. X. X. Nhaø. X. X. Khoâ, kín. X. X. Trong da Treân da động vật. X. X. X. X. X.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> II/ Sự đa dạng của lớp hình nhện 1/Một số đại diện 2/Sự đa dạng:. -Từ bảng trên em có nhận xét gì về sự đa dạng của lớp hình nhện? -  Lớp hình nhện rất đa dạng có lối sống và tập tính rất phong phú..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3.Ý nghĩa thực tiễn Dựa vào bảng chuẩn kiến thức ở mục 2 (sự đa dạng ) hãy nêu ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện? -  Đa số đều có lợi , vì chúng săn bắt sâu bọ có hại. -  Một số gây hại cho người và động vật..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> -Liên hệ: Để phát huy lợi ích của lớp hình nhện trong tự nhiên chúng ta cần phải làm gì? -Bảo vệ, phát triển và gây nuôi các đại diện có lợi, đồng thời tiêu diệt các đại diện có hại..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> * Bài tập 1/ Boä phaän laøm nhieäm vuï baét moài cuûa nheän laø: a. Chaân boø b. Chaân xuùc giaùc. c. Ñoâi kìm. d. Mieäng.. 2/ Câu có nội dung đúng khi nói về vai trò của động vật lớp hình nhện: a. Đều gây hại cho con người. b. Đều có lợi cho con người. c. Phần lớn có lợi cho con người, một số ít cĩ hại. d. Phần lớn gây hại cho con người..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 4.Hướng dẫn học ở nhà và dặn dò chuẩn bị cho tiết sau : -Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi SGK, làm bài tập vào vở bài tập. -Đọc và soạn trước bài : Châu chấu -Mỗi nhóm chuẩn bị 4 con châu chấu cho tiết học sau..

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

×