Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.39 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (ĐS 8) Cấp độ Nhận biết Tên Chủ đề. TN. TL. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao. Thông hiểu TN. TL. TN. TL. Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức và đa thức với đa thức 1 0,25. Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng 1 1. Nhận biết được Dùng các hằng các hằng đẳng đẳng thức khai 2. Những hằng thức triển hoặc rút đẳng thức đáng gọn các biểu nhớ thức dạng đơn giản Số câu 3 2 số điểm 0,75 0,5 Tỉ lệ %. Hiểu và vận dụng được hằng đẳng thức. 1. Nhân đa thức Số câu số điểm Tỉ lệ %. Số câu số điểm Tỉ lệ %. Biết được phép Vận dụng được tính chia đơn quy tắc chia đơn thức cho đơn thức cho đơn thức thức, chia đa thức cho đơn thức 1 3 1 0,25 0,75 1. 4. Chia đa thức. 3 0,75 7,5 %. 4 1 10%. 9 2,25 22,5%. TL. 2 1,25đ 12,5%. 9 2,25đ 22,5%. Vận dụng được các phương pháp cơ bản phân tích đa thức thành nhân tử 2 2 0,5 4. 3. Phân tích đa thức thành nhân tử. Số câu số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 4 1. TN. Cộng. 4 6 60%. 4 4,5đ 45%. 5 2đ 20% 20 10đ 100%.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Họ tên: ………………………………….. Lớp: 8A Điểm. KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: Toán (Đại số) Lời phê của giáo viên. A.Trắc nghiệm (4điểm) 1. Tích của x.( x + 1 ) bằng : A. x2 + 1 B. x2 + x C. 2x + 1 D. 2x + x 2. Kết quả của phép tính : 15x6 : 3x2 A. 5x3 B. 5x8 C. 5x4 D. x4 3. Viết biểu thức : x2 + 4x + 4 dưới dạng bình phương của một tổng: A. (x + 2)2 B. (x + 4)2 C. (x - 2)2 D. (x – 4)2 4. Cho biết tên gọi của hằng đẳng thức sau : (A – B)2 = A2 - 2AB + B2 A. Bình phương của một tổng B. Bình phương của một hiệu C. Hiệu của hai bình phương D. Tổng của hai bình phương 5. Đa thức 8xy3 + 4x2y2 chia hết cho đơn thức nào sau đây: 1 x A. 4x2y B. 2xy3 C. -2x2 D. 3 6. Làm tính chia : (x – y)3 : (x – y) A. (x – y)4 B. (x – y)3 C. x – y D. (x – y)2 7. Phân tích đa thức 3x - 6y thành nhân tử : A. 3(x - 3y) B. 3(x - 2y) C. 3(x – 6y) D. 3(x - 2) 8. Biểu thức (x - y)2 bằng: A. x2 + y2 B. x2 - y2 C. (y - x)2 D. (y + x)2 10 8 9. Thương x : (- x) bằng: A. – x2. 10. 5. B. ( − x ) 8 C. x2 D. x 4 10. Đa thức x2 - 4 được phân tích thành nhân tử là: A. x2 - 4x + 4 B. (x - 2)(x + 2) C. (x + 4)(x - 4) D x2 + 4x + 4 2 11. Viết biểu thức (x + 1)(x – x + 1) dưới dạng tổng hai lập phương A. x3 + 1 B. x3 - 1 C. x3 – 2 D x3 – 2 12. Biểu thức thích hợp phải điền vào chỗ trống (.......) x2 – 6x + 9 = ( x - .......)2 A. 9 B. 3 C. 6 D. 1 2 13. Giá trị của đa thức : x – 2x + 1 tại x = 2 là A. 2 B. 1 C. -2 D.4 14. Tích của (x – 1)(x + 1) bằng : A. x2 – 1 B. x2 + 1 C. x2 + 2 D. x2 - 2 2 15. Đa thức (A + B) phân tích được thành: A. A2 + B2 B. A2 – B 2 C. A2 + 2AB + B2 D. A2 – B2 + 2AB 3 2 16. Đơn thức 16x y chia hết cho đơn thức nào sau đây ? A. 16x4 B. - 4x3y3 C. 4y3 D. 2x2y B. Tự Luận : (6đ) 1. Thực hiện phép tính : (2,0đ) a) 5x(3x2 - 2x + 1) b) (3x2y2 + 6x2y3 - 12xy) : 3xy 2. Phân tích đa thức thành nhân tử : (2,5đ) 2x2 - 4x 3. Tìm x, biết : (1,5đ) x(x2 – 1) = 0.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM ( ĐÁP ÁN) A.Trắc nghiệm (4đ) ( Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án B C A B B D B B. Tự luận: (6đ) 1. Làm tính nhân: (1đ) a) 5x(3x2 - 2x + 1) = 5x.3x2 + 5x(-2x) + 5x.1 = 15x3 - 10x2 + 5x b) (3x2y2 + 6x2y3 - 12xy) : 3xy = (3x2y2 : 3xy) + (6x2y3: 3xy) + (-12xy: 3xy) = xy + 2xy2 - 4 3. Phân tích đa thức thành nhân tử : (2.5đ) 2x2 - 4x = 2x(x - 2) 4. Tìm x, biết : (1.5đ) x(x2 – 1) = 0 ⇔ x( x – 1)(x + 1) = 0 x=0 ¿ x=1 ¿ x=−1 ¿ ⇔ ¿ ¿ ¿ ¿¿ ¿ ¿ ¿¿. 8 C. 9 C. 10 B 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ. 0.5đ. 1đ. 11 A. 12 B. 13 B. 14 A. 15 C. 16 D.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>