Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

chuyen de mon toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.18 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHUYÊN ĐỀ: ĐỂ DẠY TỐT MƠN TỐN LỚP 3</b>
<b>Đặt vấn đề:</b>


Trong cơng cuộc đổi mới của đất nước ta hiện nay, giáo dục là quốc sách
hàng đầu, nên đòi hỏi giáo dục phải đổi mới phương pháp dạy học để kịp trên đà
phát triển của xã hội.


Trong những năm trước, giáo viên lên lớp buộc phải thuộc giáo án và chủ
yếu giáo viên truyền thụ kiến thức cho học sinh bằng cách thuyết trình giảng giải
nên học sinh hiểu bài một cách thụ động không dám đưa ra ý kiên cho riêng mình,
điều đó hạn chế sự phát triển tư duy, sáng tạo trong các em. Ngày nay, trước sự
bùng nổ về công nghệ thông tin, học sinh ngoài việc học tập ở trường, các em cịn
học qua các kênh thơng tin, trên truyền hình và tham ra dự thi trực tiếp các chương
trình đó. Do đó các phương pháp trước đây khơng cịn phù hợp nữa, vì vậy địi hỏi
bắt buộc mỗi giáo viên phải có sự năng động sáng tạo trong quá trình dạy học.
Nhất là thơng qua các chun đề đổi mới phương pháp dạy học sẽ giúp giáo viên
có điều kiện ,cơ hội học hỏi lẫn nhau để tìm ra phương pháp dạy học phù hợp nhất
đối với từng đối tượng học sinh, từng vùng miền theo yêu cầu chuẩn kiến thức hiện
nay. Đây là một việc làm hết sức có ý nghĩa đối với bản thân tôi cũng như trong tổ
khối 3, để dạy tốt mơn tốn lớp 3, chúng tơi cịn gặp khó khăn và thuận lợi như
sau:


1/Thuận lợi:


-Cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học tương đối đầy đủ. Ban giám hiệu
thường xuyên thăm lớp, dự giờ ,đôn đốc giáo viên hồn thành nhiệm vụ.


-Thiết bị mơn tốn ( Bộ đồ dùng dạy toán của giáo viên và học sinh) đầy đủ.
-Đội ngũ khối 3 có trình độ kiến thức chuẩn, trẻ, khỏe, nhiệt tình ,quan tâm
học sinh yếu và học sinh có hồn cảnh khó khăn.



-Ln học hỏi rút kinh nghiệm lẫn nhau để cùng nhau tiến bộ.
2/Khó khăn:


-Địa bàn chúng tơi nằm ở vùng xa, vùng hải đảo, điện nước phục vụ quanh
năm thiếu thốn, thời điểm lúc có lúc khơng , nên việc cập nhật cơng nghệ thơng tin
rất khó khăn, việc biên soạn bài điện tử cho giảng dạy còn hạn chế chưa phát huy
được.


-Đa số là con gia đình lao động, nên phụ huynh chưa quan tâm đến việc học
tập của con em mình, cịn giao phó trách nhiệm cho nhà trường, đây là nhiệm vụ
rất nặng đa số con nhà nghèo rơi vào học yếu vì đi học 1 buổi, 1 buổi phụ giúp gia
đình, có khi gia đình làm ăn thất bại phải bỏ vể bờ gây giảm sĩ số học sinh nữa.
Hơn nữa địa phương chưa có sân chơi nào để học sinh giải trí( chỉ với học sinh khá
ngồi giờ học học bám vào điện tử) .


-Để khắc phục trường hợp trên ,chúng tơi có phương hướng khắc phục như
sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đầu năm chúng tơi phân loại trình độ và hoàn cảnh học sinh, khảo sát chất
lượng để phân loại và lên kế hoạch phụ đạo học sinh yếu, kém, mỗi tuần một buổi
giúp đỡ kèm học sinh yếu, học sinh có hồn cảnh khó khăn, học sinh hộ nghèo
được nhà trường hỗ trợ quần áo, sách vở dụng cụ học tập.


-Giáo viên chúng tôi thực sự yêu nghề, mến trẻ khắc phục khó khăn soạn
giảng đầy đủ, có kế hoạch rõ ràng cho việc dạy học theo yêu cầu đổi mới hiện nay.
Đa số chúng tơi trẻ khỏe, có tâm huyết , nhiệt tình giảng dạy, ln học hỏi tìm tịi ,
tư duy sáng tạo để hướng dẫn giúp đỡ học sinh học tốt. Bên cạnh đó chúng tơi ln
dự giờ trao đổi kinh nghiệm cũng như sinh hoạt chuyên đề để tìm ra phương pháp
tốt nhất để nâng cao tay nghề. Ngoài ra liên đội thường xuyên tổ chức sinh hoạt trò
chơi dựa trên các ngày lễ lớn, để thu hút học sinh vui chơi giải trí một phần nào


ngồi giờ học tập. Để phong trào dạy và học tập ngày càng được nâng cao theo
phương pháp mới khối 3 chúng tôi quyết đưa ra chuyên đề ” Dạy tốt mơn tốn lớp
<i><b>3”. ( Để giảm học sinh yếu) được trình bày sau đây:</b></i>


<b>Chun đề : Dạy mơn tốn lớp 3</b>


I/ Mục tiêu yêu cầu cần đạt của môn toán lớp 3 cần nắm được như sau:
1)Về số học:


-Biết đếm, đọc, viết, so sánh, cơng trừ (có nhớ khơng quá hai lượt) các số có
bốn hoặc năm chữ số trong phạm vi 1000.


-Thuộc các bảng nhân chia 6, 7, 8, 9; biết tím ½, 1/3 ………1/9 của một số
đã cho.


-Biết thực hiện nhân số có bốn hoặc năm chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ
khơng liên tiếp ), chia số có bốn hoặc năm chữ số cho số có một chữ số( chia hết
và chia có dư )


-Làm quen với biểu thức và biết tính giá trị của biểu thức và thống kê số liệu
đơn giản.


-Biết làm quen với chữ số La Mã.


-Biết tìm các thành phần chưa biết của phép tính.
2/Về đại lượng và đo đại lượng.


-Biết sử dụng các đơn vị đo đại lượng thông dụng từ mm đến km; lít , kg và
g; giờ phút, ngày tháng, tiền Việt Nam trong thực hành tính và đo lường, bước đầu
biết nhận biết về diện tích và cm2.



3/Về yếu tố hình học


-Nhận biết điểm ở giữa, trung điểm của đoạn


thẳng--Nhận biết góc vng và góc khơng vng, một số đặc điểm của góc và
cạnh của hình chữ nhật và hình vng. Biết tính chu vi và diện tích của hình
vng.


-Nhận biết tâm, bán kính, đường trịn, biết vẽ trang trí hình trịn.
4/Về giải tốn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

của phép tính, một số bài tốn có nội dung hình học và 1 số dạng bài trắc nghiệm
phổ biến.


Qua hoạt động ,mục tiêu dạy học toán lớp 3, giúp học sinh phát triển các
năng lực tư duy như biết: so sánh, lựa chọn, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá,
khái quát hoá nhằm phát triển trí tưởng tượng khơng gian, tập nhận xét các số liệu
thu nhập được, diễn đạt gọn, rõ, đúng các thơng tin, có tính cẩn thận, chăm chỉ, tự
tin, hứng thú trong học tập và thức hành chính xác.


II/Một số đặc điểm nội dung của mơn tốn lớp 3 mà giáo viên cần nắm như
sau:


Toán lớp 3 có bốn nội dung sau:


Số học bao gồm số và phép tính, một số yếu tố đại số và yếu tố thống kê đơn
giản; mà học sinh lớp 3 cần đạt:


Đại lượng và đo đại lượng; yếu tố hình học; giải tốn có lời văn. Bốn nội


dung này được tích hợp với nhau, tạo thành mộn học thống nhất về cơ sở khoa học
và cấu trúc nội dung. Các nội dung giáo dục khác ( về tự nhiên xã hội, về dân số và
môi trường , về an tồn giao thơng…..) được tích hợp với các nội dung tốn học
trong q trình dạy học và thực hành đặc biệt là thực hành giải các bài tốn có lời
văn. Các kiến thức và kĩ năng cơ bản cũng như sự phát triển về trình độ tư duy và
kĩ năng khác được tăng dần trong từng nội dung. Đồng thời, nhờ tích hợp mà có sự
hỗ trợ lẫn nhau trong từng nội dung tốn và các mơn khác mà số học là nội dung
trọng tâm.Về số học góp phần chủ yếu vào sự hình thành và phát triển kĩ năng tính
tốn, một trong số các kĩ năng cơ bản của người lao động phải có được.Vậy việc
dạy các nội dung khác như đại lượng và đo đại lượng, yếu tố hình học, giải tốn có
lời văn về cơ bản phải dựa vào kết quả dạy học số học đặc biệt đặc biệt ngay trong
số học lớp 3 đã tích hợp các nội dung về yếu tố đại số và yếu tố thống kê, vừa giảm
nhẹ khối lượng nội dung vừa tăng tính ứng dụng của hạt nhân số học để tăng dần
kiến thức cho học sinh.


Các kiến thức nội dung được sắp xếp gắn bó với nhau, tạo ra sự hỗ trợ nhau
trong từng bài học, giúp giáo viên dễ dàng trong việc dạy học.


Các nội dung trong từng mạch đều được sắp xếp theo kiểu “ đồng tâm” để
kiến thức học sau là sự ứng dụng mở rộng và sự ôn tập, củng cố kiến thức đã học
trước


trên cơ sở các nội dung dạy học rất cơ bản và thiết thực đối với học sinh chỉ
yêu cầu thực hiện dùng theo chuẩn kiến thức của các bài thực hành cơ bản trong
sách giáo khoa. Nhưng đối với học sinh khá giỏi có nhu cầu phát triển hơn thì giáo
viên giúp học sinh tự giải thích cách làm bài tập khai thác nội dung ẩn chứa trong
một số bài thực hành cao hơn và giải quyết hết các nhiệm vụ học tập ngay trong
từng tiết học của từng học sinh


III/Các phương pháp dạy học mà giáo viên cần nắm là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

khích, học sinh tự phát hiện và giải quyết vấn đề của bài học để tự chiếm lĩnh rồi
vận dụng kiến thức mới, góp phần tạo lập hứng thú và tự tin trong học tập toán của
các đối tượng học sinh muốn đạt được, như thế giáo viên cần phải thực hiện như
sau:


1. Lập kế hoạch dạy học từng bài học cho tốt, trong đó tập trung vào tổ
chức, hướng dẫn các hoạt động dạy học chủ yếu và chuẩn bị các phương án dạy
học phù hợp với từng đối tượng học sinh( dựa vào SGV toán lớp 3 đã gợi ý)


2. Hợp tác với học sinh các hình thức dạy học như: Hoạt động cá nhân,
nhóm nhỏ, cả lớp, nhóm lớn… để hoạt động học tập với sự hỗ trợ đúng mức và
đúng lúc của các thiết bị dạy học toán lớp 3 ( gồm bộ đồ dùng học toán lớp 3 và
vở bài tập 3) Động viên học sinh tự học theo năng lực cá nhân và tự rút kinh
nghiệm để cải tiến phương pháp học tập như:


1)Phương pháp dạy học bài mới:


a. Giáo viên giúp học sinh tự phát hiện và vấn đề của bài học rồi giúp học
sinh sử dụng kinh nghiệm của bản thân để tìm mối quan hệ của vấn đề đó với các
kiến thức đã biết như đã học trong trường, trong đời sống…..từ đó các em tự tìm
cách giải quyết vấn đề. Ví dụ: Khi dạy bài “ Tìm một trong các phần bằng nhau
của 1 số “ giáo viên hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu bài tốn” Chị có 12 cái kẹo,
chị cho em 1/3 số kẹo đó. Hỏi chị cho em mấy cái kẹo? giáo viên gợi cho học sinh
tóm tắt bài tốn bằng lời, bằng hình vẽ, hoặc sơ đồ để giúp học sinh nhận ra vấn đề
của bài học.


Học sinh nêu u cầu đó là tìm 1/3 của 12 cái kẹo.Hay là ta tìm 1/3 của 12
cái kẹo gồm mấy cái kẹo. Để giải quyết vấn đề này học sinh phải liên hệ tới “ biểu
tượng về một phần ba” đã học, rồi cho học sinh tóm tắt bài bằng sơ đồ hoặc hình


vẽ . Nếu học sinh đã tự tóm tắc bài tốn hoặc tóm tắc như trên thì có thể tìm được
cách giải bài tốn, tức là học sinh tự giải quyết được vấn đề bài học .(Trong ví dụ
sgk tốn lớp 3)


b.Giúp học sinh tập khái quát hoá cách giải quyết vấn đề tự chiếm lĩnh kiến
thức. Ví dụ: Một học sinh nêu để tìm 1/3 của 12 cái kẹo, ta chia 12 cái kẹo thành 3
phần bằng nhau 12:3 =4(cái kẹo) mỗi phần bằng nhau đó là 1/3 cái kẹo . Giáo viên
hỏi:Vậy muốn tìm 1/3 của một số, ta làm thế nào? Học sinh trả lời: Ta lấy số đó
chia cho 3, Cho nhiều học sinh nhắc lại, rồi ví du hỏi tiếp học sinh tương tự tìm
1/2 ;1/4; 1/5;1/6…Của một số ta làm thế nào? Cho học sinh thực hành đễ kiểm tra
câu trả lời bằng cách giáo viên nêu bài toán. Chẳng hạn: “Chị có 12 cái kẹo, chị
cho em 1/4 số kẹo đó. Hỏi chị cịn mấy cái kẹo?”


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C.Hướng dẫn học sinh thiết lập mối quan hệ giữa kiến thức mới và kiến thức
có liên quan đã học.


-Mỗi kiến thức mới điều có một q trình đễ làm quen đễ chuẩn bị đồ dùng
trực quan đơn giản, cụ thể…bằng hình vẽ hoặc các thao tác kinh nghiệm đời sống
của học sinh.Vì vậy khi phải tìm 1/3 của 12 cái kẹo, học sinh nhớ lại điều đã học
và nhận ra phải lấy 12 cái kẹo chia làm 3 phần bằng nhau mà học sinh còn biết tìm
1/3 của bất kì số nào đã học chia hết cho 3. Qua đó cho học sinh ứng dụng thực
hành vận dụng các kiến thức đó đễ giải quyết các vấn đề cụ thể, riêng lẽ thông qua
các tiết thực hành trong tiết học bài mới, đễ cũng cố kiến thức vừa học.


Hai quá trình trên đã thiết lập mối quan hệ giữa kiến thức mới và kiến thức
có liên quan đã học, tạo ra sự hỗ trợ, cũng cố lẫn nhau trong quá trình nhận thức
của học sinh, giúp học sinh liên hệ với thực hành, không những học đễ biết, để
làm mà học còn giải quyết các vấn đề của đời sống.


Qúa trình học bài mới như đã nêu trên đã góp phần phát triển tư duy của học


sinh , giúp học sinh rèn luyện khả năng diễn đạt bằng lời, bằng sơ đồ hoặc hình vẽ,
bằng hệ thống kí hiệu…


Tuy nhiên giáo viên phải căn cứ vào trình độ chung của lớp học mà phát
triển đúng mức các năng lực của học sinh, hạn chế những áp đặt hoặc đòi hỏi quá
mức cố gắng của học sinh.


2.Phương pháp dạy thực hành luyện tập .


Mục tiêu là cũng cố lại kiến thức học sinh mới lĩnh hội được ,hình thành cho
học sinh các kĩ năng thực hành và từng bước phát triển tư duy cho học sinh mà các
bài tập thực hành được sắp xếp từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp nên giáo
viên cần lưu ý:


Giúp học sinh nhận ra kiến thức ,nội dung của các bài tập ,nên cho học sinh tự
đọc đề bài và nhận ra dạng bài đã học có mối quan hệ nội dung cụ thể đã học thì
học sinh biết cách làm bài tập ứng dụng trong sách giáo khoa. Nếu học sinh chưa
nhận ra được giáo viên gợi ý tiếp đễ học sinh nhớ lại kiến thức ,khơng nên nói thay
học sinh.


Giúp học sinh tự thực hành ,luyện tập theo khả năng của học sinh (nhất là giáo
viên nên bám chuẩn kiến thức và phần giảm tải để học sinh nhẹ nhàng hơn )


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tăng cường cho học sinh trao đổi ý kiến trong nhóm nhỏ ,nhóm lớn ,cả lớp về
cách giải hoặc cách giải một bài tập, tự học sinh thảo luận, rút kinh nghiệm đễ
hoàn chỉnh cách giải. Đây là sự hỗ trợ ,giúp đỡ lẫn nhau giữa các học sinh ,giúp
học sinh tự tin vào khả năng của học sinh, tự rút kinh nghiệm về cách học của
mình và tự sửa chữa điều chỉnh bản thân, tìm những phương án đễ giải quyết vấn
đề.



Khuyến khích cho học sinh tự kiểm tra kết quả thực hành luyện tập của học
sinh


Khi sửa bài hoặc đánh giá kết quả học tập của một tiết học giáo viên nên động
viên học sinh và nêu gương học sinh học tốt cho các em có niềm tin bản thân và
của các bạn.


Giáo viên nhớ tuyên dương khuyến khích học sinh tìm nhiều cách giải tốt nhất
để giải bài tốn .Vì vậy điều quan trọng là giáo viên và học sinh khai thác được hết
nội dung trong các bài tập trong sách giáo khoa ,giáo viên cũng nên tổ chức cho
học sinh trao đổi ý kiến về cách giải của học sinh bằng các hình thức khác nhau
qua trị chơi học tập để các em cũng cố nhiều lần về kiến thức trọng tâm của bài.
Kết luận: Để dạy tốt lớp 3, người dạy và học đáng được coi trọng như nhau,
nhất là trong thời đại thông tin hiện nay ,tạo thuận lợi cho học sinh vươn lên rất
nhiều ,Nên mỗi giáo viên trước khi lên lớp cần phải thể hiện được ý tưởng các tiết
dạy, nêu phương pháp thể hiện của mình trước các hoạt động dạy học cụ thể ở các
tiết dạy để lên lớp cho học sinh khai thác hợp lí và có hiệu quả. Từ đó giúp học
sinh hiểu bài một cách sâu sắc và có hứng thú hơn vào việc vận dụng giải bài tập
đạt kết quả tốt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×