Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

chuyen de mon toan 09 - 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.2 KB, 11 trang )

Chuyên đề
kết hợp tốt các phơng pháp dạy học
Giúp hs tích cực chủ động
trong học tập môn toán

A-Đặt vấn đề:
I. Lý do chọn chuyên đề
Chúng ta đang sống trong một thế giới mà khoa học rất phát triển, với sự
bùng nổ của công nghệ thông tin. Một xã hội mà mỗi con ngời sống trong
đó phải có sự năng động, sáng tạo. Để đáp ứng nhu cầu cấp thiết của xã
hội về con ngời, Đảng và nhà nớc ta đã có những chính sách hợp lý để u
tiên phát triển giáo dục. Coi Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Nhiệm
vụ quan trọng của giáo dục là đào tạo ra những con ngời vừa hồng, vừa
chuyên, những con ngời năng động sáng tạo. Với vai trò quan trọng đó,
cần phải có sự đổi mới trong phơng pháp dạy học. Trong trờng
THCS,môn toán giữ vai trò quan trọng, là chìa khoá giúp HS mở những
cánh cửa đi vào các môn học khác. Nh chúng ta đã biết. Phơng pháp
giáo dục cổ điển làthầy giảng, trò nghe, thầy đọc, trò ghi chép, thầy
giáo là trung tâm. Với phơng pháp này, HS hoàn toàn thụ động, phụ thuộc
vào giáo viên. Vậy chúng ta cần phải đổi mới phơng pháp dạy học mà ở
đó lấy học sinh làm trung tâm, HS phải đợc chủ động, tích cực trong
học tập.
Với những lý do về mặt yêu cầu nhiệm vụ đổi mới phơng pháp dạy học
theo hớng tích cực, tôi xin đợc trình bày những kinh nghiệm thờng áp
dụng trong quá trình giảng dạy bộ môn toán của mình.
II. Mục đích của chuyên đề
1
Mục đích của chuyên đề là rèn luyện cho học sinh ý thức tự giác, tích
cực, chủ động trong quá trình tiếp thu kiến thức bộ môn toán.Qua các ph-
ơng pháp dạy học dạy học tích cực, Hs có sự t duy sáng tạo, dần trở nên
năng động trong mọi tình huống.


III. Đối tợng nghiên cứu
HS lớp 8 trờng THCS Định Trung.
B- Giải quyết vấn đề
I- Nội dung của chuyên đề
Để HS chủ động tiếp thu kiến thức, có t duy nhạy bén và sáng tạo,
hai phơng pháp sau đây mà tôi thấy có hiệu quả khi áp dụng vào
quá trình giảng dạy bộ môn toán của mình đó là :
- Phơng pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
- Phơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
a)Phơng pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
1. Định nghĩa: Phơng pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề là
thầy tổ chức cho trò học tập trong hoạt động và bằng hoạt độngdo
thầy tạo ra một tình huống hấp dẫn gợi sự tìm hiểu của HS, gợi ra v-
ớng mắc mà họ cha giải đáp đợc ngay, nhng có liên hệ với tri thức đã
biết, khiến họ thấy có triển vọng tự giải đáp đợc nếu tích cực suy
nghĩ.
2. Các bớc dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
a) Bớc 1: Phát hịện hoặc thâm nhập vấn đề. Bớc này gồm:
- Phát hiện vấn đề từ một tình huống gợi vấn đề.
- Giải thích, chính xác hoá để hiểu vấn đề.
- Phát biểu vấn đề và đặt mục tiêu giải quyết vấn đề đặt ra.
b) Bớc 2: Tìm giải pháp. Bớc này gồm:
- Tìm một cách giải quyết vấn đề.
2
- Tìm cách khác( có thể) để có thể chấp nhận đó là giải pháp tốt nhất
có thể.
c) Bớc 3:Trình bày giải pháp. Bớc này gồm:
- Trình bày việc phát biểu vấn đề.
- Trình bày giải pháp giải quyết vấn đề(đã lựa chọn) một cách đúng
và sáng sủa(kể cả trình bày sạh đẹp).

d) Bớc 4: Nghiên cứu sâu giải pháp. Bớc này gồm:
- Tìm hiểu khả năng ứng dụng.
- Tìm khả năng đề xuất vấn đề mới.
b)Phơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ là một thuật ngữ để chỉ cách dạy học
trong đó học sinh trong lớp đợc tổ chức thành từng nhóm một cách thích
hợp, đợc giao nhiệm vụ và đợc khuyến khích thảo luận, hớng dẫn hợp tác
làm việc với nhau để cùng đạt đợc kết quả chung là hoàn thành nhiệm vụ
cá nhân.
Các bớc dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ:
Bớc 1: Làm việc chung cả lớp
Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ nhận thức, thực hiện yêu cầu về tổ
chứcnhóm(thành phần nhóm, nhiệm vụ cả nhóm và trách nhiệm thành
viên).
Bớc 2: Hoạt động nhóm
Từng nhóm làm việc riêng. Các thành viên trong nhóm trao đổi ý kiến,
phân công nhiệm vụ cụ thể cá nhân và thực hiện theo phân công đó.
Nhóm học tập trong bầu không khí thi đua, có sự bàn bạc hỗ trợ nhau.
Giáo viên giám sát hoạt động của nhóm và cá nhân.
Bớc 3: Thảo luận tổng kết trớc lớp
3
Các nhóm lần lợt báo cáo kết quả. Giáo viên tổ chức cho học sinh ở các
nhóm khác nhận xét, đánh giá vsf giáo viên nhận xét lại khi sần thiết.
Giáo viên chốt lại những điểm quan trọng sau khi các nhóm đã báo cáo
xong. Cuối cùng giáo viên động viên khen ngợi các nhóm cũng nh cá
nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ, nhắc nhở những cá nhân và nhóm cha
hoàn thành tốt nhiệm vụ, nhắc nhở những cá nhân và nhóm cha hoạt
độngtích cực.

II- Các ví dụ:

Ví dụ 1: Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức( ĐS8)
Bớc 1: Phát hiện vấn đề. Gv đa ra yêu cầu sau
Cho đơn thức 5x
- Hãy viết một đa thức bậc hai bất kỳ gồm ba hạnh tử
- Nhân 5x với từng hạng tử của đa thức vừa viết.
- Cộng các tích tìm đợc
Bớc 2: Tìm giải pháp
5x(3x
2
4x + 1) = 5x.3x
2
5x.4x + 5x.1
= 15x
3
20x
2
+5x.
Bớc 3: Trình bày giải pháp
Gv nêu câu hỏi: Muốn nhân một đơn thúc với một đa thức ta làm nh thế
nào?
Gv chính xác hoá định nghĩa.
Bớc 4: Nghiên cứu sâu giải pháp
Bài tập : 1,Làm tính nhân
(3x
3
y -
2 3
1 1
).6
2 5

x xy xy+

2, Một mảnh vờn hình thang có đáy lớn bằng (5x + 3) mét, đáy nhỏ
bằng(3x+y) mét , chiều cao bằng 2y mét.
4
- Hãy viết biểu thức tính diện tích mảnh vờn nói trên theo x và y.
- Tính diện tích mảnh vờn nếu cho x = 3 mét và y = 2 mét.
Ví dụ 2: Tiết 4(ĐS8). Những hằng đẳng thức đáng nhớ Hằng đẳng
thức : Bình phơng của một hiệu
Bớc 1: Phát hiện vấn đề. Gv yêu cầu HS tính (a b)
2
theo hai cách
Cách 1: (a b)
2
= (a b).(a b)
Cách 2: (a b)
2
={a +(-b)]
2
Bớc 2:Tìm giải pháp
Cách 1: (a b)
2
= (a= a
2
b).(a b)
= a
2
ab ab +b
2
= a

2
2ab +b
2
Cách 2: (a b)
2
={a +(-b)]
2
= a
2
+ 2.a.(-b) + (-b
2
)
= a
2
2ab + b
2
Bớc 3: Trình bày giải pháp
Gv: Ta có kết quả(a b)
2
= a
2
2ab +b
2
Tơng tự (A B)
2
= A
2
- 2AB + B
2
Gv nêu câu hỏi: Hãy phát biểu hằng đẳng thức bình phơng của một

hiệu hai biểu thức bằng lời?
Bớc 4: Nghiên cứu sâu giải pháp
Gv nêu câu hỏi: So sánh biểu thức khai triển của bình phơng một tổng
và bình phơng một hiệu
Tính
2
1
2
x




Tính nhanh 99
2
Ví dụ 3:
Tiết1: Tứ giác(hình 8).Khi dạy tổng các góc trong của một tứ giác
5
Bớc 1: Phát hiện vấn đề. GV đa ra câu hỏi
- Tổng các góc trong một tam giác bằng bao nhiêu?
- Vậy tổng các góc trong một tứ giác có bằng 180
0
không? Có thể
bằng bao nhiêu độ?
Bớc 2:Tìm giải pháp
Ta đã biết cách chứng định lý về tổng các góc trong của một tam giác.
Liệu ta có thể đa đợc trờng hợp tứ giác về trờng hợp tam giác hay
không? Làm thế nào để xuất hiện những tam giác?
Bớc 3: Trình bày giải pháp
Bây giờ ta hãy tính tổng các góc trong của tứ giác ABCD.

Hãy phát biểu kết quả vừa tìm
đợc?
Bớc 4: Nghiên cứu sâu giải pháp
Bốn góc của tứ giác có thể đều nhọn
Hoặc đều tù hoặc đều vuông đợc
không?
Ví dụ 4: (Tiết 28- ĐS8). Phép cộng các phân thức đại số
Hs hoạt động nhóm để tìm ra quy tắc cộng hai phân thức khác mẫu.
Bớc 1: Làm việc chung cả nhóm
Hs tiếp nhận nhiệm vụ nhận thức
Thực hiện phép cộng:
2
6 3
.
4 2 8x x x
+
+ +
Gv nêu yêu cầu: Các nhóm làm việc
Bớc 2: Hoạt động nhóm
- Từng nhóm hoạt động theo phân công
- Nhóm trởng phân công công việc cho mỗi thành viên trong nhóm
để trao đổi ý kiến tìm ra lời giải của nhóm mình.
6
A D
B C
- Dành thời gian trong vòng 3 5 phút để các nhóm thảo luận.
- Các nhóm thực hiện vào bảng nhóm.
Trong quá trình học sinh hoạt động nhóm giáo viên quan sát các nhóm
làm việc để có gợi ý cần thiết.
Bớc 3: Thảo luận tổng kết trớc lớp

- Nhóm cử đại diện lên trình bày.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét bài làm của từng nhóm.
- Giáo viên và học sinh đánh giá cho điểm các nhóm.
(gợi ý) rút ra quy tắc cộng hai phân thức khác mẫu.
III. Kết luận:
Qua một thời gian thực hiện chuyên đề, tôi thấy có những u, nhợc
điểm sau:
Ưu điểm:
- Học sinh tiếp cận kiến thức một cách tự nhiên
- Hiểu đựơc kiến thức sâu hơn
- Chủ động hơn trong cách suy nghĩ các vấn đề
- Biết cách tổ chức hoạt động nhóm.
- Biết phân công nhau làm việc hợp tác, tìm ra kiến thức
Nhợc điểm:
- Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đềđòi hỏi nhiều thời gian để
dạy học cùng một lợng tri thức so với cách truyền thụ một chiều. để
thực hiện dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề đôi khi cũng cần
phơng tiện cầu và phức tạp.
- Dạy học hợp tác theo nhóm phụ thuộc vào các thành viên
- Khả năng bao quát của giáo viên là khó khăn vì lớp đông.
7
Trờng THCS Định Trung
Tổ khoa học tự nhiên
Chuyên đề
Kết hợp tốt các phơng pháp dạy học
Giúp hs tích cực chủ động
Trong học tập môn toán 8
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Kim Phợng
Tháng 11 năm 2009
8

Th¸ng 11 n¨m 2009
Th¸ng 11 n¨m 2009
9
Chuyên đề
kết hợp tốt các phơng pháp dạy học
Giúp hs tích cực chủ động
trong học tập môn toán
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Kim Phợng
10
Chuyªn ®Ò
kÕt hîp tèt c¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc
Gióp hs tÝch cùc chñ ®éng
trong häc tËp m«n to¸n

11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×