Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

de hoa lop9 hk1 nam 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.65 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2012-2013 Môn : Hóa học lớp 9 Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian giao đề). ĐỀCHÍNH THỨC. ĐỀ RA: Câu 1: (2,5 điểm) Cho các chất sau: Na2SO4, Fe2O3, Mg(OH)2, CO2, H2SO4. Những chất nào tác dụng với: a) Dung dịch HCl? b) Dung dịch Ba(OH)2? Viết các phương trình hóa học xảy ra? Câu 2: 1) (2,0 điểm): Viết các phương trình hóa học hoàn thành chuyển đổi hóa học sau: (1). (2). (3). (4). Fe FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe2O3 (Ghi rỏ điều kiện phản ứng nếu có) 2) (0,75 điểm): Cho các chất sau: MgCl2; Na2O ; H2O, và các thiết bị trong phòng thí nghiệm xem như có đủ hãy viết các phương trình hóa học để điều chế MgO? Câu 3: (1,5 điểm). Nêu các hiện tượng xảy ra và viết các phương trình hóa học trong các thí nghiệm sau: a) Nhúng viên kẽm vào ống nghiệm đựng sẵn dung dịch CuCl2? b) Cho mẫu Na vào cốc đựng nước cất đã để sẵn một mẫu giấy quỳ tím? Câu 4: (1,5 điểm). Cho m(g) hổn hợp A gồm 2 kim loại Al, Cu tác dụng với dung dịch H 2SO4 loảng dư. Sau phản ứng thu được 6,9 gam chất rắn không tan và 10,08 lít khí không màu (đktc). a) Viết các phương trình hóa học xảy ra? b) Tính giá trị m của hổn hợp A? Câu 5: (1,75 điểm). Nhúng một thanh Fe vào 200 gam dung dịch CuSO 4 7,5%. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra rửa nhẹ, làm khô và cân lại thấy khối lượng thanh Fe tăng 0,4 gam. a) Viết phương trình hóa học xảy ra? b) Tính khối lượng của Fe đã phản ứng? c) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng? ( Cho: Al=27, Fe=56, Cu=64, O=16, H=1, S=32) -----------HẾT----------(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN : HÓA HỌC 9. CÂU Câu1. Câu 2. HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN a) Các chất tác dụng với dd HCl: Fe2O3, Mg(OH)2. b) Các chất tác dụng với dd Ba(OH)2: Na2SO4, H2SO4, CO2. 1. (1) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (đkiện: t0) (2) FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl↓ (3) Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3 (4) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O (đkiện: t0) 2. Na2O + H2O → NaOH MgCl2 + NaOH → Mg(OH)2 + NaCl Mg(OH)2 → MgO + H2O (đkiện: t0). Câu 3. Câu 4. Câu 5. a) Viên Zn tan ra, Chất rắn màu đỏ bám vào viên Zn, dd xanh lam nhạt dần. PTHH: Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu b) Mẫu Na tan nhanh, có khí không màu thoát ra, quỳ tím chuyển thành màu xanh. PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑ a) PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 ↑ Chất rắn không tan Cu, mCu=6,9 gam b) nH2 = 10,08/22,4 = 0,45 mol theo PTHH: nAl=2/3nH2 = 2/3.0,45=0,3mol  mAl=0,3.27=8,1 gam  m=8,1+6,9 = 15 gam a) PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu b) Gọi a là số mol của Fe phản ứng. Theo bài ra ta có khối lượng thanh kim loại tăng nên: 64a – 56a = 0,4  a=0,05.  mFe phản ứng = 0,05.56 = 2,8 gam c) mCuSO4=(7,5.200)/100=15g m CuSO4pứ = 0,05.160= 8,0g  mCuSO4dư = 15-8=7g m FeSO4 = 0,05.152=7,6g m dd sau pứ = 200-0,4=199,6gam C%CuSO4dư=(7.100)/199,6=3,51% C%FeSO4=(7,6.100)/199,6=3,81%. ĐIỂM Viết đúng 1 PTHH được 0,5 đ x 5 = 2,5 đ Viết đúng 1 PTHH được 0,5 đ x 4 = 2,0 đ Viết đúng 1 PTHH được 0,25 đ x 3 = 0,75 đ 0,375 điểm 0,375 điểm 0,375 điểm 0,375 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,125 điểm 0,125 điểm 0,125 điểm 0,125 điểm 0,125 điểm 0,125 điểm. * Lưu ý : + Học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. + Điểm của bài thi được làm tròn đến 0,5đ sao cho có lợi cho học sinh..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×