Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tong hop dao dong tat dan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.01 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ôn tập dao động tắt dần - cộng hởng cơ i.tãm t¾t c«ng thøc - Dao động tắt dần của con lắc lò xo :.  .N 4F 4F  ms  N . ms K => trong N chu kỳ : A = A – AN K + Độ giảm biên độ trong một chu kỳ : A = A – A1 + Nguyên nhân vật dao động tắt dần là do ma sát : ,Fms =. N  số chu kỳ (số dao động): kA2 S 2  mg + Quóng đường đi được đến khi dừng lại : + Khi dừng lại AN =0. K .A 4 Fms.  mg x0  v   ( A  x ) 0 víi k là vị trí đạt vận tốc cực đại + Vận tốc cực đại trong quá trình dao động : max - Dao động tắt dần của con lắc đơn : + Nguyên nhân vật dao động tắt dần là do ma sát, lực cản + §ộ giảm biªn độ dao động sau một chu k ỳ :.  0  0   01. + Khi dừng lại  0N = 0  số chu kỳ (số dao động): - Thời gian hệ dao động đến khi dừng lại : t = N. T. N. . 4 Fc 4F N . c mg => trong N chu kỳ :  0  0   0 N mg. mg. 0 mg. 0  4 Fc 4 Fc. A A' 1  A - Phần trăm biên độ giảm sau mỗi chu kỳ : A W W' 1 1 1  W  m 2 A2 ;W '  m 2 A '2 W víi 2 2 - PhÇn tr¨m n¨ng lîng gi¶m sau mçi chu kú : W f  f0 ; T T0 ;  0 - §iÒu kiÖn céng hëng : - Khi dao động mạnh nhất thì v = S/t = S/T ii. bµi tËp tr¾c nghiÖm C©u 1. Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc còn lại sau một dao động toàn phần là: A. 4,5%. B. 6% C. 94% D. 3% C©u 2. Một chất điểm dao động tắt dần có tốc độ cực đại giảm đi 5% sau mỗi chu kỳ. Phần năng lượng của chất điểm bị giảm đi trong một dao động là: A. 5%. B. 9,7%. C. 9,8%. D. 9,5%. C©u 3. Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần, cơ năng ban đầu của nó là 5J. Sau ba chu kỳ dao động thì biên độ của nó giảm đi 20%. Phần cơ năng của con lắc chuyển hoá thành nhiệt năng tính trung bình trong mỗi chu kỳ dao động của nó là: A. 0,6J B. 1J C. 0,5J D. 0,33J Câu 4. Hai lò xo có độ cứng k1, k2 mắc nối tiếp, đầu trên mắc vào trần một toa xe lửa, đầu dới mang vật m = 1kg. Khi xe lửa chuyển động với vận tốc 90km/h thì vật nặng dao động mạnh nhất. Biết chiều dài mỗi thanh ray là 12,5m, k 1 = 200N/m, π 2 = 10. Coi chuyển động của xe lửa là thẳng đều. Độ cứng k2 bằng A. 160N/m. B. 40N/m. C. 800N/m. D. 80N/m. Câu 5. Một vật dao động tắt dần có cơ năng ban đầu 0,5J. Cứ sau một chu kì dao động thì biên độ giảm 2%. Phần năng l ợng mất đi trong mét chu k× ®Çu lµ A. 480,2mJ. B. 19,8mJ. C. 480,2J. D. 19,8J. Câu 6. Một chiếc xe đẩy có khối lợng m đợc đặt trên hai bánh xe, mỗi gánh gắn một lò xo có cùng độ cứng k = 200N/m. Xe chạy trên đờng lát bê tông, cứ 6m gặp một rãnh nhỏ. Với vận tốc v = 14,4km/h thì xe bị rung mạnh nhất. Lấy π 2 = 10. Khối lợng của xe bằng A. 2,25kg. B. 22,5kg. C. 215kg. D. 25,2kg. Câu 7. Một ngời đi xe đạp chở một thùng nớc đi trên một vỉa hè lát bê tông, cứ 4,5m có một rãnh nhỏ. Khi ngời đó chạy với vận tốc 10,8km/h thì nớc trong thùng bị văng tung toé mạnh nhất ra ngoài. Tần số dao động riêng của nớc trong thùng là A. 1,5Hz. B. 2/3Hz. C. 2,4Hz. D. 4/3Hz. Câu 8. Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn =F0 cos 10 πt thì xảy ra hiện tợng cộng hởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là A. 5 π Hz. B. 10 Hz. C. 10 π Hz. D. 5Hz. Câu 9. Một vật dao động tắt dần, nếu trong khoảng thời gian Δt cơ năng của hệ giảm đi 4 lần thì biên độ dao động giảm A. 2 lÇn. B. 8 lÇn. C. 4 lÇn. D. 16 lÇn.. «n tËp vËt lý 12 – lÇn 2. biªn so¹n : Ph¹m hµ tuyªn_GTC.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> C©u 10. Một con lắc lò xo gồm lò xo có hệ số đàn hồi 60 (N/m) và quả cầu có khối lượng 60 (g), dao động trong một chất lỏng với biên độ ban đầu 12 (cm). Trong quá trình dao động con lắc luôn chịu tác dụng của một lực cản có độ lớn không đổi. Khoảng thời gian từ lúc dao động cho đến khi dừng hẳn là 120 s. Độ lớn lực cản là A. 0,002 N B. 0,003 N C. 0,004 N D. 0,005 N Câu 11. Một vật khối lượng 100 (g) gắn với một lò xo có độ cứng 100 N/m, dao động trên mặt phẳng ngang với biên độ ban đầu 10(cm). Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s 2. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Tìm tổng chiều dài quãng đường mà vật đi được cho tới lúc dừng lại. A. 5 m B. 4 m C. 6 m D. 3 m Câu 12. Gắn một vật có khối lượng m = 200g vào 1 lò xo có độ cứng k = 80 N/m. Một đầu của lò xo được chuyển động kéo m khỏi vị trí cân bằng O đoạn 10cm dọc theo trục lò xo rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa m và mặt phẳng ngang là  = 0,1 (g = 10m/s2). Tìm tốc độ lớn nhất mà vật đạt được trong quá trình dao động? A. 2(m/s) B. 1,95(m/s) C: 1,90(m/s) D. 1,8(m/s) ôn tập Tổng hợp dao động Câu 1. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phơng, cùng tần số, có biên độ lần lợt là 8cm và 6cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể nhận các giá trị nào sau đây? A. 14cm. B. 2cm. C. 10cm. D. 17cm. Câu 2. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số với phơng trình : x1 = 5cos( 4 πt + π /3)cm và x2 = 3cos( 4 πt + 4 π /3)cm. Phơng trình dao động của vật là: A. x = 2cos( 4 πt + π /3)cm. B. x = 2cos( 4 πt + 4 π /3)cm. C. x = 8cos( 4 πt + π /3)cm. D. x = 4cos( 4 πt + π /3)cm. Câu 3. Hai vật dao động điều hoà có cùng biên độ và tần số dọc theo cùng một đờng thẳng. Biết rằng chúng gặp nhau khi chuyển động ngợc chiều nhau và li độ bằng một nửa biên độ. Độ lệch pha của hai dao động này là A. 600. B. 900. C. 1200. D. 1800. Câu 4. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số có phơng trình : x1 = √ 2 cos(2t + π /3)(cm) và x2 = √ 2 cos(2t - π /6)(cm). Phơng trình dao động tổng hợp là A. x = √ 2 cos(2t + π /6)(cm). B. x =2cos(2t + π /12)(cm). C. x = 2 √ 3 cos(2t + π /3)(cm) D. x =2cos(2t - π /6)(cm). Câu 5. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số 10Hz và có biên độ lần lợt là 7cm và 8cm. Biết hiệu số pha của hai dao động thành phần là π /3 rad. Tốc độ của vật khi vật có li độ 12cm là A. 314cm/s. B. 100cm/s. C. 157cm/s. D. 120 π cm/s. Câu 6. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số có phơng trình x1 = 3cos(10 πt + π /6)(cm) và x2 = 7cos(10 πt +13 π /6)(cm). Dao động tổng hợp có phơng trình là A. x = 10cos(10 πt + π /6)(cm). B. x = 10cos(10 πt +7 π /3)(cm). C. x = 4cos(10 πt + π /6)(cm). D. x = 10cos(20 πt + π /6)(cm). Câu 7. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số có phơng trình : x1 = A1cos(20t + π /6)(cm) và x2 = 3cos(20t +5 π /6)(cm). Biết vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn là 140cm/s. Biên độ dao động A1 có giá trị là A. 7cm. B. 8cm. C. 5cm. D. 4cm. Câu 8. Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số f = 5Hz. Biên độ dao động và pha ban đầu của các dao động thành phần lần lợt là A1 = 433mm, A2 = 150mm, A3 = 400mm; ϕ 1=0 , ϕ 2=π /2, ϕ 3=− π /2 . Dao động tổng hợp có phơng trình dao động là A. x = 500cos( 10 π t + π /6)(mm). B. x = 500cos( 10 π t - π /6)(mm). C. x = 50cos( 10 π t + π /6)(mm). D. x = 500cos( 10 π t - π /6)(cm). Câu 9. Một vật có m = 100g tham gia đồng thời 2 dao động điều hoà, cùng phơng cùng tần số với phơng trình: x1 = 3cos20t(cm) và x2 = 2cos(20t - π /3)(cm). Năng lợng dao động của vật là A. 0,016J. B. 0,040J. C. 0,038J. D. 0,032J. Câu 10. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số có phơng trình: x1 = 3cos( ωt + π /6 )cm và x2 = 8cos( ωt − 5 π /6 )cm. Khi vật qua li độ 4cm thì vận tốc của vật 30cm/s. Tần số góc của dao động tổng hợp của vật là A. 6rad/s. B. 10rad/s. C. 20rad/s. D. 100rad/s. Câu 11. Một vật tham gia đồng thời 4 dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số có phơng trình là x1 = 10cos(20 π t + π /3) (cm), x2 = 6 √ 3 cos(20 π t)(cm), x3 = 4 √ 3 cos(20 π t - π /2)(cm), x4 = 10cos(20 π t +2 π /3)(cm). Ph¬ng tr×nh dao động tổng hợp có dạng là A. x = 6 √ 6 cos(20 π t + π /4)(cm). B. x = 6 √ 6 cos(20 π t - π /4)(cm). C. x = 6cos(20 π t + π /4)(cm). D. x = √ 6 cos(20 π t + π /4)(cm). Câu 12. Một vật có m = 200g, thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số có : x1 = 6cos( 5 πt − π /2 )cm và x2 = 6cos 5 πt cm. Lấy π 2 =10. Tỉ số giữa động năng và thế năng tại x = 2 √ 2 cm bằng A. 2. B. 8. C. 6. D. 4. Câu 13. Một thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số có phơng trình sau: x1 = 10cos(5 πt - π /6) (cm) và x2 = 5cos(5 πt + 5 π /6)(cm). Phơng trình dao động tổng hợp là A. x = 5cos(5 πt - π /6)(cm). B. x = 5cos(5 πt + 5 π /6)(cm). C. x = 10cos(5 πt - π /6)(cm). D. x = 7,5cos(5 πt - π /6)(cm).. «n tËp vËt lý 12 – lÇn 2. biªn so¹n : Ph¹m hµ tuyªn_GTC.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 14. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số với phơng trình: x1 = 3 √ 3 cos(5 π t + π /6)cm vµ x2 = 3cos(5 π t +2 π /3)cm. Gia tèc cña vËt t¹i thêi ®iÓm t = 1/3(s) lµ A. 0m/s2. B. -15m/s2. C. 1,5m/s2. D. 15cm/s2. Câu 15. Một vật có khối lợng m = 500g, thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số có phơng trình: x1 = 8cos( 2 πt+ π /2 )cm và x2 = 8cos 2 πt cm. Lấy π 2 =10. Động năng của vật khi qua li độ x = A/2 là A. 32mJ. B. 64mJ. C. 96mJ. D. 960mJ. Câu 16. Một vật có khối lợng m = 200g thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có : x1 = 4cos10t(cm) và x2 = 6cos10t(cm). Lực tác dụng cực đại gây ra dao động tổng hợp của vật là A. 0,02N. B. 0,2N. C. 2N. D. 20N. Câu 17. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số có phơng trình: x1 = 4,5cos(10t+ π /2 )cm và x2 = 6cos(10t)cm. Gia tốc cực đại của vật là A. 7,5m/s2. B. 10,5m/s2. C. 1,5m/s2. D. 0,75m/s2.. «n tËp vËt lý 12 – lÇn 2. biªn so¹n : Ph¹m hµ tuyªn_GTC.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×