Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tài liệu Trắc nghiệm Amin Anlinin pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.3 KB, 2 trang )

bài tập AMIN-ANILIN
CT Amin no đơn chức bậc 1 C
n
H
2+3
N hay C
n
H
2n+1
NH
2
Amin thơm (chứa 1 vòng benzen) đơn chức, bậc 1 C
n
H
2n-7
NH
2
.
Bài 1. a, C
4
H
11
N có bao nhiêu đồng phân ?
A.6 B.7 C.8 D.9
b, C
4
H
11
N có bao nhiêu đồng phân bậc I ?
A.3 B. 4 C.5 D. 6
Bài 2. Amin nào dưới đây có 4 đồng cấu tạo ?


A. C
2
H
7
N B. C
3
H
9
N C. C
4
H
11
N D. C
5
H
13
N
Bài 3. C
7
H
9
N có bao nhiêu đồng phân thơm ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Bài 4. Amin nào dưới đây là amin bậc II ?
A. CH
3
- CH
2
– NH
2

B. CH
3
– CH

– CH
3
NH
2
C. CH
3
– NH – CH
3
D. CH
3
– N – CH
2
– CH
3
CH
3

Bài 5. Công thức nào sau đây là công thức chung của dãy đồng
đẳng amin thơm (chứa 1 vòng benzen), đơn chức, bậc nhất ?
A.C
n
H
2n-7
NH
2
B. C

n
H
2n+1
NH
2
C. C
6
H
5
NHC
n
H
2n+1
D. C
n
H
2n-3
NHC
n
H
2n-4
Bài 6. Cho amin có cấu tạo: CH
3
- CH(CH
3
) – NH
2
. Tên gọi đúng
của amin là:
A. Prop-1-ylamin B. etylamin

C. Đimetylamin D. Prop-2-ylamin
Bài 7. Tên gọi của amin nào sau đây không đúng ?
A. CH
3
– NH – CH
3
đimetyl amin
B. CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
propan-1-amin
C. CH
3
– CH – NH
2
propyl amin
CH
3
D. C
6
H
5
– NH
2
anilin

Bài 8. Công thức phân tử của đietyl metyl amin là:
A. C
5
H
13
N B. C
4
H
11
N C. C
6
H
15
N D. C
5
H
11
N
Bài 9.Cặp ancol và amin nào sau đây có cùng bậc:
A. (CH
3
)
2
CH – OH, (CH
3
)
2
CH – NH
2
B. (CH

3
)
3
C – OH, (CH
3
)
3
C – NH
2
C. C
6
H
5
NHCH
3
, C
6
H
5
CH(OH)CH
3
D. (C
6
H
5
)
2
NH, C
6
H

5
CH
2
OH
Bài 10. Câu nào dưới đây không đúng ?
A. Các amin đều có tính bazơ
B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH
3
C. Anilin có tính bazơ yếu hơn NH
3
D. Tất cả các amin đơn chức đều chứa số lẻ nguyên tử H
trong phân tử
Bài 11. Tính bazơ của chất nào sau đây mạnh nhất ?
A. C
6
H
5
NH
2
B. NH
3
C. CH
3
NH
2
D. C
3
H
7
NH

2
Bài 12. Cho (1) NH
3
(2)metyl amin (3) anilin (4) đimetyl
amin. Tính bazơ tăng dần theo thứ tự là:
A. (1)<(3)<(2)<(4) B. (3)<(1)<(2)<(4)
C. (1)<(2)<(3)<(4) D. (3)<(1)<(4)<(2)
Bài 13. Cho các chất sau:
1. C
6
H
5
NH
2
2. C
2
H
5
NH
2
3. (C
2
H
5
)
2
NH 4.NaOH 5. NH
3
Trật tự tăng dần tính bazơ của 5 chất trên là:
A. (1), (5), (2),(3), (4) B. (1),(2),(5),(3),(4)

C. (1),(5),(3),(2),(4) D. (2),(1),(3),(5),(4)
Bài 14. Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự ở dãy nào sau
A. NH
3
< C
6
H
5
NH
2
< CH
3
NHCH
3
< CH
3
CH
2
NH
2
B. NH
3
< CH
3
CH
2
NH
2
< CH
3

NHCH
3
< C
6
H
5
NH
2
C. C
6
H
5
NH
2
< NH
3
< CH
3
CH
2
NH
2
< CH
3
NHCH
3
D. C
6
H
5

NH
2
< NH
3
< CH
3
NHCH
3
< CH
3
CH
2
NH
2
Bài 15. Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất ?
A. NH
3
B. C
6
H
5
NH
2
C. (CH
3
)
2
NH D.
(CH
3

)
2
CHNH
2
Bài 16. Cho các chất sau: 1. p - (NO
2
)C
6
H
4
NH
2
, 2. C
6
H
5
NH
2
,
3. NH
3
, 4. CH
3
NH
2
, 5. (CH
3
)
2
NH. Thứ tự tăng dần tính bazơ

của 5 chất trên là:
A. 1< 2< 3< 4< 5 B. 2<1<3<4<5
C. 2<3<1<4<5 D. 2<4<3<1<5
Bài 17. Trật tự tăng dần tính bazơ của dãy nào sau đây không
đúng ?
A. NH
3
< C
6
H
5
NH
2
B. NH
3
< CH
3
NH
2
< CH
3
CH
2
NH
2
C. CH
3
CH
2
NH

2
< CH
3
NHCH
3
D. p – O
2
NC
6
H
4
NH
2
< p – CH
3
C
6
H
4
NH
2
Bài 18. Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A. Phenol là axit còn anilin là bazơ
B. dd phenol làm quỳ tím hóa đỏ, còn dd anilin làm quỳ tím hóa
xanh
C. Phenol và Anilin đều dễ tham gia phản ứng thế và đều tạo kết
tủa trắng với dd Br
2
D. Phenol và Anilin đều khó tham gia phản ứng cộng và đều tạo
hợp chất vòng no khi cộng với hiđro

Bài 19. Dung dịch chất nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím
A. NH
3
B. CH
3
CH
2
NH
2
C. C
6
H
5
NH
2
D. CH
3
CH
2
NHCH
3
Bài 20. Dung dịch etylamin không tác dụng với chất nào sau
đây ?
A. dd HCl B. FeCl
3
C. nước Br
2
D. Cu(OH)
2
Bài 21. Cho sơ đồ sau:

CH
4
→ X → C
6
H
6
→ Y → C
6
H
5
NH
2
→ Z → C
6
H
5
NH
2
a, X là chất nào sau ?
A. CH
3
Cl B. C
2
H
2
C. C
6
H
12
D. C

6
H
5
OH
b, Y là chất nào sau ?
A. C
6
H
5
CH
3
B. C
6
H
5
OH C. C
6
H
5
NO
2
D. Cả A, B, C đều đúng
c, Z là chất nào sau ?
A. C
6
H
5
NH
3
Cl B. C

6
H
5
OH C. C
6
H
5
Cl D. Cả A, B, C đều đúng
Bài 22. Tìm câu sai trong các câu sau ?
A. etylamin dễ tan trong H
2
O do có liên kết H với H
2
O:
H H
N - H
. . .
O - H
. . .
N - H
C
2
H
5
H C
2
H
5
B. etylamin có khả năng tạo muối với bazơ mạnh
C. etylamin có khả năng tạo kết tủa với dd FeCl

3
D. etylamin có tính bazơ do N còn cặp e chưa liên kết có khả
năng nhận H
+
Bài 23. Cho dd metylamin cho đến dư lần lượt vào từng ống
nghiệm đựng các dd: AlCl
3
, FeCl
3
, Zn(NO
3
)
2
, Cu(NO
3
)
2
, HCl. Số
chất kết tủa thu được là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Bài 24. Cho các dd các chất sau đây lần lượt tác dụng với nhau từng đôi
một: NH
3
, (CH
3
)
2
NH, HCl, C
6
H

5
NH
3
Cl, FeCl
3
. Số phản ứng xảy ra là:
A. 1 B. 5 C. 6 D. 7
Bài 25. 3 lọ mất nhãn chứa riêng rẽ: rượu etylic, anilin, nước. Có
thể nhận biết anilin bằng:
A. H
2
O B. dd NaOH C. Br
2
D. Cả A, B , C đều đúng
Bài 26. Dùng nước Brom không phân biệt được 2 chất trong cặp
nào sau đây ?
A. dd anilin và dd NH
3
B. anilin và xyclohexylamin(C
6
H
11
NH
2
)
C. dd anilin và phenol D. anilin và benzen
Bài 27. Thuốc thử trong dãy nào sau đây không thể phân biệt đợc:
phenol, anilin và benzen ?
A. dd Br
2

B. dd HCl, dd NaOH C. dd HCl, dd Br
2
D. dd NaOH, dd Br
2
Bài 28. Để phân biệt phenol, anilin, benzen, sitren người ta lần
lượt sử dụng các thuốc thử ở dãy nào sau đây?
A. Quỳ tím, dd Br
2
B. dd NaOH, dd Br
2
C. dd Br
2
, quỳ tím D. dd HCl, quỳ tím
Bài 29. Có thể phân biệt phenol và anilin bằng chất nào sau ?
A. dd Br
2
B. dd HCl C. Benzen D. H
2
O
Bài 30. Có thể điều chế C
2
H
5
NH
2
từ chất nào sau đây ?
A. C
2
H
5

Cl B. C
2
H
5
NO
2
C. C
2
H
5
OH D. Cả A, B, C, đều đúng
Bài 31. Phản ứng điều chế amin nào dưới đây không hợp lí ?
A. CH
3
I + NH
3
→ CH
3
NH
2
+ HI B. 2C
2
H
5
I + NH
3
→ (C
2
H
5

)
2
NH + 2HI
C. C
6
H
5
NO
2
+ 3H
2
→ C
6
H
5
NH
2
D. C
6
H
5
CN + 4H
/Fe HCl
  →
C
6
H
5
CH
2

NH
2
Bài 32. Có thể tách riêng benzen và anilin bằng dãy chất nào
nào ?
A. dd NaOH, dd Br
2
B. H
2
O, dd HCl C. dd HCl, dd NaOH D. NaCl, dd Br
2
Bài 33. Để tinh chế anilin từ hỗn hợp: phenol, anilin, benzen,
cách làm nào sau là hợp lý ?
A. Hòa tan hỗn hợp trong dd HCl dư, chiết lấy phấn tan. Thêm
NaOH dư và chiết lấy anilin tinh khiết
B. Hòa tan hỗn hợp trong dd Br
2
dư, lọc kết tủa, đề halogen hóa
thu được anilin
C. Hòa tan trong dd NaOH dư, chiết lấy phần tan và thổi CO
2
đến
dư vào đó thu được anilin tinh khiết
D. Dùng dd NaOH để tách phenol, sau đó dùng Br
2
để tách anilin
ra khỏi benzen
Bài 34. Để loại CH
3
– NH
2

ra khỏi hỗn hợp có lẫn các khí: C
2
H
2
,
C
2
H
4
, C
2
H
6
, H
2
ta dẫn hỗn hợp trên qua dd nào sau ?
A. dd H
2
SO
4
B. dd Cu(NO
3
)
2
C. dd FeCl
3
D. Cả A, B, C đều đúng
Bài 35. X là amin đơn chức bậc nhất chứa 23,73% nitơ. CTPT
của X là:
A. C

3
H
5
NH
2
B. C
4
H
7
-NH
2
C. C
3
H
7
NH
2
D. C
5
H
9
NH
2
Bài 36. Amin đơn chức X chứa 19,718% nitơ theo khối lượng.
CTPT của X là:
A. C
4
H
5
N B. C

4
H
7
N C. C
4
H
9
N D. C
4
H
11
N
Bài 37. Đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức, bậc 1 thu được CO
2

và H
2
O theo tỉ lệ mol:
2 2
:
CO H O
n n
= 6:7. Amin đó tên gọi là gì ?
A. propylamin B. phenylamin
C .isopropylamin D. propenylamin
Bài 38. Đốt cháy 1 amin no đơn chức X thu được CO
2
và H
2
O có

tỉ lệ mol
2 2
:
CO H O
n n
=2:3. Tên gọi của X là:
A. etylamin B. etylmetylamin
C. trietylamin D. Kết quả khác
Bài 39. Đốt cháy 1 dãy đồng đẳng của metyl amin thu được
2 2
:
CO H O
V V
=2:3. (thể tích các khí đo ở cùng đk). CTPT của
amin là:
A. C
3
H
9
N B. CH
5
N C. C
2
H
7
N D. C
4
H
11
N

Bài 40. Đốt cháy hoàn toàn 1 amin chưa no, đơn chức chứa 1 liên
kết C=C ở mạch cácbon thu được CO
2
và H
2
O theo tỷ lệ
2 2
:
H O CO
n n
= 9:8. CTPT của amin là:
A. C
3
H
6
N B. C
4
H
8
N C. C
4
H
9
N D. C
3
H
7
N
Bài 41. Đốt cháy 1 amin no đơn chức thu được CO
2

và H
2
O có tỷ
lệ mol
2 2
:
CO H O
V V
= 2:5. Amin đó có tên là gì ?
A. Metylamin B. Đimetylamin
C. Trimetylamin D. isopropylamin
Bài 42. Đốt cháy 1 amin no đơn chức thu được tỷ lệ mol
2 2
:
CO H O
V V
= 4:7. Amin đã cho có tên gọi là:
A. Metylamin B. Etylamin
C. Trimetylamin D. isopropylamin
Bài 43. Đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức no có 1 liên kết đôi
ở mạch C ta thu được CO
2
và H
2
O theo tỷ lệ mol:
2 2
:
CO H O
V V
=

8:11. CTPT của amin đó là:
A. C
3
H
6
N B. C
4
H
9
N C. C
4
H
8
N D. C
3
H
7
N
Bài 44. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức, mạch
hở, bậc 1 kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng thu được CO
2

H
2
O theo tỷ lệ mol
2 2
:
CO H O
V V
= 1:2. Hai amin có CTPT là:

A. CH
3
NH
2
, C
2
H
5
NH
2
B. C
2
H
5
NH
2
, C
3
H
7
NH
2
C. C
3
H
7
NH
2
, C
4

H
9
NH
2
D. C
4
H
9
NH
2
, C
5
H
11
NH
2
Bài 45. (ĐH-CĐ-KA-2007) Khi đốt cháy hoàn toàn 1 amin no
đơn chức X thu được 8,4 lít khí CO
2
, 1,4 lít khí N
2
(các thể tích đo
ở đktc) và 10,125g H
2
O. CTPT của X là:
A. C
3
H
7
N B. C

2
H
7
N C. C
3
H
9
N D. C
4
H
9
N
Bài 46. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức đồng
đẳng liên tiếp được hỗn hợp sản phẩm khí có tỷ lệ
2 2
:
CO H O
V V
=
8:17 ( đo ở cùng đk). CTPT của 2 amin là:
A. C
2
H
5
NH
2
, C
3
H
7

NH
2
B. C
3
H
7
NH
2
, C
4
H
9
NH
2
C. CH
3
NH
2
, C
2
H
5
NH
2
D. C
4
H
9
NH
2

, C
5
H
11
NH
2
Bài 47. Đốt cháy hoàn toàn 6,2g 1 amin no đơn chức thì phải
dùng hết 10,08 lít O
2
(đktc). CTPT của amin là:
A. C
2
H
5
NH
2
B. CH
3
NH
2
C. C
3
H
7
NH
2
D. C
4
H
9

NH
2
Bài 48. Đốt cháy hoàn toàn 1 amin thơm bậc nhất X thu được
1,568 lít CO
2
, 1,232 lít hơi H
2
O, 0,336 lít N
2
. Để trung hòa hết
0,05 mol X cần 200ml dd HCl 0,75M. Các khí đo ở đktc. CTPT
của X là:
A. C
6
H
5
NH
2
B. (C
6
H
5
)
2
NH C. C
2
H
5
NH D. C
7

H
11
N
3
Bài 48. Đốt cháy hoàn toàn mg 1 amin X bằng 1 lượng không khí
vừa đủ thu được 17,6g CO
2
, 12,6g H
2
O và 69,44 lít N
2
(đktc). Giả
thiết không khí chỉ gồm N
2
và O
2
trong đó oxi chiếm 20% thể tích
không khí. X có CTPT là:
A. C
2
H
5
NH
2
B. C
3
H
7
NH
2

C. CH
3
NH
2
D. C
4
H
9
NH
2
Bài 49. Một hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức là đồng đẳng kế
tiếp phản ứng vừa đủ với 0,1 lít dd H
2
SO
4
1M cho ra 1 hỗn hợp
gồm 2 muối có khối lượng là 20,2g. Khối lượng và CTPT mỗi
amin là:
A. 4,5g
2
H
5
NH
2
; 5,9g C
3
H
7
NH
2

B. 4,5g C
3
H
7
NH
2
; 5,9g C
2
H
5
NH
2
C. 3,1g CH
3
NH
2
; 4,5g C
2
H
5
NH
2
D. 4,5g CH
3
NH
2
; 3,1g C
2
H
5

NH
2
Bài 50. Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dd chứa 0,05
mol H
2
SO
4
loãng. Khối lượng muối thu được bằng bao nhiêu ?
A. 7,1g B. 14,2g C. 19,1g D. 28,4g
Bài 51. Trung hòa 3,1g 1 amin đơn chức X cần 100 ml dd HCl
1M. CTPT của X là:
A. C
2
H
5
N B. CH
5
N C. C
3
H
9
N D. C
3
H
7
N
Bài 52. Cho 3,04g hỗn hợp 2 amin no đơn chức tác dụng vừa đủ
với dd HCl thu được 5,96g muối. Biết trong hỗn hợp số mol 2
amin bằng nhau. CT 2 amin là:
A. CH

5
N, C
2
H
7
N B. C
3
H
9
N, C
2
H
7
N C. C
3
H
9
N, C
4
H
11
N D. Kết quả khác
Bài 53. Cho 9,85g hỗn hợp 2 amin, đơn chức bậc 1 tác dụng vừa
đủ với dd HCl thu được 18,975g muối. Khối lượng HCl phải
dùng là:
A. 9,521g B. 9,125g C. 9,215g D. 9,512g
Bài 54. Cho 20g hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức đồng đẳng kế
tiếp tác dụng vừa đủ với dd HCl 1M, rồi cô cạn dd thì thu được
31,68g hỗn hợp muối.
a, Thể tích dd HCl đã dùng là:

A. 100ml B. 50ml C. 200ml D. 320ml
b, CTPT của 3 amin là: (Biết phân tử khối các amin đều nhỏ hơn
80)
A. CH
3
NH
2
, C
2
H
5
NH
2
, C
3
H
7
NH
2
B. C
2
H
3
NH
2
, C
3
H
5
NH

2
, C
4
H
7
NH
2
C. C
2
H
5
NH
2
, C
3
H
7
NH
2
, C
4
H
9
NH
2
D. C
3
H
7
NH

2
, C
4
H
9
NH
2
, C
5
H
12
NH
2
Bài 55. Cho 15g hỗn hợp 3 amin đơn chức, bậc 1 tác dụng vừa đủ
với 50ml dd HCl 1M. Khối lượng muối thu được có giá trị là:
A. 16,825g B. 20,18g C. 21,123g D. Không xác định
được

×