Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 26 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lớp 9 ! Lê Thị Bích Thảo Gv. Tổ. Hóa- Sinh- Thể dục.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Đột biến gen là gì? Cho ví dụ? Trả lời: Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc gen. Ví dụ: Cây mạ non có màu trắng, lợn bị dị dạng 2. Nêu vai trò của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất? Trả lời - Đột biến gen thường có hại cho sinh vật và con người, đôi khi có lợi. - Đột biến gen có lợi có ý nghĩa lớn trong công tác chọn giống (trồng trọt). VD: Lúa cứng cây, bông nhiều năng xuất cao..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Sơ đồ phân loại biến dị: Biến dị Biến dị di truyền Biến dị không di truyền ĐỘT BIẾN. Biến dị tổ hợp. THƯỜNG BIẾN. Đột biến gen Đột biến cấu trúc NST Đột biến NST. Đột biến số lượng NST.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 23: Bài 22:. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I. Đột biến cấu trúc NST là gì?. Quan sát hình sau:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Một số dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể A. B. C. D. E. F. G. A. H. B. C. D. E. C. D. F. G. Dạng A A. B. C. D. E. F. G. H. A. B. C. B. E. F. G. Dạng B A. B. C. D. E. F. G. H. A. D. C. B. E. F. G. H. Dạng C. : Chỉ điểm bị đứt. Chữ cái: Kí hiệu một đoạn NST. : Chỉ quá trình dẫn đến đột biến. H.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Một số dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể A. B. C. D. E. F. G. A. H. B. C. D. E. C. D. F. G. Dạng A A. B. C. D. E. F. G. H. A. B. C. B. E. F. G. H. Dạng B A. B. C. D. E. F. G. A. H. D. C. B. E. F. G. H. DạngC. -Các NST sau khi bị biến đổi khác với NST ban đầu như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động nhóm: Nhiễm sắc thể ban đầu. NST sau khi bị biến đổi. Tên dạng biến đổi. Nguyên nhân dạng biến đổi.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Một số dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể A. B. C. D. E. F. G. A. H. B. C. D. E. C. D. F. G. Dạng A A. B. C. D. E. F. G. H. A. B. C. B. E. F. G. H. Dạng B A. B. C. D. E. F. G. A. H. D. C. B. E. F. G. H. DạngC. -Các NST sau khi bị biến đổi khác với NST ban đầu như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> A AAB B B CC CDD DEEE F FFG G GH HH. Nhiễm sắc thể ban đầu Dạng A. Gồm các đoạn ABCDEFGH Dạng B. Gồm các đoạn ABCDEFGH Dạng C. Gồm các đoạn ABCDEFGH. A. D B C E BA AC B CCB DDE E. F F FG G GH H. NST sau khi bị biến đổi. Tên dạng biến đổi. Khái niệm dạng biến đổi. Mất đoạn H. Mất đoạn. Do tác nhân ĐB làm mất đi 1 đoạn NST mang gen. Do tác nhân ĐB làm tăng thêm một số gen Lặp lại đoạn BC Lặp đoạn cùng loại Do tác nhân đột biến làm Trình tự đoạn đứt ra một đoạn NST. Đoạn Đảo đoạn BCD đổi lại thành này quay 180o gắn vào chỗ đoạn DCB bị đứt làm thay đổi vị trí.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> a. Mất đoạn. b. Lặp đoạn. c. Đảo đoạn. Hãy cho biết tên dạng đột biến trong các hình sau?.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 23: Bài 22:. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I. Đột biến cấu trúc NST là gì? - Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST. - Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn.. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì? Có mấy dạng đột biến?.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 23: Bài 22:. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I. Đột biến cấu trúc NST là gì? II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST. 1.Nguyên nhân phát sinh:. Chất độc do Mỹ thả xuống Việt Nam.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 23: Bài 22:. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ. I. Đột biến cấu trúc NST là gì? II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST. 1.Nguyên nhân phát sinh:. - Tác nhân bên trong (rối loạn nội bào)và tác nhân bên ngoài (vật lý, hoá học...) - Các tác nhân lý hoá phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của NST làm thay đổi thành phần , số lượng và trình tự các gen trên NST. 1.Nêu các tác nhân gây phát sinh đột biến cấu trúc NST ?. 2.Tác nhân nào là nguyên nhân chủ yếu gây ra đột biến cấu trúc NST? Vì sao ?.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 23: Bài 22:. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I. Đột biến cấu trúc NST là gì? II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST. 1.Nguyên nhân phát sinh: 2.Tính chất đột biến cấu trúc NST:. Đột biến cấu trúc NST thường có lợi hay có hại? Vì sao ?.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Một số hình ảnh về đột biến.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Lúa mạch đột biến. Lúa mạch thường.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Một số hình ảnh về đột biến. Bò 6 chân.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngựa 6 chân.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Người bị độtbịbiến ở mặtở tay Người đột biến.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Đột biến“mèo có lợi kêu”: Hội chứng. (mất đoạn NST số 5).
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 23: Bài 22:. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I. Đột biến cấu trúc NST là gì? II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST. 1.Nguyên nhân phát sinh: .. Đột biến cấu trúc NST thường có lợi hay có hại? Vì sao ? -Đột biến cấu trúc thường có hại vì làm đảo lộn cách sắp xếp hài hòa của gen trên NST qua quá trình tiến hóa lâu dài. 2.Tính chất đột biến cấu trúc NST: Ví dụ 1: Mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây ung thư máu ở người. Đột biến cấu trúc NST thường có hại, nhưng cũng có trường Ví dụ 2: Enzim thuỷ phân tinh bột ở hợp có lợi. một giống lúa mạch có hoạt tính cao hơn nhờ hiện tượng lặp đoạn NST mang gen quy định enzim này..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> CŨNG CỐ VÀ ĐÁNH GIÁ: Câu 1 :So sánh đột biến gen và đột biến cấu trúc NST? Dạng Nội dung. Giống. Khác. Đột biến gen Đột biến cấu trúc NST - Đều là những biến đổi xảy ra trên cấu trúc vật chất di truyền ( ADN hoặc NST ) . - Đều phát sinh từ các tác động của môi trường bên ngoài và môi trường bên trong cơ thể. - Đều di truyền cho thế hệ sau. - Phần lớn gây hại cho sinh - Làm biến đổi cấu trúc vật. - Làm biến đổi cấu của gen. trúc của NST. - Gồm các dạng: mất - Gồm các dạng: mất cặp, đoạn, lặp đoạn, đảo thêm cặp, thay cặp đoạn NST. nucleotit..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1 3. 2 4. Câu Câu 2: 4: nguyên Ở người, nhân hội chứng gây đột “mèo biến kêu” cấu trúc làgây doNST mấtlà Câu 3: Mất đoạn NST số 21 ở người ra Câu 1: Dạng đoạn đột biến cấu trúc NST nào gây tại NST số mấy? gì? hậu lớnhọc nhất? tác nhân vậtquả lý, hóa từ môi trường a. Do Hộicác chứng Down. a. 3 động làmnhiễm phá vỡsắc cấuthể trúc NST a. tác Lặp đoạn b. Hộicon chứng “mèo kêu”. b. sử 4 dụng các tác nhân vật b. Do người chủ động b. Đảo đoạn nhiễm sắc thể lý, hóa học tác động vào cơ thể sinh vật c.c. Ung thư máu. c.sắc 5thể Mất đoạn nhiễm c. Do quá trình giao phối ở các sinh vật sinh sản d. d. hữu Cả tính a, ảnh b vàhưởng c d. Không gì. 6 d. Cả a và b A A B D B C D C A. A. B. B. C. C. D. D.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Chúng ta phải làm gì để hạn chế phát sinh đột biến cấu trúc NST ở người?. -Hạn chế: + Sử dụng hợp lí thuốc trừ sâu , diệt cỏ +Có ý thức chống sản xuất , sử dụng vũ khí hoá học … +Vệ sinh môi trường…..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hướng dẫn về nhà: Về nhà làm bài tập SGK,và học bài cũ. Soạn bài mới- Bài 23 Đột biến số lượng NST.. Học bài theo nội dung sách giáo khoa . Trả lời câu 3 trang 66 vào vở bài tập .Chuẩn bị bài tiết sau: § “Đột biến số lượng nhiễm sắc thể” . Nhóm 1: Đột biến số lượng NST là gì? .Nhóm 2: Thế nào là hiện tượng dị bội thể? . Nhóm 3: Trả lời mục ▼ trang 67 sách giáo khoa .Nhóm 4: Trả lời mục ▼ trang 68 sách giáo khoa . Nhóm 5: Trả lời câu 2 trang 68 sách giáo khoa . Nhóm 6: Hậu quả của hiện tượng dị bội thể..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Xin ch©n thµnh c¶m ¬n quý thÇy c« gi¸o.
<span class='text_page_counter'>(27)</span>