Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

dinh luat junlen xovat ly 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.35 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lớp:. Tiết: (tkb). Ngày giảng:. Sĩ số:. Vắng:. TIẾT 16, BÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN - LEN XƠ I/MỤC TIÊU: 1-Kiến thức - HS nắm được: Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thông thường thì một phần hay toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng. - HS nắm được định luật Jun-len-xơ và vận dụng được định luật này để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện. 2-Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức để xử lý kết quả thí nghiệm đã cho . 3-Thái độ: kiên trì và tập trung học tập. II/CHUẨN BỊ: phóng to hình 16.1sgk và hệ thức của định luật jun - lenxơ. III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Kiểm Tra bài cũ: Không kiểm tra. 2-Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng. Hoạt động1: Tổ chức tình huống Học tập -Đặt vấn đề: Như SGK/44 - lắng nghe vào bài mới.. TIẾT 16, BÀI 16: ĐỊNH LUẬT JUN - LEN XƠ. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự biến đổi điện năng thành nhiệt năng - đặt vấn đề: Trong đời sống có nhiều loại đồ dùng điện biến điện năng thành nhiệt năng, có loại đồ dùng biến một phần điện năng thành nhệt năng, có loại đồ dùng biến toàn bộ điện năng thành nhiệt năng, chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu từng trường hợp. - y/c HS đọc các yêu cầu ở mục 1, ý a và b - SGK/44. - y/c 2 HS lên bảng thực hiện các ý a và b.. - lắng nghe.. I/TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG. - đọc SGK. 1-Một phần điện năng - 2 HS thực hiện trên bảng, được biến đổi thành nhiệt HS khác theo dõi và nhận năng xét. - lắng nghe.. - nhận xét chung và chỉnh - đọc SGK..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> sửa nếu cần. - y/c HS đọc các yêu cầu ở ý a, mục 2- SGK/44. - y/c 1 HS lên bảng thực hiện ý a.. 2-Toàn bộ điện năng được - 1 HS thực hiện trên bảng, biến đổi thành nhiệt năng HS khác theo dõi và nhận xét. - lắng nghe.. - nhận xét chung và chỉnh sửa nếu cần. - thông báo: Các dụng cụ điện biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng có bộ phận chính là một đoạn dây dẫn bằng hợp kim Nikêlin hoặc Constantan. - y/c HS dựa vào bảng điện trở suất của một số chất ở SGK/ 26 để so sánh điện trở suất của cấc dây này với dây dẫn bằng đồng. - nhận xét và chỉnh sửa cho HS.. - lắng nghe.. - làm theo hướng dẫn của ( đáp án ý b: GV và phát biểu ý kiến. đồng = 1,7. 10-8  .m = 0,017. 10-6  .m. .  nikêlin = 0,40. 10  constantan =. - lắng nghe.. -6 . .m. 0,50.10-6  .m.  của đồng nhỏ hơn   của của nikêlin và . constantan. ) Hoạt động 3: XD hệ thức biểu thức định luật Jun-Len-Xơ - treo bảng phụ 1 và thông -HS theo dõi bảng phụ và II/ĐỊNH LUẬT JUN-LENbáo cho HS về hệ thức của ghi vở. XƠ định luật. 1-Hệ thức của định luật ( bảng phụ ) - treo bảng phụ 2, giới thiệu - quan sát. sơ qua về thí nghiệm kiểm 2-Xử lý kết quả của TN tra. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. kiểm tra - GV đề nghị 1 HS đọc phần mô tả TN SGK/44. - 1 HS tóm tắt tại chỗ. - y/c HS giúp đỡ mình tóm tóm tắt: tắt các giữ kiện phần thí biết: nghệm kiểm tra. m1 = 200 g = 0,2 Kg m2 = 78 g = 0,078 Kg I = 2,4 A R=5  t = 300 s  t = 9,5 0C C1 = 4200 J/Kg.K.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - vừa hướng dẫn, vừa đề nghị HS cùng giải các ý của bài tập: + điện năng của dòng điện được tính bằng công thức nào? + nhiệt lượng Q được tính theo CT nào? + tính nhiệt lượng Q1 nước và Q2 bình nhôm thu vào sau đó tính tổng hai nhệt lượng này. + so sấnh A và Q.. - thông báo thông tin của 2 nhà bác học tìm ra định luật và nội dung của định luật, yêu cầu HS về học SGK/45.. *Lưu ý HS. C2 = 880 J/Kg.K - cùng GV giải bài tập theo yêu cầu: gợi ý của GV. C1: A = ? C2: Q = ? C3: So sánh A và Q giải C1: điện năng của dòng điện chạy qua dây điệ trở là: A = P.t = U.I.t = I.R.I.t = I2.R.t = (2,4) 2.5.300 = 8 640 J C2: nhiệt lượng mà nước và bình nhôm nhận được là: - theo dõi SGK/45 Q = Q 1 + Q2 mà: Q1 = m1.c1.  t = 0,2.4200.9,5 = 7 980 J - lắng nghe và ghi vở Q2 = m2.c2.  t = 0,078.880.9,5 = 652,08 J Vậy Q = Q1 + Q2 = 7 980 + 652,08 = 8 632,08 J 3-Phát biểu định luật SGK/45 *Lưu ý: Nếu đo nhiệt lượng Q bằng đơn vị calo thì hệ thức của định luật Jun-Len-Xơ là: Q = 0,24I2Rt. HĐ 4: vận dụng - gợi ý HS giải câu C4: giữa - trả lời theo gợi ý của GV III/VẬN DỤNG: dây tóc bóng đèn và dây nối và ghi câu trả lời vào vở. C4: bóng đèn thì dây nào có điện trở lớn hơn? dựa vào định luật Jun - Lenxơ thì nhệt lượng toả ra ở dây nào lớn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> hơn? 3 - củng cố: - y/c HS nhắc lại nội dung và hệ thức của định luật Jun - Lenxơ. - nếu đo bằng đơn vị calo thì hệ thức của định luật Jun - Lenxơ được viết như thế nào? 4, hướng dẫn về nhà: y/c HS: - Làm bài tập C5 và các bài từ: 17.1 17.6 SBT -Học thuộc phần ghi nhớ -Tham khảo thêm mục "Có thể em chưa biết" - Đọc và giải trước các bài tập của bài 17- SGK/47, 48. ------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×