Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Tiet 103 Cac thanh phan biet lap 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Tiết 103. </b>



<b>CÁC THÀNH PHẦN </b>


<b> BIỆT LẬP</b>

.(Tiếp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III. Thành phần gọi - đáp:</b>


1. Ví dụ:



a. Này, bác có biết mấy hơm nay súng nó bắn ở đâu mà
nghe rát thế không?


b. Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ ?


Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà
mau miệng trả lời :


- Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.


<b>2. Trả lời câu hỏi:</b>


-Từ “này”


-Cụm từ “thưa ông”


-Những từ ngữ “này, thưa ông” không tham gia vào việc diễn
đạt nghĩa sự việc của câu vì chúng là các thành phần biệt lập.


<b>Thành phần gọi đáp được dùng để tạo lập </b>



<b>hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.</b>




dùng để gọi <b>tạo lập</b> cuộc thoại, mở đầu sự giao tiếp.
dùng để đáp


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>VI. Thành phần phụ chú:</b>


<b>1. Ví dụ:</b>


a) Lúc đi, đứa con gái đầu lịng của anh - <b>và cũng là đứa </b>
<b>con duy nhất của anh</b>, chưa đầy 1 tuổi.


b) Lão không hiểu tôi, <b>tôi nghĩ vậy</b>, và tôi càng buồn lắm.
c) ... Lớp trẻ - những người chủ thực sự của đất nước trong
thế kỷ tới – nhận ra điều đó...


d) Cơ bé nhà bên (có ai ngờ )


<b>2. Trả lời câu hỏi:</b>


(1) Khi lược bỏ các từ ngữ in đậm, nghĩa sự việc của các câu không đổi
vì các từ ngữ đó là các thành phần biệt lập, nó khơng nằm trong cấu trúc
cú pháp của câu.


(2) - Cụm từ in đậm VD (a) <b>bổ sung một số</b> <b>chi tiết</b> cho cụm từ "đứa


con gái đầu lòng“


- Cụm từ in đậm VD (b) <b>bổ sung một số</b> <b>chi tiết</b> cho điều suy nghĩ
riêng của nhân vật "tôi"


* <b>TP bổ sung một số chi tiết</b> <b>cho nội dung chính của câu</b> ở VD c,d:


VD c) những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỷ tới


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TP phụ chú</b>: Dùng để <b>bổ sung một số</b> <b>chi tiết</b>
<b>cho nội dung chính của câu.</b>


(3) <b>Dấu hiệu nhận biết thành phần phụ chú:</b>
<b>TP Phụ chú đặt giữa</b>:


(VDa) – <b>Dấu gạch ngang và</b>
<b> dấu phẩy</b>


(VDb) – <b>2 dấu phẩy.</b>


(VDc) – <b>2 dấu gạch ngang</b>


(VDd) – <b>Dấu ngoặc đơn</b>


- <b>Sau dấu 2 chấm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>* Luyện tập:</b>


<b> Bài tập 1</b>



a. Từ dùng để gọi:


b. Từ dùng để đáp:


c. Quan hệ:



d. Thân mật:



<b>Bài tập 2:</b>




a. Cụm từ dùng để gọi:



b. Đối tượng hướng tới của sự gọi:



này


vâng



trên (nhiều tuổi) - dưới (ít tuổi)



Làng xóm láng giềng gần gũi, cùng


cảnh ngộ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài tập 3:</b>


a. TP phụ chú
b. TP phụ chú “


c. TP phụ chú "những người chủ thực sự của đất


nước trong thế kỷ tới" giải thích cho cụm từ "lớp trẻ".
d. Các TP phụ chú và tác dụng của nó.


- Thành phần phụ chú "có ai ngờ" thể hiện sự ngạc
nhiên của nhân vật trữ tình "tơi".


- TP phụ chú


"kể cả anh" giải thích cho cụm từ
“mọi người".



các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc
biệt là những người mẹ" giải thích cho cụm từ "những


người nắm giữ chìa khố của cánh cửa này".


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài tập 4:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài tập 5:</b> Đoạn văn gợi ý.


Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là
mùa xuân vĩnh cửu của nhân loại và tuổi trẻ bao giờ cũng hướng tới


tương lai, tương lai đó là những gì chưa có trong hơm nay, nhưng chính
vì thế mà nó lại có sức hấp dẫn ghê gớm đối với con người, nếu khơng
nói rằng nhờ có niềm hi vọng vào tương lai mà con người có thể vượt
qua mọi khó khăn trở ngại để tiếp tục sống 1 cách có ích hơn. Tuy nhiên,
người ta, nhất là không thể thụ động chờ đợi tương lai, càng không thể
đi tới tương lai bằng hai bàn tay trắng, nghĩa là phải chuẩn bị cho mình
một hành trang cần thiết, đặc biệt là hành trang tình thần để có thể vững
bước tới tương lai, hành trang tinh thần đó là tri thức, kĩ năng, thói quen;
được coi là điều kiện cần và đủ để có thể tự tin trước mạng thơng tin


tồn cầu, trước hội nhập thế giới với tính kỉ luật và cường độ lao động
cao...


* TP phụ chú (gạch chân) - Giải thích cho "tương lai"


</div>

<!--links-->

×