Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De thi tuyen HSG vat ly 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.5 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT VẠN NINH TRƯỜNG THCS MÊ LINH. KỲ THI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 (NĂM HỌC: 2012-2013) Môn: Vật Lý - Thời gian: 45 phút ĐỀ:. Bài 1: (3 điểm) Treo một vật vào một lực kế trong không khí thì lực kế chỉ 13,8N. Vẫn treo vật bằng lực kế đó nhưng nhúng vật hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ F’ = 8,8N. a) Hãy giải thích vì sao có sự chênh lệch này? b) Tính thể tích của vật và khối lượng riêng của nó?( Biết khối lượng riêng của nứơc là D = 1000 kg/m3 ). Bµi 2. (3 ®iÓm) Lúc 7 giờ, hai ô tô cùng khởi hành từ 2 địa điểm A, B cách nhau 180km và đi ngợc chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A đến B là 40km/h, vận tốc của xe đi từ B đến A là 32km/h. a) TÝnh kho¶ng c¸ch gi÷a 2 xe vµo lóc 8 giê. b) §Õn mÊy giê th× 2 xe gÆp nhau, vÞ trÝ hai xe lóc gÆp nhau c¸ch A bao nhiªu km ? Bài 4 ( 4 điểm) Một nhiệt lượng kế có khối lượng m 1= 120g, chứa một lượng nước có khối lượng m 2= 600g ở cùng nhiệt độ t1= 20oC. Người ta thả vào đó hỗn hợp bột nhôm và thiếc có khối lượng tổng cộng m = 180g đã được nung nóng tới nhiệt độ t2 =100 oC. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ là t = 24 oC. Tính khối lượng m3 của nhôm, m4 của thiếc có trong hỗn hợp? Nhiệt dung riêng của chất làm nhiệt lượng kế, của nước, của nhôm, của thiếc lần lượt là: C1= 460J/kg.K; C2= 4200J/kg.K; C3= 900J/kg.K; C4 = 230J/kg.K.. ………………………………………….Hết……………………………………………………. ĐÁP ÁN: Bài 1 a) Giải thích: khi treo vật trong không khí, các lực tác dụng lên vật gồm trọng lực P hướng xuống và lực đàn hồi của lò xo lực kế F hướng lên . (0,25đ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Vật cân bằng: P = F (1) . (0,25đ) Khi treo vật trong nước, các lực tác dụng lên vật gồm trọng lực P hướng xuống, lực đẩy Acsimet FA hướng lên và lực đàn hôì của lò xo lực kế F’ hướng lên. Vật cân bằng nên: P = F’ + FA => F’ = P – FA (2) . (0, 5đ) Từ (1) và (2) ta thấy độ chênh lệch về số chỉ của lực kế bằng đúng lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật Tức là : F – F’ = FA . (0,25đ) b) Khi hệ thống đặt trong không khí: P = F = 13,8N . (0,25đ) P 13,8  1,38kg  khối lượng vật m = 10 10 . (0,25đ) Khi nhúng vật trong nước: FA= P – F’ = 13,8 – 8,8 = 5N . (0,25đ) Ta có lực đẩy Acsimet : FA= d.V = 10D.V. (0, 5đ) FA 5  0, 0005m3 Suy ra thể tích của vật: V = 10 D 10.1000 . (0,25đ) m 13,8  2760kg / m3 Khối lượng riêng của vật: D’ = V 0, 0005 . Bài 2 a/ Quãng đờng xe đi từ A đến thời điểm 8h là : SAc = 40.1 = 40 km Quãng đờng xe đi từ B đến thời điểm 8h là : SAD = 32.1 = 32 km VËy kho¶ng c¸ch 2 xe lóc 8 giê lµ : SCD = SAB - SAc - SAD = 180 - 40 - 32 = 108 km. b/ Gọi t là khoảng thời gian 2 xe từ lúc bắt đầu đi đến khi gặp nhau, Ta có. Quãng đờng từ A đến khi gặp nhau là : SAE = 40.t (km) Quãng đờng từ B đến khi gặp nhau là : SBE = 32.t (km) Mµ : SAE + SBE = SAB Hay 40t + 32t =180 => 72t = 180 => t = 2,5h VËy : - Hai xe gÆp nhau lóc : 7 + 2,5 = 9,5 (giê) Hay 9 giê 30 phót - Quãng đờng từ A đến điểm gặp nhau là :SAE = 40. 2,5 =100km. Bài 3 Nhiệt lượng do bột nhôm và thiếc toả ra: +Nhôm : Q3 = m3. C3 .(t2- t1) +Thiếc: Q4 = m4. C4 .(t2- t1) Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế và nước hấp thụ: + Nhiệt lượng kế: Q1 = m1. C1 .(t- t1) + Nước: Q2 = m2. C2 .(t- t1) Khi có cân bằng nhiệt: Q1 + Q2 = Q3 + Q4  ( m1. C1 + m2. C2) .(t- t1) = (m3. C3 + m4. C4) .(t2- t1) (m1C1  m2C2 ).(t  t1 ) t2  t  m C +m C = 3.. 3. 4.. 4. (0,12.460  0, 6.4200).(24  20) 135,5  m3. C3 + m4. C4 = 100  24 Theo đề bài : m3. + m4 = 0,18. Nên ta có hệ pt: m3. 900 + m4. 230 = 135,5 m3. + m4 = 0,18 Giải hệ pt trên ta được m3 = 140 gam ; m4 = 40 gam. (0, 5đ) (0, 5đ) (0, 5đ) (0, 5đ) (0, 5đ) (0, 5đ). (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×