Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

de cuongvatly9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.65 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG MÔN VẬT LÝ 9 HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012- 2013 A.TRẮC NGHIỆM: I.Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng cho các câu sau: Cõu 1: Công thức định luật Ôm là: A. R= U B. I = U C. U= I D. R= U . I R R I Câu 2: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì: A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi. B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, có lúc giảm. C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm. D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế. Câu 3: Đối với mỗi dây dẫn, thương số. U I. giữa hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây. dẫn và cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn đó có trị số: A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U. B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I. C. không đổi. D. tăng khi hiệu điện thế U tăng. Cõu 4. Công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 m¾c song song là : A.. 1 R tđ. 1 R1. =. +. 1 R2. B. Rt® = R1+ R2. C. Rt® =. CT kh¸c.. R 1+ R 2 2. D. Mét. Câu 5. Dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất  thì có điện trở R được tính bằng công thức : S. A. R =  l. B. R =. S ρl. C. R =. l ρS. D. R = . l S. Câu 6 : Đơn vị của điện trở suất là : A. m. B. . C. m. D. /m. Câu 7: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức của định luật Jun – Lenxơ? 2 2 2 2 A. Q I .R.t B. Q I.R.t C. Q I.R .t D. Q I .R .t Câu 8: Nếu nhiệt lượng Q tính bằng calo thì phải dùng biểu thức ? 2 2 2 A. Q = U.I.t B. Q I .R.t C. Q 0,24.I .R.t D. Q 0,42.I .R.t Câu 9: Điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp R1 = 10 Ω , R2 =20 Ω lµ A. 2 Ω B . 10 Ω C. 30 Ω D. 200. Ω. C©u 10.C«ng thøc díi ®©y kh«ng ph¶i lµ c«ng thøc tÝnh c«ng suÊt tiªu thô ®iÖn n¨ng lµ: A P = U.I. U B: P = R. U2 C: P = R. D: P = I2.R. Câu 11. Điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 3 Ω và R2 = 12 Ω m¾c song song là bao nhiêu : A. 36 Ω B. 15 Ω C. 4 Ω D. 2,4 Ω Câu 12: Trên bóng đèn có ghi 12V- 6W. Điện trở của dây tóc đèn là :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. 20 Ω B. 21 Ω C. 22 Ω D. 24 Ω Câu 13: Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở 12 Ω ,và dòng điện chạy qua dây tóc có cờng độ 0,5A . Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc đèn A. 6V B. 60mV C. 600mV D . 60V Ω C©u14: Khi m¾c ®iÖn trë R=15 , vµo hiÖu ®iÖn thÕ 6V. Dßng ®iÖn ch¹y qua nã cã cờng độ là : A. 4A B. 0,4A C . 40mA D. 4000mA C©u 15: §¬n vÞ ®o ®iÖn trë: A. mA , A B. mV,V,kV C. Ω ,K Ω ,M D. m Câu 16: Đơn vị dới đây không phải đơn vị của điện năng là : A. Jun (J) B. NiuT¬n (N) C. Kil«oat giê (KWh) D. Số đếm của công tơ điện Câu 17. Trên bóng đèn có ghi 6V – 3 W. Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là bao nhiêu : A. 0,5 A B. 1,5A C. 2A D. 18A Câu 18. Trong các kim loại đồng, nhôm, sắt, bạc, kim loại nào dẫn điện tốt nhất : A. Sắt. B. Nhôm. C. Bạc. D. Đồng. Câu 19. Một nam châm điện gồm : A. Cuộn dây không có lõi. B. Cuộn dây có lõi là một thanh thép. C. Cuộn dây có lõi là một thanh sắt non. D. Cuộn dây có lõi là một thanh nam châm. Câu 20. Theo quy tắc bàn tay trái thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều nào dưới đây : A.Chiều dòng điện chạy qua dây dẫn. B. Chiều từ cực Nam đến cực Bắc của nam châm. C. Chiều từ cực Bắc đến cực Nam của nam châm. D. Chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua. II. Hãy chọn từ hay cụm từ điền vào chỗ (...) trong các câu sau : Câu 21. Công của dòng điện là số đo ................................................................................ ..................................................................................... Câu 22. Biến trở là một điện trở có thể thay đổi trị số và có thể được dùng để.................. ........................................... Câu 23. Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết.............................................................. Câu 24. Công suất tiêu thụ điện năng của một đoạn mạch bằng tích giữa hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch và.............................................................................................. Câu 25. Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp bằng............................................... B: TỰ LUẬN 1. Phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun – Len-Xơ. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong biểu thức ? 2. Phát biểu và viết hệ thức của định luật ôm ? 3. Một đoạn mạch có ba điện trở là R 1 = 6 Ω , R2 = 12 Ω và R3 = 16 Ω được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 2,4 V. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song này..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b. Tính cường độ I của dòng điện của dòng điện chạy qua mạch chính. 4. Một đoạn mạch có ba điện trở là R 1 = 3 Ω , R2 = 5 Ω và R3 = 7 Ω được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch này là U = 6 V. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này. b. Tính hiệu điện thế U3 giữa hai đầu điện trở R3. 5. Moät bóng đèn có ghi ( 220V – 75W ) thắp sáng liên tục với hieäu ñieän theá 220V trong 4 giờ. a. Tính điện trở của đèn. b. Tính lượng điện năng mà đèn này sử dụng trong 30 ngày . 6. Moät bóng đèn có ghi ( 12V – 6W ) đèn này được sử dụng với đúng hiệu điện thế định mức trong 1 giờ. Hãy tính a. Điện trở của đèn khi đĩ. b. Lượng điện năng mà đèn này sử dụng trong thời gian trên . 7. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ : R2 R1 R3. A K. A. B -. +. Trong đó : R1 = 15 Ω , R2 = R3 = 30 Ω , UAB = 12V. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB. b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. 8. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ : K. A. B -. + A. R2 R1 R3. Trong đó : R1 = 10 Ω , R2 = R3 = 30 Ω , UAB = 12V. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB. b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.. Người ra đề cương.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CAO MINH HOÀNG. ĐÁP ÁN A. TRẮC NGHIỆM : I. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B D C A D C A C C B D D A B C B A C C D II. 21......................................( lượng điện năng tiêu thụ để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác). 22. ........................... ( thay đổi, điều chỉnh cường độ dòng điện). 23. ............................(công suất định mức của các dụng cụ đó). 24. ............................(và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó). 25. .............................(tổng các điện trở thành phần). B. TỰ LUẬN : 1.Định luật Jun – Len-Xơ : Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua. Hệ thức của định luật : Q = I2 R t. 2. Định luật Ôm : Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. Hệ thức của định luật :. I=. U R. 3. a.Điện trở tương đương :. 1 1 1 1 1 1 1 5 = + + = + + = R tđ R 1 R 2 R3 6 12 16 16 Suy ra Rt đ = 3,2 Ω. b. Cường độ dòng điện qua mạch chính là : I=. U 2,4 = =0 , 75 A R 3,2. 4. a. Điện trở tương đương của đoạn mạch này là : Rt đ = R1 + R2 + R3 = 3 + 5 +7 = 15 Ω b. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3 là : U3 = I R3 =. U 6 R = . 7=2,8V R 3 15. 5. a. Điện trở của đèn :.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> P=. U2 U 2 220 2 ⇒ R= = ≈ 6 , 45 Ω R P 75. b. Lượng điện năng mà đèn này sử dụng trong 30 ngày là : A = P . t = 75 . 4. 3600. 30 = 32 400 000 J Hay A = 9 kWh Hoặc A = P . t = 0,075. 4 . 30 = 9 kWh 6. a. Điện trở của đèn : P=. U2 U 2 122 ⇒ R= = =24 Ω R P 6. b. Lượng điện năng mà đèn này sử dụng là : A = P . t = 6 . 1. 3600 = 21 600 J 7. Toùm taét : R1 = 15; R2 = R3 = 30 UAB = 12V a)RAB = ? b) I1, I2, I3 = ? Giaûi a)Điện trở tương đương của đoạn mạch 30 =15 Ω 2 RAB =R1 + R2,3 =15+15=30 (Ω) R2,3 =. b)CĐDĐ qua mỗi điện trở. U AB 12 = =0,4( Α) RAB 30 I 1 =I AB=0,4 ( A) U 1=I 1 . R 1=0,4 . 15=6 (V ) U 2=U 3 =U AB − U 1=12 −6=6(V ) U2 6 I 2= = =0,2( A) R2 30 I 1=I 3=0,2( A) I AB=. ÑS : RAB = 30 I1 = 0,4A I2 = I3 = 0,2 A -Caùch khaùc: b) I 3 R 2 30 = = =1 I 2 R 3 30 ⇒ I 3=I 2. maø I1=I2+I3 = 2I2. I 1 0,4 = =0,2 A 2 2 ⇒ I 3=0,2 A. ⇒ I 2=. 8. Toùm taét : R1 = 10; R2 = R3 = 30.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> UAB = 12V a)RAB = ? b) I1, I2, I3 = ? Giaûi a)Điện trở tương đương của đoạn mạch 30 =15 Ω 2 RAB =R1 + R2,3 =10+15=25 (Ω) R2,3 =. b)CĐDĐ qua mỗi điện trở. U AB 12 = =0 , 48( Α) RAB 25 I 1 =I AB=0 , 48( A) U 1 =I 1 . R1 =0 , 48 .10=4,8 (V ) U 2=U 3 =U AB − U 1=12 −4,8=7,2(V ) U 7,2 I 2= 2 = =0 ,24 ( A) R2 30 I 2=I 3=0 , 24( A) I AB=. ÑS : RAB = 25 I1 = 0,48A I2 = I3 = 0,24 A -Caùch khaùc: b) I 3 R 2 30 = = =1 I 2 R 3 30 ⇒ I 3=I 2. maø I1=I2+I3 = 2I2. I 1 0 , 48 = =0 , 24 A 2 2 ⇒ I 3=0 , 24 A. ⇒ I 2=.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×