Tải bản đầy đủ (.docx) (86 trang)

hoa hoc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.78 KB, 86 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : 22/ 0 8 / 2011 Tiết 1 ÔN TẬP ĐẦU NĂM I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nhớ lại các kiến thức : kn về dung dịch, độ tan, nồng độ phần trăm, nồng độ mol của dd , công thức tính + HS biết cách pha chế dd theo nồng độ cho trước + Biết làm 1 số BT về dd - Kĩ năng : GV: Rèn cho HS kĩ năng giải BT hoá học - Thái độ: Giáo dục cho HS lòng yêu thích bộ môn II/ CHUẨN BỊ: GV: Giáo án. HS: KT cũ III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 1, Ổn định lớp 2, Bài mới: Giới thiệu bài: Để nắm chắc hơn kiến thức về dd ta tiến hành ôn tập để nhớ lại 1 số k/n, CT tính nồng độ%, nồng độ mol của dd Các hoạt động củaGV: - HS Hoạt động 1: GV: - y/c HS nhắc lại 1 số kn: Dd là gì? có mấy loại dd? ? Độ tan của 1 chất trong nước là gì? HS: Trả lời câu hỏi GV: ? Nồng độ %, nồng độ mol là gì? Viết CT tính? HS: Trả lời câu hỏi GV: Gọi HS NX,GV: khắc sâu KT. Nội dung I/ Kiến thức cần nhớ: - Kn dd : Là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan - Kn độ tan (S) của 1 chất là số gam chất đó tan được trong 100g nước để tạô thành dung dịch bão hoà ở 1 nhiệt độ xác định - Nồng độ phần trăm: (C%) C %  mct .100%. m. dd. - Nồng độ mol (CM): n mol l CM = V. . Hoạt động 2 Bài tập 1: Xác định độ tan của muối NaCl trong nước ở 200 C. Biết rằng ở nhiệt độ nàykhi hoà tan hết 58,5g NaCl trong 585g nước thì được dd bão hoà GV: Đưa bảng phụ BT, gọi HS lên bảng làm HS: Lên bảng làm BT Bài tập 2: a, Tính nồng độ % của dd khi cho 20g KCl tan trong 600g dd b, Tính nồng độ mol của dd khi cho 160g dd CuSO4 tan trong 2 lit dd c, Tính số gam chất tan cần dùng để pha chế dd sau: * 2,5 l dd NaCl.0,9M * 50g dd NaCl.4%. . II/ Bài tập: Bài tập 1: ở nhiệt độ 200C: 585g nước hòa tan được 58,5gNaCl để tạo thành dd bão hòa. Vậy ở 200C 100.58,5 10 g 100g nước hoà tan được 585 NaCl để tạo. dd bão hoà Vậy theo ĐN: SNaCl ở 200C là 10g Bài tập 2: 20 .100% 3,33% 600 a, 160  1mol n b, CuSO4 160 C% .

<span class='text_page_counter'>(2)</span> n 1 ? Cách pha chế dd như thế nào?  0,5 mol l HS: 2 bước: CM = V 2 - Tính các đại lượng cần dùng c, * nNaCl = 2,5 . 0,9 = 2,25 mol - Pha chế dd theo đại lượng đã xác định mct = 2,25 . 58,5 = 131,625g GV: y/c HS xem lại SGK hoá 8 50.4%. * mNaCl = 100%. 2 g. 4, Củng cố: -GV: hệ thống toàn bài,khắc sâu trọng tâm 5, Dặn dò: - Xem lại toàn bộ KT phần oxit, axit, bazơ, muối IV/ RÚT KINH NGHIỆM : ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ............................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn : 24 / 8 / 2011. Tiết 2. Chương 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit. I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: + HS biết được những tính chất hoá học của oxit bazơ,oxit axit và dẫn ra được những PTHH tương ứng với mỗi chất + HS hiểu cơ sở để phân loại oxit bazơvà oxit axit là dựa vào những tính chất hoá học của chúng - Kĩ năng:+ Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit để giải các BT định tính và định lượng - Thái độ: +Giáo dục cho HS tính khoa học, lòng yêu thích bộ môn II/ CHUẨN BỊ: -GV: Dụng cụ:  Cốc thuỷ tinh  Ống nghiệm  Thiết bị điều chế CO2(từ CaCO3 và HCl)  Dụng cụ điều chế P2O5 bằng cách đốt P đỏ trong bình TT Hoá chất:  CuO, CaO, CO2, P2O5  H2O, P đỏ, CaCO3, dd HCl, dd Ca(OH)2 -HS: Xem trước bài mới III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1, ổn định lớp: 2, Kiểm tra bài cũ: - Oxit là gì? Có mấy loại oxit? CTHH của oxit gồm những nguyên tố nào? cho VD?. 3, Bài mới: Các hoạt động củaGV: - HS Giới thiệu bài: Từ phần kiểm tra bài cũGV: dẫn dắt: ở lớp 8 ta đã học có 2 loại oxit chính đó là oxit bazơ và oxit axit. Chúng có những tính chất hóa học nào? Hoạt động 1 GV: Hướng dẫn HS làm TN cho tiết kiệm, an toàn. y/c HS quan sát hiện tượng xảy ra, phán đoán, giải thích và viết PTHH và rút ra t/c hoá học GV: y/c HS tiến hành 3 TN ở phần 1, - Chia nhóm, phát dụng cụ, hoá chất, HS: Tiến hành các TN GV: Theo dõi, hỗ trợ các nhóm - y/c HS các nhóm báo cáo kq’ HS: Báo cáo kết quả GV: NX, bổ sung, kết luận GV: Giải thích rõ các kí hiệu r, l, dd Lưu ý: Không phải tất cả các oxit bazơ đều tác dụng được với oxit axit hoặc với nước. Nội dung. I/ Tính chất hoá học của oxit 1, Oxit bazơ có những tính chất hoá học nào? a, Tác dụng với nước: BaOi + H2O(l)  Ba(OH)2 (dd) O xit bazơ Bazơ Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dd bazơ (kiềm) b, Tác dụng với axit CuOi + 2HCldd  CuCl2 (dd) + H2O(l ) KL: Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước c, Tác dụng với oxit axit Một số o xit bazơ (CaO, Na2O, BaO...) tác dụng được với oxit axit tạo thành muối 2, Oxit axit có những tính chất hoá học nào? KL: Oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit, tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Chọn những oxit bazơ trong SGK làm nước, tác dụng với 1 số oxit bazơ tạo thành muối. VD GV: hướng dẫn HS làm TN2, t.tự ở phần1, (GV: hd cách tạo P2O5 và CO2) II/ Khái niệm về sự phân loại oxit HS: Làm TN, báo cáo kết quả Dựa vào tính chất hoá học của oxit, chia 4 loại: Hoạt động 2 1. Oxit bazơ GV: Thông báo: Căn cứ vào tính chất 2. Oxit a xit cơ bản của oxit, người ta chia thành 4 3. Oxit lưỡng tính loại. 4. Oxit trung tính - ở cấp THCS n/c 2 loại quan trọng là oxit bazơ và oxit axit HS: Ghi nhớ thông tin .4,Củng cố: -GV: hệ thống toàn bài - Cho HS làm BT SGK BT1: - Phân loại oxit:  Oxit bazơ: CaO, Fe2O3 Oxit axit: SO3  - Dựa vào tính chất hoá học:  Oxit tác dụng với nước: CaO, SO3  --------------------- axit clohiđric: Fe2O3, CaO  --------------------- natri hiđroxit: SO3 5. Dặn dò: Học bài, làm BT 3,4,5,6 vào vở BT IV/ RÚT KINH NGHIỆM .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn : 27 / 08 / 2011 Tiết 3 BÀI 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG I/ MỤC TIÊU: - Kiến thức: + HS biết được t/c của CaO, SO2, và viết đúng PTHH cho mỗi tính chất + Biết được nhữngứng dụng của CaO, SO 2 trong đời sống và sx, đồng thời cũng biết tác hại của chúng đối với môi trường và sức khoẻ con người + Biết các phương pháp điều chế CaO, SO 2 trong PTN,trong CN và những PƯHH làm cơ sở cho phương pháp điều chế. - Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng KT về CaO, SO2 để làm BT lí thuyết, BT thực hành - Thái độ : Giáo dục cho HS lòng yêu thích bộ môn II/ CHUẨN BỊ: - GV: Dụng cụ:  Ống nghiệm, đèn cồn  Cốc thuỷ tinh  Dụng cụ điều chế SO2 từ Na2SO3 và dd H2SO4loãng  Sơ đồ lò nung vôi +Hoá chất: CaO, dd HCl, dd H2SO4, CaCO3 , Na2SO3 , S, dd Ca(OH)2, nước cất - HS: KT cũ III/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1, Ổn định lớp: 2, Kiểm tra bài cũ: Trình bày tính chất hoá học của oxit? Viết các PTPƯ để minh hoạ ?2: BT3: đ/a: a. ZnO c. SO2 e. CO2 b. SO3 d. CaO. 3, Bài mới:. Các hoạt động củaGV: - HS Giới thiệu bài: Canxioxit có những tính chất và ứng dụng gì, được sx như thế nào. Hoạt động 1 GV: thông báo: CaO là oxitbazơ, cho HS làm TN chứng minh theo nhóm GV: hướng dẫn HS làm TN, các nhóm quan sát TN1: Cho 1 mẩu CaO vào ống nghiệm, cho nước vào, khuấy lên GV: y/c HS trình bày hiện tượng và viết PTHH HS: Trình bày hiện tượng GV: CaO hút ẩm mạnh nên dùng làm khô nhiều chất - Hướng dẫn HD HS làm TN2 tương tự TN1 HS: Làm TN theo nhóm GV: Nhờ tính chất này CaO được dùng. Nội dung A/ Canxioxit CaO I/ Canxioxit có những tính chất nào? - là chất rắn màu trắng, nóng chảy ở 25850C 1, Tác dụng với nước CaO tác dụng với nước tạo ra chất rắn màu trắng ít tan trong nước là Ca(OH)2 CaO(r) + H2O(l)  Ca(OH)2 (phản ứng tôi vôi) 2, Tác dụng với axit CaO tác dụng với dd axit HCl toả nhiệt, tạo ra chất CaCl2 tan trong nước CaO(r) + 2 HCl(dd)  CaCl2(dd)+ H2O(l) 3, Tác dụng với oxit axit ở nhiệt độ thường CaO hấp thụ CO2 tạo thành Canxicacbonat CaO(r) + CO2(k)  CaCO3 (r).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> để khử chua đất trồng, xử lí nước thải của nhà máy hoá chất VD: Vôi để lâu ngày trong k2 bị tả ra  đã xảy ra pư với CO2 Hoạt động 2 : GV: Cho HS đọc thông tin SGK, giới thiệu về ứng dụng của CaO HS: Nghe và ghi nhớ Hoạt động 3 : GV: ? Trong thực tế sx vôi bằng cách nào? Lấy nguyên liệu là gì? ? Hãy viết các PTPƯ xảy ra trong quá trình nung vôi? HS: Trả lời câu hỏi và viết PTHH GV: Gọi HS NX và kết luận. II/ Canxicacbonat có những ứng dụng gì? (SGK) III/ Sản xuất CaO như thế nào? 1, Nguyên liệu: Đá vôi Chất đốt : than đá, củi 2, Các PƯHH xảy ra - Than cháy tạo khí CO2, pư toả nhiệt 0. t  CO2(k). C(r) + O2 (k) - Nhiệt sinh ra phân huỷ đá vôi  vôi sống 0. t CaCO3(r)   CaO(r) + CO2(k). 4,Củng cố: BT2(SGK- 9): a, Cho 2 chất tác dụng với nước. Chất nào pư là CaO, chất không tan là CaCO 3 b, Cho tác dụng với nước, MgO không pư BT3(SGK-9): Gọi số mol CuO là x Gọi số mol Fe2O3 là y có trong 20g hỗn hợp  CuO + 2 HCl CuCl2 + H2O x 2x Fe2O3 +6HCl  2 FeCl3 + 3 H2O y 6y  Số mol HCl : 2x +6y = 3,5. 0,2 = 0,7 mol, mhh : 80x + 160y = 20 x + 3y = 0,7. }. {. x + 2y = 0,25 5, Dặn dò: - Học bài, làm các bài tập còn lại trong sgk - Nghiên cứu tiếp phần B – Lưu huỳnh đioxit IV/ RÚT KINH NGHIỆM .............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày soạn : 30 / 08 / 2011 Tiết 4 : BÀI 2 : MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG < tiếp theo> I/MỤC TIÊU: - Kiến thức: + HS biết được t/c của SO2, và viết đúng PTHH cho mỗi tính chất + Biết được nhữngứng dụng của SO 2 trong đời sống và sx, đồng thời cũng biết tác hại của chúng đối với môi trường và sức khoẻ con người + Biết các phương pháp điều chế SO2 trong PTN,trong CN và những PƯHH làm cơ sở cho phương pháp điều chế. - Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng KT về SO2 để làm BT lí thuyết, BT thực hành - Thái độ : Giáo dục cho HS lòng yêu thích bộ môn II/CHUẨN BỊ:- GV: Dụng cụ:  Ống nghiệm, đèn cồn  Cốc thuỷ tinh  Dụng cụ điều chế SO2 từ Na2SO3 và dd H2SO4loãng  Sơ đồ lò nung vôi +Hoá chất: CaO, dd HCl, dd H2SO4, CaCO3 , Na2SO3 , S, dd Ca(OH)2, nước cất - HS: KT cũ III/TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1/ ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày tính chất hóa học của oxitaxit và viết PTHH minh họa ? Bài tập 1 – T9 (SGK). 3/ Bài mới. Hoạt động của thày và trò Giới thiệu bài : Giờ trước chúng ta đã n/c. Nội dung. một đại diện của oxitbazơ là CaO. Hôm nay chúng ta tiếp tục n/c 1 đại diện về oxitaxit là SO2 Hoạt động 1 : -GV: y/cầu HS n/cứu sgk nêu t/chất vật lý của SO2. I/Lưu huỳnh đioxit có nhửng tính chất gì ? 1/ Tính chất vật lý : Là chất khí không màu, mùi hắc, độc, nặng hơn kk ( d=64/29). -HS: trình bày. 2/ Tính chất hóa học. -GV: nhấn mạnh lại t/chất của SO2. a/ Tác dụng với nước. -GV: SO2 có tính chất hh của oxax.. - SO2 t/dụng với nước tạo ra axit H2SO3 làm quỳ. GV: yêu cầu HS tiến hành các thí nghiệm tím -> đỏ để chứng minh t/c của SO2. PTHH SO2(k)+ H2O(i)-> H2SO3(dd). TN1: Đốt S trong bình tam giác có nút. - SO2 là chất gây ÔNKK,là 1 trong những.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> kín chứa sẵn nước, lắc nhẹ rồi cho mẩu giấy quỳ tím vào TN2 : Đôt S trong tam giác có chứa sẵn nước vôi trong, lắc nhẹ. nguyên nhân gây mưa axit b/Tác dụng với bazơ VD SO2(k) +Ca(OH)2(dd) -> CaSO3(r)+H2O(l). -> Quan sát hiện tượng và gthích. canxi sunfit. HS tiến hành thí nghiệm, nhận xét hiện. -> SO2 tác dụng với dd bazơ tạo muối sunfit và. tượng và giải thích. nước. -GV: yêu cầu HS viết PTHH và gọi tên chất sp’ từ đó rút ra kết luận. c/Tác với dụng oxitbazơ - SO2 tác dụng với 1số oxitbazơ tạo thành muối. -HS trả lời câu hỏi. sunfit. -GV: giới thiệu tính chất 3 của SO2. VD SO2(k)+BaO(r) -> BaSO3(r). -HS nghe và ghi nhớ kiến thức Hoạt động 2 -GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK trình. II/Lưu huỳnh đioxit có những ứng dụng gì ? (SGK – T10). bày ứng dụng của SO2 -HS trả lời câu hỏi -GV: nhấn mạnh và yêu cầu HS học SGK Hoạt động 3 -GV: giới thiệu cách điêu chế SO2 trong PTN. III/ Điều chế lưu huỳnh đioxit ntn 1/ Trong PTN - Cho muối Sunfit + axit (HCl,H2SO4). GV: : SO2 thu bằng cách nào trong những -> thu SO2 bằng cách đẩy kk cách sau : a/ Đẩy nước b/ Đẩy kk( úp bình thu) c/ Đẩy kk( ngửa bình thu). PTHH : Na2SO3(r) + HCl(dd) -> NaCl(dd) + H2O(l) + SO2(k) - Đun nóng H2SO4 đ với Cu 2/Trong công nghiệp. HS chọn cách thu và giải thích. - Đốt lưu huỳnh trong không khí. -GV: giới thiệu cách điều chế SO2 trong. S(r) + O2(k) -> SO2(k). công nghiệp. - Đốt quặng pirit sắt ( FeS2) thu được SO2. -> yêu cầu HS viết PTHH xảy ra - HS viết PTHH 4/ Củng cố GV: yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của tiết học - Viết PTHH cho mỗi chuyển đổi sau S -> SO2->CaSO3 ->H2SO3 ->Na2SO3 -> SO2 -> Na2SO3.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 5. Dặn dò - Học kỹ nội dung bài - Làm bài tập về nhà : 2,3,4,5,6 –T11 (SGK) IV/ RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................. Ngày soạn : 05/ 09/2011 Tiết 5 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: Biết được - Tính chất hóa học của axit: tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ và kim loại. - Tính chất, ứng dụng, cách nhận biết axit HCl, H 2SO4 loãng và H2SO4 đặc (tác dụng với kim loại, tính háo nước). Phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp. 2.Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm, rút ra được tính chất hoá học của axit nói chung. - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của HCl, H 2SO4 loãng, H2SO4 đặc với kim loại. - Viết được các PTHH chứng minh tính chất của H2SO4 loãng và H2SO4 đặc, nóng. 3. Thái độ. - Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ. -GV: - Bảng phụ, bút dạ. - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút. - Hoá chất: dd HCl, dd H2SO4 loãng, Zn, dd CuSO4, dd NaOH, quỳ tím, Fe2O3. -HS. : Học bài cũ, ôn lại định nghĩa axit và tìm hiểu trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Tính chất hóa học của SO2? Viết PTPƯ. ? SO2 được sản xuất ntn? Viết PTPƯ. - 2 HS lên bảng làm bài tập 2. 3. Bài mới. Giới thiệu bài : Chúng ta đã được tìm hiểu về định nghĩa và công thức chung của axit. Các axit khác nhau có 1 số tính chất hóa học giống nhau. Đó là những tính chất nào HĐ củaGV: + HS Nội dung Hoạt động 1 I. Tính chất hoá học của axit. -GV: hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm : 1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị. Nhỏ một giọt dd HCl vào mẩu giấy quỳ tím, quan sát và ghi lại hiện tượng. - Các nhóm làm thí nghiệm sau 2 phút các - Dung dịch axit làm cho quỳ tím chuyển nhóm báo cáo kết quả. thành màu đỏ. -GV: giới thiệu tc này giúp ta nhận biết được dd axit. 2. Tác dụng với kim loại. -GV: đưa bài tập: Trình bày phương pháp hoá - DD axit tác dụng với nhiều kim loại tạo học để nhận biết các dung dịch không màu thành muối và giải phóng H2. NaCl, NaOH, HCl. 2Al(r) + 6HCl(dd) 2AlCl3(dd) + 3H2(k) -GV: hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: 3. Tác dụng với bazơ + Cho 1 ít Al vào ống nghiệm 1. + Cho vào ống nghiệm 2 một ít Cu. - Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Nhỏ một ít dd HCl vào 2 ống nghiệm. - HS làm thí nghiệm quan sát ghi lại hiện tượng và nhận xét. -GV: hướng dẫn học sinh viết PTPƯ gọi một em lên viết. -GV: lấy một vài vd yêu cầu HS viết ptpư. -GV: hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: + Lấy 1 ít Cu(OH)2 vào ống nghiệm 1, thêm 12ml dd H2SO4 vào ống nghiệm lắc đều và quan sát. + Lấy 1-2ml dung dịch NaOH vào ống nghiệm 2, nhỏ một giọt phenolphtalein vào ống nghiệm quan sát. - Yêu cầu HS báo cáo kq TN -GV: hướng dẫn học sinh viết ptpư. -GV: giới thiệu pư này thuộc loại pư trung hoà. -GV: nhắc lại t/c của oxit bazơ và yêu cầu học sinh viết ptpư. -GV: giới thiệu TC 5. * Hoạt động 2 -GV: giới thiệu các axit mạnh axit yếu. -GV: lấy một số tc minh hoạ -HS nghe và ghi nhớ kiến thức . 4. Củng cố, hướng dẫn học ở nhà -GV: hệ thống lại kiến thức bài. - HS đọc kết luận chung sgk. - Làm bài tập 1, 2, 3 sgk (14). - Làm các bài tập 4 sgk(14). -Tìm hiểu bài mới. IV/ RÚT KINH NGHIỆM. nước. Cu(OH)2(r) + H2SO4(dd) 2H2O(l) 2NaOH(dd) + H2SO4(dd) 2H2O(l). CuSO4(dd) + Na2SO4(dd) +. 4. Tác dụng với oxit bazơ. - Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước. Fe2O3(r) + 6HCl(dd) 2FeCl2(dd) + 3H2O(l). 5. Tác dụng với muối.(học ở bài sau) II. Axit mạnh và axit yếu. - Dựa vào tchh axit được phân làm 2 loại: + Axit mạnh như HCl, HNO3, H2SO4 . + Axit yếu như H2S, H2CO3 .. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ...........................................................................

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày soạn : 06 / 9 / 2011 Tiết 6. MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - HS biết những tính chất hóa học của axit HCl, axit H2SO4(loãng). - Biết cách viết đúng các ptpư thể hiện tchh chung của axit. 2. Kỹ năng : - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư, giải bài tập. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ. - GV: + Bảng phụ, bút dạ. + Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ. + Hoá chất: dd HCl, dd H 2SO4 loãng, Zn, dd NaOH, quỳ tím, Fe 2O3, Cu, Cu(OH)2, H2SO4 đặc. -. HS. : Học bài cũ, tìm hiểu trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Trình bày tính chất hóa học của axit? Viết PTPƯ. - 2 HS lên bảng làm bài tập 3. 3. Bài mới. -Giới thiệu bài : Giờ trước chúng ta đã tìm hiểu tính chất hóa học chunh của axit, để. nắm chắc hơn về tính chất của axit hôm nay chúng ta cùng tìm hi ểu 1 s ố axit quan trọng Hoạt động của GV + HS Hoạt động I. Nội dung AA/ Axit clohidric.(HCl). -GV: cho HS quan sát lọ đựng dd axit I. Tính chất vật lý HCl yêu cầu HS quan sát và nêu tcvl.. - DD khí hidro clorua tan trong nước tạo thành dd. - -HS trả lời bổ sung cho nhau.. axit HCl. DD axit HCl đậm đặc là dung dịch bão. - -GV: tổng kết chung.. hoà hidro clorua có C% = 37%.. ? HCl là axit mạnh hay yếu?. II. Tính chất hoá học.. ? HCl có những tchh ntn?. - Axit HCl có đầy đủ tchh của một axit mạnh.. ? Chúng ta phải làm những thí nghiệm nào 1, Làm cho quỳ tím  đỏ. để chứng minh tchh của nó?. 2, TD với nhiều kim loại tạo muối clorua và giải. - -GV: gọi đại diện HS trình bày các thí phóng khí H2. nghiệm sẽ tiến hành để chứng minh. - -GV: đưa lên bảng phụ cách tiến hành. 2Al(r) + 6HCl(dd). 2AlCl3(dd) + 3H2(k). 3, Tác dụng với bazơ tạo thành muối clorua và.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> các thí nghiệm.. nước.. - -GV: yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm Cu(OH)2 + 2HCl. CuCl2 + 2H2O. ghi lại các hiện tượng và nhận xét, kết 4, Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối clorua và luận.. nước.. - -GV: gọi HS lên viết ptpư minh hoạ cho CuO + 2HCl các tính chất. ---HS lên bảng viết ptpư ->HS khác nhận xét bổ sung. CuCl2 + H2O. 5.Tác dụng với muối.(học ở bài sau) III. Ứng dụng. - Điều chế các muối clorua. - Làm sạch bề mặt kim loại khi hàn.. GV: thuyết trình ứng dụng của axit - Tẩy rỉ kim loại trước khi sơn, tráng, mạ kim loại. HCl và chiếu lên nàm hình.. - Chế biến thực phẩm, dược phẩm.... -GV: giới thiệu những ứng dụng của B. Axit sunfuric.(H2SO4) axit HCl. I. Tính chất vật lí.. k -HS nghe và ghi nhớ kiến thức Hoạt động 2. - H2SO4 dễ tan trong nước và khi tan toả nhiều nhiệt. - Là chất lỏng sánh, không màu, nặng gấp 2 lần. - HS quan sát lọ đựng axit H2SO4 nêu các nước. tính chất vật lý của H2SO4.. II. Tính chất hoá học.. -GV: chú ý: khi pha loãng H2SO4 đặc 1. H2SO4 loãng có các tchh của axit: vào lọ đựng sẵn nước rồi khuấy đều, nếu + Làm cho quỳ tím chuyển màu đỏ. làm ngược lại gây nguy hiểm. -GV:. hướng dẫn học sinh làm thí. + TD với kim loại tạo muối và H2: Mg + H2SO4. MgSO4 + H2. nghiệm pha loãng và nhận xét sự toả + TD với bazơ tạo muối và nước: nhiệt.. Zn(OH)2 + H2SO4. ZnSO4 + H2O. - -GV: giới thiệu H2SO4 loãng và H2SO4 + TD với oxit bazơ tạo muối và nước: đặc có những tchh khác nhau. - -HS nhắc lại các tính chất của axit.. Fe2O3 + 2H2SO4. Fe2(SO4)3+3H2O. + TD với muối (học bài 9). - -GV: hướng dẫn học sinh viết các ptpư minh hoạ. - -GV: rút ra kết luận cuối cùng .—HS nghe và ghi nhớ kiến thức 4. Củng cố . -GV: hệ thống lại kiến thức bài. -BT: Cho các chất sau: Ba(OH)2, Fe(OH)3, K2O, Mg, Fe, Cu, CuO, P2O5. 1. Gọi tên và phân loại các chất trên. 2. Viết ptpư của các chất trên (nếu có) với: a. H2O b.dd H 2SO4 loãng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> c . dd KOH 5. Dặn dò - Làm các bài tập 1 sgk(19). - Tìm hiểu bài mới. IV/ RÚT KINH NGHIỆM .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ......................................................

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngày soạn : 4/9/... Ngày giảng: 9Ặ.../9/...) 9B(..../9/...) 9C(.../9/...) Tiết 7 MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (TIẾP) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - HS biết H2SO4 có những tchh riêng. Tính oxi hoá, tính háo nước, dẫn ra được ptpư cho những tính chất này. - Biết cách nhận biết H2SO4 và các muối sunphat. - Biết những ứd quan trọng của oxit này trong sản xuất và đời sống. - Biết nguyên liệu và các công đoạn sản xuất H2SO4 trong công nghiệp. 2. Kỹ nănGV: - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư, giải bài tập, pbiệt các chất. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học, tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ. -GV: .- Bảng phụ, bút dạ. - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, ống hút. - Hoá chất: dd HCl, dd H2SO4 loãng, dd NaOH, dd Na2SO4, Cu, H2SO4 đặc, dd NaCl, dd BaCl2. - HS. - Học bài cũ, tìm hiểu trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. 1. Ổn định lớp. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ. (10’) ? Tính chất hóa học của axit H2SO4 loãng? Viết PTPƯ. - 1 HS lên bảng làm bài tập 6. 3. Bài mới. * Giới thiệu bài : (1’) Giờ trước chúng ta đã tìm hiểu về tính chất hóa học của ax. sunfuric, vậy ax sunfuric đặc có những tính chất gì chúng ta cùng tìm hiểu HĐ CỦAGV: + HS * Hoạt động 1. (12’) -GV: làm TNvề tc của H2SO4 đặc: + Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống nghiệm một ít lá đồng nhỏ. + Rót vào ống nghiệm 1: 1ml dd H 2SO4 loãng. + Rót vào ống nghiệm 2: 1ml dd H 2SO4 đặc. + Đun nóng nhẹ cả 2 ống nghiệm. - HS qs, ghi lại htg xẩy ra ở 2 ốn0 . -GV: gọi một vài HS trả lời. -GV: tổng kết các ý kiến và đưa ra kết luận. -GV: gọi HS lên viết ptpư minh hoạ. -GV: giới thiệu ngoài phản ứng với Cu axit H2SO4 còn tác dụng với nhiều kim loại khác tạo muối sun phát, không giải phóng khí H2. -GV: hướng dẫn học sinh làm TN: + Cho một ít đường vào đáy cốc thuỷ tinh.. NỘI DUNG I. Axit H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng. 1. Tác dụng với kim loại. - Nhận xét: H2SO4 đặc nóng tác dụng với Cu tạo dd CuSO4 và khí SO2. Cu + 2H2SO4. CuSO4 + SO2 + 2H2O. - Ngoài phản ứng với Cu axit H 2SO4 còn tác dụng với nhiều kim loại khác tạo muối sun phát, không giải phóng khí H2. 2. Tính háo nước. - Cho H2SO4đặc vào đường thì đường chuyển màu den và toả nhiều nhiệt. C12H22O11. H2SO4 đặc. 11H2O + 12C.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Cho vào cốc 2ml H2SO4 đặc. - HS quan sát, ghi lại hiện tượng xẩy ra ở 2 - Một phần C sinh ra lại bị H 2SO4 đặc oxi hoá ống nghiệm. mạnh tạo thành các chất khí SO2, CO2 gây sỏi -GV: gọi một vài HS trả lời. bọt làm C dâng lên khỏi miệng cốc. -GV: hướng dẫn học sinh giải thích hiện tượng và nhận xét. -GV: tkết các ý kiến và đưa ra kết luận. -GV: gọi HS lên viết ptpư minh hoạ. -GV: lưa ý khi ding H2SO4 đặc phảI hết II. Ứng dụng. sức thận trọng. sgk -GV: có thể hdẫn học sinh viết những lá thư bí mật bằng dd H2SO4 loãng, khi đọc III. Sản xuất H2SO4. hơ nóng hoặc dùng bàn là. - Nguyên liệu: S hoặc FeS2. * Hoạt động 2 (3’) -GV: hướng dẫn học sinh quan sát hình 12 - Các giai đoạn sản xuất: và nêu các ứng dụng quan trọng của + SX SO2 : S + O2 To SO2 H2SO4. 4FeS2 + 11O2 To 2Fe2O3 + 8SO2 * Hoạt động 3 (5’) -GV: thuyết trình về nguyên liệu và sản + SX SO3 : 2SO2 + O2 To, V2O5 2SO3 xuất H2SO4 và các công đoạn sản xuất + SX H2SO4 : H2SO4 SO3 + H2O H2SO4 - HS theo dõi và ghi nhớ kiến thức IV. nhận biết H2SO4. -GV: yêu cầu HS hoàn thành các PTPƯ - Cả 2 ống nghiệm đều có kết tủa trắng. - HS trả lời câu hỏi - PT: -GV: nhận xét và chốt lại kt H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl - HS tự hoàn thiện kt dd dd r dd . Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl * Hoạt động 4 (7’) dd dd r dd -GV: hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: Dung dịch BaCl hoặc Ba(OH) 2 2, Ba(NO3)2 + Cho 1ml dd H2SO4 vào ống nghiệm 1. được dùng làm thuốc thử để nhận ra gốc + Cho 1ml dd Na2SO4 vào ống nghiệm 2. + Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 1 giọt dd sunphát. BaCl2. - Quan sát, nhận xét viết ptpư. - HS trả lời câu hỏi 4. Củng cố (6’). -GV: hệ thống lại kiến thức bài. - HS đọc kết luận chung sgk, làm bài tập 2, 3 sgk. 5. Dặn dò (1’). - Làm các bài tập 1 sgk(19). - Ôn lại tchh của oxit và axit, giải các bài tập. IV/ RÚT KINH NGHIỆM .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ......................................................

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngày soạn : 10/9/... Ngày giảng: 9Ặ.../9/...) 9B(..../9/...) 9C(..../9/...) Tiết 8 THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Khắc sâu những tính chất hoá học của axit và oxit. 2. Kỹ nănGV: - Tiếp tục phát triển kỹ năng thực hành hoá học, giải các bài tập thực hành hoá học. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hoá học. II. CHUẨN BỊ. -GV: : - Bảng phụ, bút dạ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, lọ thuỷ tinh miệng rộng, muôi sắt - Hoá chất: dd HCl, dd Na2SO4, dd NaCl, dd BaCl2, quỳ tím, CaO, P đỏ, H2O. - HS. :- Ôn lại tính chất hóa học của oxit và axit. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. 1. Ổn định lớp. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ. (5’) ? Tính chất hóa học của axit ? Tính chất hóa học của oxit bazơ? Tính chất hóa học của oxit axit? 3. Bài mới. * Giới thiệu bài (1’) Chúng ta đã tìm hiểu về tính chất hóa học của 1 số loại hợp chất vô cơ như axit, oxit. Để khắc sâu tính chất của các hợp chất trên ta cùng tiến hành bài thực hành Hoạt động củaGV: + HS Nội dung * Hoạt động 1. (2’) -GV: nêu mục tiêu của bài thực hành - HS nghe và ghi nhớ kiến thức * Hoạt động 2 (20’) I. Thí nghiệm. -GV: hướng dẫn học sinh làm thí 1. Tính chất hoá học của oxit. nghiệm 1: a. Thí nghiệm 1: + Cho mẩu CaO vào ống nghiệm sau đó thêm 1 dến 2 ml H2O. - Hiện tượnGV: Mẩu CaO nhão ra, phản ứng + Nhỏ dd phenolphtanein vào màu toả nhiêu nhiệt, phênolphtanêin chuyển màu của thuốc thử ntn? hang. - Quan sát hiện tượng xảy ra. - Kết luận: CaO có tính chất hoá học của oxit - Giải thích và viết ptpứ. bazơ. -GV: hướng dẫn học sinh làm thí PT: CaO + H2O Ca(OH)2 nghiệm: b. Thí nghiệm 2: Phản ứng của P2O5 với H2O. + Đốt một ít P đỏ (bằng hạt đậu xanh) - Hiện tượnGV: P cháy trong bình tạo thành trong bình thuỷ tinh. những hạt nhỏ màu trắng tan được trong nước + Sau khi P cháy hết cho 3 ml H 2O vào tạo thành dung dịch trong suốt, làm cho quỳ tím bình đậy nút, lắc nhẹ. hoá đỏ. + Dùng kẹp nhúng mẩu quỳ tím nhận xét - Kết luận: P2O5 có tính chất hoá học của một sự chuyển màu. oxit axit. - Quan sát hiệng tượng, giải thích. To 4P + 5O2 2P2O5 - Rút ra kết luận về tính chất hoá học của P2O5 + 3H2O 2H3PO4 P2O5 . Viết ptpứ. -GV: Để phân biệt các dung dịch trên ta phải dựa vào tính chất khác nhau của các dung dịch đó, đó là tính chất nào? -GV: gọi một HS nêu cách tiến hành. -GV: nhận xét và đưa ra cách tiến hành. c. Thí nghiệm 3. Nhận biết các dung dịch: Có 3 lọ không nhãn mỗi lọ đựng một trong ba dung dịch là: H2SO4, HCl, Na2SO4. Hãy tiến hành những thí nghiệm nhận biết các lọ hoá chất.. của mình. - Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm.. II. Viết tường trình..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -GV: yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.. STT. Cách Hiện tiến tượng hành. * Hoạt động 2 (10’) -GV: hướng dẫn học sinh viết tường trình theo mẫu. - HS viết bản tường trình sau 10 phút nộp choGV: . -GV: thu bản tường trình 4. Củng cố (5’). -GV: nhận xét ý thức hoạt động của các nhóm. - Hướng dẫn học sinh thu dọn dụng cụ hoá chất 5. Dặn dò (1’). - Ôn tập các kiến thức đã học giờ sau luyện tập IV/ RÚT KINH NGHIỆM. Giải thích viết PTPƯ. Ghi chú. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .......................................................................... Ngày soạn : 11/9/... Ngày giảng: 9Ặ.../9/...) 9B(..../9/...) 9C(..../9/...) Tiết 9 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - HS được ôn tập lại các tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit, tính chất hoá học của axit. 2. Kỹ nănGV: - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư, giải bài tập định tính , định lượng. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học, tính chính xác. II. CHUẨN BỊ. -GV: .- Bảng phụ, bút dạ. - HS. - Ôn lại tchh của oxit và axit, giải các bài tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. 1. Ổn định lớp. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ. (kết hợp trong giờ) 3. Bài mới. * Giới thiệu bài : (1’) Ở những bài trước chúng ta đã được n/cứu về tính chất hóa. học của oxax , oxbz và axit. Vậy giữa chúng có mối liên hệ v ới nhau ntn -> chúng ta cùng n/cứu bài Hoạt động củaGV: + HS Nội dung * Hoạt động 1. (15’) I. Kiến thức cần nhớ. 1. Tính chất hoá học của oxit. -GV: đưa bảng phụ sơ đồ. Oxit bazơ ? Em hãy điền vào các ô trống các loại (1) (2) (3) chất vô cơ phù hợp đồng thời chọn các chất thích hợp tác dụng với các chất để.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> hoàn thành sơ đồ trên? - Các nhóm thảo luận hoàn thành. - Sau 5 phútGV: yêu cầu nộp kết quả. -GV: chiếu đàp án, HS dự vào đáp án nhận xét các nhóm. -GV: yêu cầu viết các ptpư minh hoạ cho các phản ứng trên. -GV: hướng dẫn và sửa lỗi sai cho HS. Màu đỏ -GV: chiếu lên màn A + Bhình sơ đồ về tính chất hoá học của axit và yêu cầu HS làm A+C việc như phần trên. -GV: hướng dẫn A học sinh viết ptpư minh +C hoạ. ? Em hãy nhắc lại tchh của oxit axit, oxit bazơ, axit. * Hoạt động 2 . (25’) Bài tập 1. -GV: yêu cầu HS làm bài tập Cho các chất sau: SO2, CuO, Na2O, CaO, CO2. Hãy cho biết những chất nào tác dụng được với : a. H2O b. HCl c. NaOH Viết ptpư xảy ra nếu có -GV: hỏi: Những oxit nào tác dụng được với nước? Với axit? Với bazơ? - Gọi 3 HS lên bảng hoàn thành, -> HS khác làm vào vở. - Sau đóGV: gọi HS nhận xét bổ sung cho nhau. -GV: nhận xét cho điểm. Bài tập 2.:GV: yêu cầu HS làm bài tập Hoà tan 1,2 gam Mg bằng 50 ml dd HCl 3M. a. Viết ptpư. b. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc. c. Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng.(coi V dung dịch không đổi). -GV: đưa đầu bài lên bảng phụ. - HS đọc đầu bài. -GV: hướng dẫn học sinh hoàn thành. - HS hoàn thành bài tập . -GV: gọi HS em lên bảng. -GV: kiểm tra bài làm của học sinh và cho các em nhận xét bài làm trên bảng. 4. Củng cố (2’). -GV: hệ thống lại kiến thức bài. 5. Dặn dò (1’).. (4). (5) (6). Oxit axit 2. Tính chất hoá học của axit. Quỳ tím +D Axit +E +G II. Bài tập. Bài tập 1 a. Những chất tác dụng với H2O: SO2, Na2O, CO2, CaO. PT: CaO + H2O Ca(OH)2 SO2 + H2O H2SO3 Na2O + H2O 2NaOH CO2 + H2O H2CO3 b. Những chất tác dụng với HCl: CuO, Na2O, CaO. PT: CuO + HCl CuCl2 + H2O Na2O + 2HCl 2NaCl + H2O CaO + 2HCl CaCl2 + H2O c. Những chất tác dụng với dd NaOH : SO 2, CO2. PT: 2NaOH + SO2 Na2SO3 + H2O 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O 2. Bài tập 2 a. PTPỨ: Mg + 2HCl MgCl2 + H2 1 2 1 1 - Ta có: nHCl ban đầu = CM x V = 3 x 0,05 = 0,15 (mol) b. nMg = = 0,05 (mol) nH2 = nMgCl2 = nmg = 0,05 (mol) nHCl = 2 x nMg = 2 x 0,05 = 0,5 (mol) => VH2 = n x 22,4 = 0,05 x 22,4 = 1,12 (l) c. DD sau phản ứng có MgCl2 và HCl dư. CM MgCl2 = = = 1M.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Làm các bài tập 3, 4, 5 sgk(21). - Tìm hiểu bài mới. IV/ RÚT KINH NGHIỆM .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ................................................................................................ Ngày soạn : 16 / 9 / ... Ngày giảng: 9Ặ.../9/...) 9B(..../9/...) 9C(..../…/...) Tiết 10 :. KIỂM TRA 1 TIẾT. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - Củng cố và khắc sâu những kiến thức cơ bản về oxit và axit. 2. Kỹ năng. - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư, giải bài tập tính theo pthh. 3. Thái độ. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học. II. CHUẨN BỊ.. Ma trân đề kiểm tra Nội dung. Biết TNKQ TL Tính chất, phân loại oxit, axit Các oxit ,axit quan trọng Phân lọai PƯHH, thực hành hoá học Tổng. 1 (0,5 đ) 1 (0,5 đ). 1 (3đ). 2 (1,đ). 1 (3đ). Mức độ kiến thức kĩ năng hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL 2 (0,5). 2 (1). 1 (1). 1 (4đ). 1 (1đ). 1 (4,0đ). Tổng số 2 (1 đ) 1 (0,5đ) 4 (8,5đ) (10 đ). III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới. Đề bài Câu 1.(2đ) : Hãy chọn câu trả Câu 1. lời mà em cho là đúng nhất 1/.Chất nào sau đây tác dụng. Đáp án. Điểm.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> được với H2O:. 1. a. - SO2. 0,5. a.SO2. b.H2SO4. 2. c. - K 2O. 0,5. c.CaCO3. d.KOH. 3. b. - đỏ. 0,5. 4. b. - đỏ. 0,5. 2/. Chất nào sau đây tác dụng được với HCl: a.SO2. b.H2O. c.K2O. d.HNO3. 3/ Khi cho CaO tác dụng với nước sản phẩm thu được làm cho dung dịch phenolphtalein chuyển sang màu : a. xanh. b. đỏ. c. tím. d. không màu. 4/Dung dịch axit HCl làm cho quỳ tím chuyển sang màu: a. xanh. b. đỏ. c. tím. d. đen. Câu 2.(1đ) Để nhận biết axit HNO 3 và Câu 2. Chọn b – BaCl2 axit H2SO4 ta dùng: a. Quỳ tím.. 0,5. - PT: H2SO4 + BaCl2  BaSO4. + 2HCl. 0,5. học sau bằng cách viết ptpư (ghi 1. 4FeS + 11O  t 2Fe O + 8SO 2 2 2 3 2 điều kiện nếu có): o 2. 2SO2 + O2 V2O5, t > 2SO3 (1) (2)   FeS2   SO2 SO3 3. SO3 + H2O  H2SO4 (3) (4)   H2SO4   Na2SO4 4. H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O. 0,5. b. BaCl2.. Trắng. c. H2O Viết ptpư xảy ra nếu có. Câu 3.(3đ) Hãy thực hiện chuyển đổi hoá Câu 3. o. 1,0 0,5 1,0. Câu 4.(4đ) Cho 32,5g Zn tác dụng vừa đủ Câu 4. với 400 ml dung dịch HCl: a.PT: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2. 1,0.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> a. Viết PTPƯ xảy ra.. 1mol 2mol. 1mol. 1mol. b. Tính thể tích khí sinh ra ở b. Ta có: đktc?. nZn = = 0.5 (mol). c. Số gam muối tạo thành?.  nHiđro = nZn = 0.5 (mol). d. Nồng độ mol của dung dịch.  VHiđro = 0.5 x 22.4 = 11.2 (lít). HCl ban đầu?. 0,5 0,5. c. nZnCl2 = nZn = 0.5 (mol). 0,5. => mZnCl2 = 0.5 x 136 = 68 (g). 0,5. d. nHCl = 2 x 0.5 = 1 (mol). 0,5. => CM HCl = = 2.5 M. 0,5. Vậy nồng độ của dung dịch axit HCl ban đầu là 2,5 Tổng điểm 10 Hãy chọn câu trả Câu 1 1.c lời mà em cho là đúng nhất Câu 1.(2đ) :. 0,5. 1/.Chất nào sau đây tác dụng 2.c 3. b được với H2O:. 0,5. 4. b. 0,5. a.Fe2O3. b.HCl. c.CaO. d.CO. 0,5. 2/. Chất nào sau đây tác dụng được với H2SO4: a.SO2. b.H2O. c.Na2O. d.HCl. 3/ Khi cho P2O5 tác dụng với nước sản phẩm thu được làm quì tím chuyển màu : a. Xanh c. Tím. b. Đỏ d. Không màu. 4/Dung dịch axit H2SO4 làm cho quỳ tím chuyển sang màu: a. xanh. b. đỏ. c. tím. d. đen. Câu 2.(1đ). Câu 2.. Để nhận biết axit HCl và axit Chọn b – BaCl2. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> H2SO4 ta dùng:. - PT:. a. Quỳ tím.. H2SO4 + BaCl2  BaSO4. b. BaCl2.. + 2HCl. 0,5. Trắng. c. H2O Viết ptpư xảy ra nếu có. Câu 3.. Câu 3.(3đ) Hãy thực hiện chuyển đổi hoá. o. t học sau bằng cách viết ptpư (ghi 1. S + O2   SO2. điều kiện nếu có):. 2. 2SO2 + O2. V2O5, o. t. 0,5 > 2SO3. (1) (2) (3) S   SO2   SO3  . 3. SO3 + H2O  H2SO4. (4) H2SO4   Na2SO4. 4. H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O. Câu 4 a) PTHH Cho 27g Al tác dụng vừa đủ 2Al + 6HCl 2 AlCl3 + 3H2 với dung dịch HCl Nồng độ b) Thể tích khí sinh ra ở (đktc). 1,0 0,5 1,0. Câu 4.(4đ). 3 3.27 n H 2  n Al  1,5(mol ) 2 2.27 Từ PTHH ta có H 2 1,5.22.4 33,6(l ). 20%: a. Viết PTPƯ xảy ra. b. Tính thể tích khí sinh ra ở. => V. 0,5 0,5. c)Khối lượng Muối tạo thành. đktc? c. Số gam muối tạo thành? d. Tính khối lượng Axit HCl đã sử dụng?. Từ PTHH ta có. n AlCl3 n Al 1,5(mol ). m AlCl3 1,5.133,5 200,25( g ). => d) Khối lượng Axit HCl đã sử dụng. 0,5 0,5 0,5. Từ PTHH ta có n HCl 3n Al 1.5.3 4.5(mol ). 0,5. 4,5.36.5.100 821,25( g ) 20. 0,5. =>m. Câu 1.(2đ) :. 0,5. HCl. . 10. Hãy chọn câu trả. lời mà em cho là đúng nhất 1/.Chất nào sau đây tác dụng 0,5. được với H2O: a.SO2. b.H2SO4. c.CaCO3. d.KOH. 2/. Chất nào sau đây tác dụng được với HCl: a.SO2. b.H2O. 1. a. - SO2. 0,5. 2. c. - K 2O. 0,5. 3. b. - đỏ. 0,5. 4. b. - đỏ.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> c.K2O. d.HNO3. 3/ Khi cho CaO tác dụng với nước sản phẩm thu được làm cho dung dịch phenolphtalein chuyển sang màu : a. xanh. b. đỏ. c. tím. d. không màu. 4/Dung dịch axit HCl làm cho quỳ tím chuyển sang màu: a. xanh. b. đỏ. c. tím. d. đen. Câu 2.(1đ) Để nhận biết axit HCl và axit H2SO4 ta dùng:. Câu 2.. 0,5. a. Quỳ tím.. Chọn b – BaCl2. b. BaCl2.. - PT:. c. H2O. 0,5. H2SO4 + BaCl2  BaSO4. Viết ptpư xảy ra nếu có.. + 2HCl. Trắng. Câu 3.(3đ) Hãy thực hiện chuyển đổi hoá học sau bằng cách viết ptpư (ghi Câu 3. điều kiện nếu có): (1) (2) (3) S   SO2   SO3   (4). 0,5 1,0. o. t 1. S + O2   SO2. 2. 2SO2 + O2. V2O5, o. t. 0,5 > 2SO3. H2SO4   Na2SO4. 3. SO3 + H2O  H2SO4. Câu 4.(4đ). 4. H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O. Cho 27g Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl Nồng độ Câu 4 c) PTHH 20%: 2Al + 6HCl 2 AlCl3 + 3H2 d) Thể tích khí sinh ra ở (đktc) a. Viết PTPƯ xảy ra. Từ PTHH ta có b. Tính thể tích khí sinh ra ở 3 3.27 đktc?. n H 2  n Al  1,5( mol) 2 2.27. c. Số gam muối tạo thành?. => V H. 2. 1,5.22.4 33,6(l ). 1,0. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> d. Tính khối lượng Axit HCl đã c)Khối lượng Muối tạo thành sử dụng?. Từ PTHH ta có. n AlCl3 n Al 1( mol). m AlCl3 1.133,5 133,5(g ). 0,5 0,5 0,5. => d) Khối lượng Axit HCl đã sử dụng Từ PTHH ta có n HCl 3n Al 1.5.3 4.5(mol ) =>m. HCl. . 4,5.36.5.100 821,25( g ) 20. 10. 4. Củng cố. -GV: thu bài kiểm tra -GV: nhận xét kết quả, ý thức trong giờ kiểm tra - Ôn tập lại tính chất hóa học của oxit và axit - Nghiên cứu trước bài tính chất hóa học của bazơ IV/ RÚT KINH NGHIỆM .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ...................................................... Ngày soạn : 26/ 9 / ... Ngày giảng: 9Ặ.../9/...) 9B(..../ 10/...) 9C(..../10/...) Tiết 11:. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ. I. Mục tiêu bài dạy. 1. Kiến thức. - HS biết những tính chất hóa học chung của bazơ, biết vận dụng kiến thức vào giải thích các hiện tượng trong thực tế. 2. Kỹ năng..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư, kĩ năng phân biệt dd axit với dd bazơ, dd muối, giải bài tập tính theo pthh. 3. Thái độ. - Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học, lòng tin vào khoa học. II. Chuẩn bị. -GV: + Bảng phụ, bút dạ. + Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút. + Hoá chất: dd Ca(OH)2 ,dd HCl, (dd H2SO4loãng), dd NaOH, CuSO4, P đỏ , quỳ tím, phenolphtalein. - HS.: Ôn lại định nghĩa bazơ và tìm hiểu trước bài mới. III. Tiến trình bài giảng. 1. Ổn định lớp. (1’) 2Kiểm tra bài cũ (5’) ? Định nghĩa và cách phân loại bazơ đã học ở lớp 8 3. Bài mới. * Giới thiệu bài : (1’) Chúng ta đã biết có 2 loại bazơ là bazơ tan được trong nước và bazơ không tan được trong nước. Những bazơ này có tính chất hóa học nào giống và khác nhau , chúng ta cùng nghiên cứu bài Hoạt động củaGV: + HS * Hoạt động 1. (5’) -GV: hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: + Nhỏ một giọt dd NaOH vào mẩu giấy quỳ tím. + Nhỏ một giọt dd phenolphtalein vào 1ml dd NaOH. - Quan sát và ghi lại hiện tượng. - Các nhóm làm thí nghiệm sau 2 phút các nhóm báo cáo kết quả. -GV: giới thiệu tc này giúp ta nhận biết được dd Bazơ. -GV: đưa bài tập: Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các dung dịch không màu H2SO4, NaOH, HCl. * Hoạt động 2 . ( 7’) -GV: yêu cầu HS nhắc lại t/c hh của oxit axit -> liên hệ với tính chất của bazơ - HS trả lời câu hỏi -GV: tổng kết lại. - HS viết ptpứ minh hoạ. * Hoạt động 3 . (7’) -GV: yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của axit -> liên hệ với tính chất của bazơ - HS trả lời câu hỏi -GV: tổng kết lại. - HS viết ptpứ minh hoạ. -GV: ? Phản ứng giữa axit và bazơ gọi là pứ gì? - HS trả lời câu hỏi * Hoạt động 4. (10’) -GV: hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm:. Nội dung 1. DD Bazơ làm đổi màu chất chỉ thị. -Dung dịch bazơ làm cho quỳ tím chuyển thành màu xanh, +Làm dd phenolphthalein không màu chuyển màu đỏ.. 2. Tác dụng với oxit axit. - Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo muối và nước. 6KOH + P2O5 2K3PO4 + 3H2O 3. Tác dụng với axit. - Bazơ tan hay không tan đều phản ứng với axit tạo muối và nước. Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + 2H2O.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> + Bước 1: Tạo Cu(OH)2 từ CuSO4 và NaOH. + Bước 2: Dùng kẹp gỗ kẹp vào ống nghiệm và đun ống nghiệm có chứa Cu(OH)2 trên ngọn lửa đền cồn. - Quan sát nhận xét hiện tượng chất rắn trước khi đun và sau khi đun. - Các nhóm làm thí nghiệmGV: theo dõi hướng dẫn. - Sau 5 phút thu kết quả các nhóm và kiển tra. -GV: nhận xét kết quả các nhóm. - Gọi HS viết ptpư. -GV: giới thiệu: ngoài ra dd bazơ còn tác dụng với dung dịch muối (sẽ học ở bài 9 ) 4. Củng cố (9’). -GV: hệ thống lại kiến thức bài. - HS đọc kết luận chung sgk. - Làm bài tập 1, 2, 3 sgk (T-14). 5. Dặn dò - Làm các bài tập 4,5 sgk(T-14). - Tìm hiểu bài mới. IV/ RÚT KINH NGHIỆM. 4. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ. - Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ và nước. - Ptpư: Cu(OH)2 t CuO + H2O. 5. Tác dụng với muối.(học ở bài sau). .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ..................................................... Ngày soạn: 1 / 10 / ... Ngày giảng: 9A (..../ 10 / ... ) 9B(..../ 10 / ... ) 9C(..../ 10 / ... ) Tiết 12 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức. - HS biết những tính chất vật lý và tính chất hóa học của NaOH, biết phương pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp. 2. Kỹ năng : -Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư, giải bài tập định tính định lượng. 3. Thái độ. - Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ. -GV: : + Bảng phụ, bút dạ. + Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, panh, đế sứ, kẹp gỗ. + Hoá chất: dd HCl, dd NaOH, quỳ tím, phenolphtalein. - HS : Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1. Ổn định lớp. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (7’) ? Nêu các tính chất hóa học của bazơ tan? Viết ptpứ xảy ra. ? Nêu các tính chất hóa học của bazơ không tan? So sánh với tính chất hóa học của bazơ tan? - Làm bài tập 2 sgk. 3. Bài mới. * Giới thiệu bài : (1’) Giờ trước chúng ta đã học về tính chất hóa học của bazơ. Vậy Natrihidroxit là 1 bazơ thì nó có những tính chất gì? ứng dụng và sản xuất ntn? Chúng ta cùng nghiên cứu bài HOẠT ĐỘNG CỦAGV: + HS . * Hoạt động 1 (5’) -GV: hướng dẫn học sinh lấy một viên NaOH ra đế sứ để quan sát. - Cho viên NaOH vào ống nghiệm đựng nước lắc đều sờ tay vào thành ống nghiệm. - Quan sát và nhận xét hiện tượng. -GV: yêu cầu học sinh trả lời. -GV: kết luận các tính chất vật lý của NaOH. * Hoạt động 2 ( 13’) -GV: :? Em hãy dự đoán tính chất hóa học của NaOH? -GV: yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của bazơ tan. - HS trả lời câu hỏi -GV: NaOH là bazơ tan vậy nó có tính chất hóa học ra sao? - HS trả lời câu hỏi -GV: yêu cầu HS viết các ptpứ minh hoạ cho tính chất hóa học của NaOH - HS : viết ptpư -GV: yêu cầu HS tiến hành 1 vài thí nghiệm minh họa cho tính chất của NaOH - HS tiến hành TN * Hoạt động 3. (5’) -GV: yêu cầu HS quan sát hình vẽ các ứng dụng của NaOH. -> gọi một HS nêu ứng dụng. - HS trả lời câu hỏi -GV: giải thích và kết luận. * Hoạt động 4 (5’). -GV: giới thiệu NaOH được sản xuất bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hoà (có màng ngăn). -GV: hướng dẫn học sinhviết ptpứ. 4. Củng cố (8’) -GV: hệ thống lại kiến thức bài. - HS đọc kết luận chung sgk.. NỘI DUNG 1. Tính chất vật lý. - NaOH là chất rắn, màu trắng, tan nhiều trong nước, khi tan toả nhiều nhiệt. - Dung dịch NaOH có tính nhờn, làm bục vải, giấy và ăn mòn da.. 2. Tính chất hoá học. - Dung dịch NaOH làm cho quỳ tím chuyển thành màu xanh, phenolphthalein chuyển màu đỏ. - Tác dụng với axit: NaOH + HCl. NaCl + H2O. - Tác dụng với oxit axit: 2NaOH + SO2. Na2SO3 + H2O. - Tác dụng với dung dịch muối. 3. Ứng dụng. SGK. 4. Sản xuất natrihidroxit. - PT: điện phân có màng ngăn 2NaCl + 2H2O NaOH + Cl2 + H2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Làm bài tập 1, 2, 3 sgk (14). - Hoàn thành dãy biến hoá: Na  Na2O  NaOH  NaCl  NaOH  Na2SO4 5. Hướng dẫn học ở nhà - Làm các bài tập 4,5 sgk(14). - Tìm hiểu bài mới. IV/ RÚT KINH NGHIỆM .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ...................................................... Ngày soạn : 20/10/... Ngày giảng: 9Ặ.../ 10 /201 0) 9B(..../ 9 / ... ) 9C(..../ 9 / ... ) Tiết 13 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (tiếp) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức. - HS biết những tính chất vật lý và tính chất hóa học của Ca(OH) 2, biết cách pha chế dung dịch canxi hiđroxit, biết các ứng dụng của canxi hiđroxit, ý nghĩa độ PH của dung dịch. 2. Kỹ năng. - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư, giải bài tập định lượng. 3. Thái độ. - Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ. - GV: . + Bảng phụ, bút dạ. + Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, giấy pH, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, phễu, giấy lọc, giá sắt, kẹp gỗ. + Hoá chất: dd HCl, dd NaCl, CaO, nước tranh, dd NH3. - HS : Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. 1. Ổn định lớp. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ. (7’) ? Trình bày tính chất hóa học của NaOH? Viết ptpứ xảy ra. - Làm bài tập 2 sgk (27). 3. Bài mới..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> * Giới thiệu bài : (1’) – Giờ trước chúng ta đã được n/cứu tính chất và ứng dụng của. NaOH. Còn 1 hidroxit cũng rất quan trọng trong đời sống v à s ản xu ất, đó l à canxihdroxit HĐ củaGV: + HS * Hoạt động 1 (7’). -GV:. Nội dung I. Tính chất.. giới thiệu dd Ca(OH)2 có tên 1. Pha chế dd Ca(OH)2.. thường gọi là nước vôi trong.. - Hòa tan vôi tôi vào nước được vôi nước (vôi. -GV: hướng dẫn HS cách pha chế dd sữa) canxi hidrroxit:. - Lọc vôi nước thu được nước vôi trong ( lọc. => y/cầu HS tiến hành pha chế dung bằng giấy lọc) dịch Ca(OH)2 - HS tiến hành thí nghiệm -GV: : chúng ta sử dụng nước vôi trong đó để tìm hiểu tính chất hóa học của dung dịch Ca(OH)2 * Hoạt động 2 ( 13’) GV: yêu cầu HS ;. 2. Tính chất hoá học. a. Làm đổi màu chất chỉ thị:. ? Hãy dự đoán tính chất hóa học của - Làm quỳ tím chuyển màu xanh. Ca(OH)2 và giải thích vì sao lại dự đoán - Làm dd phenolphthalein không màu chuyển như vậy?. thành màu đỏ.. - HS trả lời,GV: ghi lên góc bảng. -GV: yêu cầu HS viết các ptpứ minh b. Tác dụng với axit: hoạ cho các tính chất. -GV:. hướng dẫn học sinh làm thí. nghiệm chứng minh tính chất hoá học. Ca(OH)2(đd )+ 2HCl(dd)  CaCl2(d)+ 2H2O(l) c. Tác dụng với oxit axit:. của bazơ tan. + nhỏ một giọt dd Ca(OH)2 vào một. Ca(OH)2(dd)+ CO2(k)  CaCO3(r) +. mẩu quỳ tím, quan sát.. H2O(l). + Nhỏ một giọt dd phenolphthalein vào ống nghiệm chứa 1-2 ml dd Ca(OH)2, quan sát. + Nhỏ từ từ dd HCl vào ống nghiệm có chứa dd Ca(OH)2 có phenolphthalein ở trên, quan sát. + Thổi qua ống dẫn gấp khúc vào ống. d.Tác dụng với dd muối..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> nghiệm có 2 ml dd Ca(OH)2, quan sát. -GV: yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm 3. Ứng dụng. 6 phút và báo cáo kết quả.. - Làm vật liệu xây dựng. - HS tiến hành TN từ đó rút ra kết luận. - Khử chua đất trồng.. * Hoạt động 3 (3’). - Khử độc các chất thải công nghiệp, diệt trùng. -GV: :? Ca(OH)2 có những ứdụng ntn?. các chất thải sinh hoạt và xác chết động vật.. - HS trả lời. ->GV: kết luận. II. Thang PH.. * Hoạt động 4.. (8’).. - Dùng thang pH để biểu thị độ axit hoặc độ bazơ. -GV: giới thiệu người ta dùng thang pH của dung dịch. để biểu thị độ axit hoặc độ bazơcủa dung + pH = 7 dd trung tính. dịch.. + pH < 7 dd có tính axit.. -GV: giới thiệu về giấy pH, cách so + pH > 7 dd có tính bazơ. màu để xác định độ pH.. - pH càng lớn thì tính bazơ của dd càng cao, pH. -GV: hướng dẫn học sinh dùng giấy pH càng nhỏ thì tính axit của dd càng lớn. để xác định độ pH của các dung dịch: Nước tranh, dd NH3, nước giếng. - HS làm thí nghiệm và báo cáo kết quả. -GV: kết luận. 4. Củng cố (5’). -GV: hệ thống lại kiến thức bài. - HS đọc kết luận chung sgk và Làm bài tập 1, 2 sgk. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Làm các bài tập 3, 4 sgk. - Tìm hiểu bài mới. IV/ RÚT KINH NGHIỆM .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Ngày soạn :9/10/... Ngày giảng: 9Ặ.../10 /...) 9B(..../10 /...) 9C(.... / 10/...) Tiết 14 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức: - HS biết những tính chất hóa học chung của muối. - Khái niệm pư trao đổi,điều kiện để các phản ứng trao đổi xảy ra. 2. Kỹ năng : - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư. - Biết cách lựa chọn chất tham gia pư trao đổi để pư trao đổi thực hiện được - Rèn luyện kĩ năng tính toán các bài tập hoá học. 3.Thái độ.: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ. -GV: .+ Bảng phụ + Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, bộ bìa màu. + Hoá chất: dd Ca(OH)2 , AgNO3, dd H2SO4 loãng, dd BaCl2 , Na2CO3, NaCl, NaOH , CuSO4, Fe, Cu. - HS. : Ôn lại định nghĩa muối và tìm hiểu trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. 1. Ổn định lớp. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ. (7’) ? Trình bày tính chất hoá học của Ca(OH)2? Viết ptpư minh họa. ? Thang pH là gì? - Làm bài tập 1 sgk.(T30) 3. Bài mới. * Giới thiệu bài (1’) : Hợp chất vô cơ được chia làm 4 loại là oxit, axit, baz ơ v à. muối. Chúng ta đã được tìm hiểu tính chất của oxit, axit và bazơ. Vậy còn mu ối có tính chất hóa học ntn? Thế nào là pư trao đổi? Điều kiện xảy ra p ư trao đổi - > chúng ta cùng tìm hiểu bài Hoạt động củaGV: + HS * Hoạt động 1. (20’) 1 -GV: hdẫn HS làm thí nghiệm:. Nội dung I. Tính chất hoá học của muối. 1. Muối tác dụng với kim loại.. Ngâm một đoạn dây đồng vào ống - Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo nghiệm1 có chứa 2 – 3 ml dd AgNO3. thành muối mới và kim loại mới. + Ngâm một đoạn dây sắt vào ống - PT: nghiệm 2 có chứa 2 -> 3 ml CuSO4. - Quan sát và ghi lại hiện tượng. - Các nhóm làm thí nghiệm sau 5. Cu + 2AgNO3  đỏ không màu. Cu(NO3)2 + 2Ag xanh. trắng xám.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> phút các nhóm báo cáo kết quả. -GV: đưa ra h/tượng chính xác và. Fe +. CuSO4  xanh. cho HS so sánh đáp án nx bổsung.. FeSO4 +. Cu. không màu. đỏ. -GV: yêu cầu HS rút ra kết luận. 2-GV: hướng dẫn học sinh làm TN + nhỏ 1 -> 2 giọt dd H2SO4 loãng 2. Tác dụng với axit. vào ống nghiệm có sẵn 1 ml dd BaCl2 quan sát. - Các nhóm làm TN 2 phút.. - Muối có thể tác dụng với axit tạo ra -> muối mới và axit mới.. - Đại diện các nhóm báo cáo kqGV: yêu cầu HS giải thích hiện tượng viết BaCl2(dd) +. H2SO4(dd) BaSO4(r). ptpư.. . + 2HCl(dd). Trắng. - HS trả lời câu hỏi 3 -GV: hướng dẫn HS làm TN:. + Nhỏ 1 -> 2 giọt dd AgNO3 vào ống 3. Tác dụng với muối. - Muối tác dụng với muối tạo thành hai muối mới. nghiệm có sẵn 1ml dd NaCl. - Quan sát hiện tượng viết ptpứ.. - PT:. -GV: yêu cầu các nhóm báo cáo kết AgNO3 + NaCl  AgCl + NaNO3 Trắng quả. 4 -GV: hướng dẫn học sinh làm thí 4. Tác dụng với bazơ. - Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ tạo nghiệm: + Nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống thành muối mới và bazơ mới. - PT: nghiệm đựng 1 ml dd muối CuSO4 -> quan sát nhận xét hiện tượng.. 2NaOH +CuSO4  Cu(OH) + Na2SO4. - Các nhóm làm thí nghiệm -> Các nhóm báo cáo kết quả và rút ra kết luận.. 5. Phản ứng phân huỷ.. - Gọi HS viết ptpư.. - Nhiều muối bị phan hủy ở nhiệt độ cao. 5 –GV: giới thiệu chúng ta đã biết To K2MnO4 + MnO2 + O2 nhiều muối bị phân huỷ ở nhiệt độ KMnO4. cao như KClO3, KMnO4, CaCO3, MgCO3.. II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch.. -GV: hướng dẫn học sinh viết ptpư - Phản ứng trao đổi là phản ứng hoá học, trong đó 2 hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau các phân huỷ các muối trên..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> * Hoạt động 2 (10’). thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp. -GV: giới thiệu các pư trên có sự chất mới. trao đổi các thành phần với nhau tạo - Điều kiện của phản ứng trao đổi: ra các hợp chất mới. Các phản ứng Phản ứng trao đổi chỉ xẩy ra nếu sản phẩm của phản đó thuộc loại phản ứng trao đổi.. ứng có chất dễ bay hơi, hoặc chất không tan.. - Vậy phản ứng trao đổi là gì? -GV: giới thiệu và giải thích điều kiện của phản ứng trao đổi. 4. Củng cố (5’). -GV: hệ thống lại kiến thức bài. - HS đọc kết luận chung sgk. - Làm bài tập 1, 2, 3 sgk (14). 5. Hướng dẫn học ở nhà - Làm các bài tập 4,5 sgk(14). - Tìm hiểu bài mới. IV/ RÚT KINH NGHIỆM .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ............. Ngày soạn: 9/10/... Ngày giảng: 9Ặ.../9/...) 9B(..../9/...) 9C(..../9/...) Tiết 15 : I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.. MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 1. Kiến thức. - HS biết những tính chất vật lý , tính chất hoá học của một số muối quan trọng như: NaCl, KNO3. - Trạng thái thiên nhiên, cách khai thác muối NaCl - Những ứng dụng quan trọng của NaCl và KNO3. 2. Kỹ năng. - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư. - Kĩ năng tính toán các bài tập hoá học. 3. Thái độ. - Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học và biết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ. -GV: : Sơ đồ về 1 số ứng dụng của muối. - HS : Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. 1. Ổn định lớp . (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (8’) ? Tính chất hoá học của muối? Viét PTPƯ minh hoạ ? Phản ứng trao đổi là gì? Điều kiện để xảy ra pư trao đổi ? - Làm bài tập 2 sgk. 3. Bài mới. * Giới thiệu bài : (1’) Chúng ta đã biết những tính chất hoá học của muối . Trong bài hôm nay các em sẽ tìm hiểu về 2 muối quan trọng là Natriclirua và Kalinitrat Hoạt động củaGV: + HS Nội dung * Hoạt động 1 (12’) I. Muối natriclorua ( NaCl ) -GV: ? Trong tự nhiên uối ăn có ở 1. Trạng thái tự nhiên. đâu? - Trong tự nhiên NaCl có trong nước biển và trong - HS trả lời câu hỏi 3 -GV: giới thiệu trong 1 m nước biển lòng đất. có khoảng 27 kg muối ăn natriclorua, 5 kg magiê clorua, 1kg caxisunphat... - HS tìm hiểu sgk trạng thái tự nhiên của NaCl. -GV: cho HS quan sát tranh ruộng 2. Cách khai thác. muối kết hợp thông tin kgs. ? Hãy trình bày cách khai thác NaCl - Từ nước biển: cho nước biển bay hơI từ từ -> thu được muối kết tinh từ nước biển? ? Muốn khai thác NaCl từ mỏ muối - Từ mỏ muối: đào hầm hoặc giếng sâu qua các lớp đất đá đến mỏ muối. Muối mỏ được khai thác rồi người ta làm thế nào? nghiền nhỏ và tinh chế để có muối sạch - HS trả lời câu hỏi -GV: thuyết trình về cách khai thác muối ăn từ nước biển và từ mỏ muối - HS nghe và ghi nhớ kiến thức -GV: đưa ra sơ đồ 1 số ứng dụng của NaCl => yêu cầu HS quan sát sơ đồ 3. Ứng dụng. - Làm gia vị, bảo quản thực phẩm. và nêu những ứng dụng của NaCl. - HS trả lời những ứng dụng của - Làm nguyên liệu của nhiều ngành CN như : dùng để sản xuất: Na, Cl2, H2, NaOH, Na2CO3, NaHCO3 , NaCl. NaClO ... * Hoạt động 2 (10’) -GV: giới thiệu muối KNO3 và cho II. Muối kali nitơrat. ( KNO3 ) HS quan sát lọ đựng KNO3. - Còn gọi là diêm tiêu.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 1. Tính chất. ? Nhận xét màu sắc, trạng thái của - KNO3 là chất rắn màu trắng. KNO3?. - KNO3 tan nhiều trong nước, bị phân huỷ ở nhiệt độ. - HS trả lời câu hỏi. cao . Vì vậy KNO3 có tính oxi hoá mạnh.. -GV:. giới thiệu các tính chất của. o. t 2KNO3(r)  . KNO3.. 2. Ứng dụng.. - HS nghe và ghi nhớ kt’. - Chế tạo thuốc nổ đen.. 2KNO2(r) + O2(k ). -GV: hướng dẫn HS quan sát tranh - Làm phân bón hoá học. vẽ ứng dụng của KNO3 và nêu các - Bảo quản thực phẩm trong công nghiệp. ứng dụng của KNO3 - HS trả lời câu hỏi 4. Củng cố (12’). -GV: hệ thống lại kiến thức bài. - HS đọc kết luận chung sgk. - Làm bài tập 1, 2, 3 sgk (14). 5. Dặn dò (1’). - Làm các bài tập 4,5 sgk(14). - Tìm hiểu bài mới. IV/ RÚT KINH NGHIỆM .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ............................................................................................... Ngày soạn : 16/10/... Ngày giảng: 9Ặ.../10/...) 9B(..../10/...) 9C(..../10/...) Tiết 16 : PHÂN BÓN HOÁ HỌC I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức.- HS biết phân bón hoá học là gì? Vai trò của các nguyên tố hoá học đối với cây trồng. - Biết CTHH của một số loại phân bón hoá học thường dùng và hiểu một số tính chất của một số loại phân bón đó. 2. Kĩ năng.- Kĩ năng phân biệt các mẫu phân đạm, phân lân, phân kali dựa vào tính chất hoá học. - Tiếp tục phát triển kĩ năng làm bài tập tính theo công thức hoá học 3.Thái độ: - Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học, có ý thức tuyên truyền cho mọi người những hiểu biết về các loai phân bón hoá học và nhu cầu của cây trồng. II. CHUẨN BỊ. - GV: : + Bảng phụ, bút dạ. + Hộp mẫu các phân bón hoá học. - HS. : Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 1. Ổn định lớp . (1’) 2. Kiểm tra bài cũ. (7’) ? Trạng thái, cách khai thác, ứng dụng muối natriclorua? ? Tính chất ứng dụng của muối kalinitrat? - Làm bài tập 1, 2 sgk. 3. Bài mới. * Giới thiệu bài: (1’) Những nguyên tố hoá học nào là cần thiết cho sự phát triển của thực vật? Công dụng của các loại phân bón đối với cây trồng ntn ? Hoạt động củaGV: + HS * Hoạt động 1 (10’). Nội dung I. Những nhu cầu của cây trồng. -GV: giới thiệu thành phần của 1. Thành phần của thực vật. thực vật.. - Nước chiếm tỉ lệ rất lớn khoảng 90%.. - HS lắng nghe và ghi nhớ kiến - Các chất khô chiếm 10%, trong đó có 99% là các thức. -GV:. nguyên tố C, H, O, N, K, Ca, P, Mg, S còn lại 1% là các yêu cầu HS nghiên cứu nguyên tố vi lượng B, Cu, Zn, Fe, Mn.. sgk cho biết vai trò của các 2. Vai trò của các nguyên tố hoá học đối với thực vật. nguyên tố hoá học đối với thực - C, H, O là những nguyên tố cơ bản cấu tạo nên gluxit. vật ?. - N kích thích cây trồng phát triển mạnh.. -GV: yêu cầu HS thảo luận 5 - P kích thích sự phát triển bộ rễ thực vật. phút.. - K tổng hợp nên chất diệp lục, kích thích cây trồng ra. - HS trả lời và bổ sung cho nhau.. hoa tạo quả.. -GV: nhận xét và kết luận cuối - S tổng hợp nên prôtêin. cùng.. - Ca, Mg cần cho quá trình sinh sản diệp lục.. - HS ghi nhớ kiến thức. - Những nguyên tố vi lượng cần cho sự phát triển của. * Hoạt động 2 (20’). cây trồng.. -GV: giới thiệu phân bón hoá học có thể dùng ở dạng đơn và II. Những PBHH thường dùng. dạng kép.. 1. Phân bón đơn.. -GV: hỏi:. - Phân bón đơn là phân bón có chứa một trong nguyên tố. ? Phân bón đơn có cấu tạo ntn?. dinh dưỡng chính là đạm, lân, kali.. ? Một số phân đạm thường dùng a. Phân đạm: tên gọi, công thức hoá học, thành. + Urê CO(NH2)2, tan trong nước, N chiếm 46%.. phần N?. + Amoni nitrat NH4NO3, tan trong nước, chiếm 35% N.. ? Một số phân lân thường dùng. + Amoni sun phat (NH4)2SO4, tan trong nước, chiếm. tên gọi, công thức hoá học, thành 21%N. phần P?. b. Phân lân:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> ? Một số phân kali thường dùng. + Phốt phát tự nhiên ct Ca3(PO4)2, không tan trong nước. tên gọi, công thức hoá học, thành tan chậm trong đất chua. phần K?. + Supe phôt phat là phân lân đã qua chế biến, tp chính. - HS trả lời và bổ sung cho nhau.. Ca(H2PO4)2, tan trong nước.. -GV: nhận xét và rút ra kết luận.. c. Phân kali : KCl, K2SO4 dễ tan trong nước.. -GV: hỏi:. 2. Phân bón kép.. ? Thế nào là phân bón kép ?. - Phân bón kép là loại phân có chứa 2 hoặc cả 3 nguyên. ? Các phương pháp để chế tạo tố dinh dưỡng N, P, K. phân bón kép ?. - Các phương pháp điều chế:. ? Kể tên phân bón kép điển + Trộn lẫn vào nhau theo tỉ lệ thích hợp: NPK hình ?. + Tổng hợp bằng phương pháp hoá học: KNO 3,. - HS trả lời và bổ sung cho nhau.. (NH4)2HPO4.... -GV:. giới thiệu các loại phân 3. Phân bón vi lượng.. tổng hợp ngoài thị truờng.. - Phân bón vi lượng có chứa một số nguyên tố hoá học. -GV: hỏi: Thế nào là phân bón (như B, Zn, Mg...) mà cây cần rất ít nhưng lại cần thiết vi lượng?. cho sự phát triển của cây trồng.. - HS trả lời. -GV: nhận xét và chốt lại kt 4. Củng cố (5’). -GV: hệ thống lại kiến thức bài. - HS đọc kết luận chung sgk. - Làm bài tập 1, 2, 3 sgk (T-14). 5. Dặn dò (1’). - Làm các bài tập 11.1, 11.3 SBT (T-13). - Tìm hiểu bài mới. IV/ RÚT KINH NGHIỆM .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ......................................................

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Ngày soạn : 18/10/2011 Tiết 17. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ. I. Mục tiêu.. Kin thc - Bit vµ chng minh ®ỵc mi quan hƯ gi÷a oxit axit, baz¬, mui. K n¨ng - Lp s¬ ® mi quan hƯ gi÷a c¸c lo¹i hỵp cht v« c¬. - Vit ®ỵc c¸c ph¬ng tr×nh ho¸ hc biĨu diƠn s¬ ® chuyĨn ho¸. - Ph©n biƯt mt s hỵp cht v« c¬ cơ thĨ. - TÝnh thµnh phÇn phÇn tr¨m vỊ khi lỵng hoỈc thĨ tÝch cđa hçn hỵp cht r¾n, hçn hỵp lng, hçn hỵp khÝ. B. Trng t©m  Mi quan hƯ hai chiỊu gi÷a c¸c lo¹i hỵp cht v« c¬. II. Chuẩn bị. -GV: Máy chiếu - HS: Kiến thức cũ - Ôn tập tính chất hoá học của oxit, axit, bazơ, muối và tìm hiểu trước bài mới. III. Tiến trình bài giảng. 1. Ổn định lớp. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (7’) - Làm bài tập: Hoàn thành sơ đồ sau bằng cách viết các ptpư xảy ra. a. Na2O  NaOH  NaCl b. Fe(OH)2  FeO  FeCl2 3. Bài mới * Giới thiệu bài : (1’) Chúng ta đã tìm hiểu về tính chất của các loại hợp chất vô cơ, đó là : oxit, axit, bazơ và muối. Vậy giữa các loại hợp chất vô cơ này có mối quan hệ với nhau ntn -> chúng ta cùng tìm hiểu bài Hoạt động củaGV: + HS Nội dung * Hoạt động 1. (10’) I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chát vô cơ. Tìm hiểu mối quan hệ giữa các loại O.bazơ O.axit hợp chát vô cơ. 1 2 -GV: đưa bảng phụ có ghi sơ đồ câm về nối quan hệ giữa các loại. Muối.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> hợp chất vô cơ. 3 4 5 -GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm 9 hoàn thành trong 3 phút. 6 7 8 -GV: thu kết quả các nhóm. -GV: đưa ra đáp án. Bazơ Axit - HS nghiên cứu đáp án sau đó nhận xét bổ sung cho nhau. -GV: hỏi: Để thực hiện các chuyển hoá trên thì cần phải cho các chất tác dụng với chất nào? -GV: gọi HS trả lời từng chuyển II. Những phản ứng hoá học hoá, HS khác nhận xét bổ sung. minh hoạ. * Hoạt động 2. (15’)  CaCO3 Tìm hiểu những phản ứng hoá học 1. CaO + CO2 2. SO2 + Na2O  Na2SO3 minh hoạ.  Ca(OH)2 -GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm 3. CaO + H2O t lấy các ví dụ minh hoạ cho các 4. Cu(OH)2   CuO + H2O chuyển hoá.( 7 phút ) 5. P2O5 + 3H2O  2H3PO4 -GV: yêu cầu các nhóm nộp kết 6. Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 quả. 7. Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl -GV: đưa bảng phụ của các nhóm 8. 2NaCl + H2SO4  2HCl + Na2SO4 cho cả lớp quan sát và nhận xét. 9. 2HCl + CaO  CaCl2 + H2O -GV: rút ra kết luận cuối cùng. -GV: lưu ý viết trạng thái các chất, HS cần nắm vững tchh của các hợp chất vô cơ. 4. Củng cố (10’) -GV: hệ thống lại kiến thức bài. - HS đọc kết luận chung sgk. - Làm bài tập : 1. Fe2O3  Fe2(SO4)3  FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3 2. Cu(OH)2  CuO  Cu 5. Dặn dò (1’). - Làm các bài tập 2,3,4 sgk (41). - Tìm hiểu bài mới. IV/ RÚT KINH NGHIỆM o. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ......................................................

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Ngày soạn : 20/10/... Ngày giảng: 9A(…/10/...) 9B(…./10/...) 9C(…./10/...) Tiết 1 8 THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I. MỤC TIÊU. 1. KT: - Khắc sâu những tính chất hoá học của bazơ và muối. 2. KN: - Tiếp tục phát triển kỹ năng thực hành hoá học, giải các bài tập thực hành hoá học. 3. TĐ: - Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hoá học. II. CHUẨN BỊ. 1.GV: . - Bảng phụ, bút dạ. - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút. - Hoá chất: dd NaOH, dd FeCl2, dd CuSO4, HCl, BaCl2, Na2SO4, H2SO4, đinh sắt. 2. HS. - Ôn lại tchh của bazơ và muối. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ (không). 3. Bài mới.. HĐ củaGV: + HS TG Nội dung HĐ1. Chuẩn bị. 5 I. Chuẩn bị. -GV: phân phát dụng cụ thí nghiệm cho học sinh. -GV: kiểm tra và gt. -GV: giới thiệu mục tiêu của bài thực hành, những điểm cần lưu ý. -GV: yêu cầu HS nêu tchh của bazơ và muối. II. Tiến hành thí nghiệm. HĐ2. Tiến hành thí nghiệm. 10 1. Tính chất hoá học của bazơ. - Thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt dung a. Thí nghiệm 1: NaOH tác dụng với FeCl3. dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa - Hiện tượnGV: Xuất hiện két tủa màu nâu đỏ. 1ml dd FeCl3 lắc nhẹ ống nghiệm. - Giải thích: Sản phẩm tạo thành là Fe(OH) 3 kết - Quan sát hiện tượng xảy ra. tủa nâu đỏ - Giải thích và viết ptpứ. - PT: - Thí nghiệm 2: Cho một ít Cu(OH)2 FeCl3 + 3NaOH -> Fe(OH)3 + 3NaCl vào đáy ống nghiệm, nhỏ vài giọt dd b. Thí nghiệm 2: Cu(OH)2 tác dụng với HCl. HCl lắc đều. - Hiện tượnGV: Cu(OH)2 ở đáy ống nghiệm tan - Quan sát hiệng tượng, giải thích và ra. viết ptpư. - Giải thích: Sản phẩm tạo thành là CuCl 2 là - Rút ra kết luận về tính chất hoá học muối tan. của bazơ. - PT: - Thí nghiệm 3: CuSO4 tác dụng với Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 + H2O kim loại. Ngâm đinh sắt nhỏ sạch 2. Tính chất hoá học của muối. trong dd CuSO4. Quan sát hiện tượng a. Thí nghiệm 3: CuSO4 tác dụng với kim loại..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> giảI thích viết ptpư. - Thí nghiệm 4. BaCl2 tác dụng với Na2SO4. Nhỏ vài giọt dd Na2SO4 vào óng nghiệm chứa dd BaCl2. Quan sát hiện tượng giải thích viết ptpư. 15 - Thí nghiệm 5: BaCl2 tác dụng với axit H2SO4. Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào óng nghiệm có chứa dd 1ml dd H2SO4. Quan sát hiện tượng giảI thích viết ptpư.. 10. - Hiện tượnGV: đinh săt dần chuyển sang mầu nâu đỏ. - Giải thích: Sản phẩm tạo thành là Cu đã bám vào đinh sắt. - PT: CuSO4 + Fe -> FeSO4 + Cu b. Thí nghiệm 4: BaCl2 tác dụng với Na2SO4. - Hiện tượnGV: Xuất hiện kết tủa trắng. - Giải thích: Sản phẩm tạo thành là BaSO4 kết tủa trắng. - PT: BaCl2 + Na2SO4 -> BaSO4 + 2NaCl2 c. Thí nghiệm 5: BaCl2 tác dụng với axit H2SO4. - Hiện tượnGV: Xuất hiện kết tủa trắng. - Giải thích: Sản phẩm tạo thành là BaSO4 kết tủa trắng. - PT: BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl II. Viết tường trình.. STT. Cách Hiện tiến tượng hành. Giải thích viết PTPƯ. Ghi chú. HĐ2. Viết tường trình. -GV: hướng dẫn học sinh viết tường trình theo mẫu. - HS viết bản tường trình sau 10 phút nộp choGV: . 5. Củng cố - luyện tập (3). -GV: nhận xét ý thức hoạt động của các nhóm. - Hướng dẫn học sinh thu dọn dụng cụ hoá chất. 5. Dặn dò (1). - về đọc tìm hiểu trước bài luyên tập chương I IV/ RÚT KINH NGHIỆM .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ............................................................................................... Ngày soạn : 22/10/... Ngày giảng: 9A(…./9/...) 9B(…./9/...) 9C(…./9/...) Tiết 19 LUYỆN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: HS củng cố tính chất của các loại hợp chất vô cơ và mối quan hệ giữa chúng..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 2. Kĩ nănGV: Kĩ năng viết PTPƯ, kĩ năng phân biệt các hoá chất, giải các bài toán hoá học. 3. Thái độ : Giáo dục HS lòng yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ. -GV: Bảng phụ, bút dạ. - HS.: Ôn tập kiến thức trong chương I. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. 1. Ổn định lớp. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ. Kết hợp trong bài 3. Bài mới * Giới thiệu bài : (1’) Hoạt động củaGV: + HS Nội dung * Hoạt động 1. I. Kiến thức cần nhớ. Kiến thức cần nhớ. 1. phân loại hợp chất vô cơ -GV: đưa bảng phụ có bảng câm về phân loại các hợp chất vô cơ. Oxit axit Oxit -GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn Oxit bazơ thành trong 3 phút. Axit có oxi Axit Các hợp -GV: thu kết quả các nhóm. Axit không có oxi chất vô -GV: đưa ra đáp án. Bazơ tan cơ Bazơ - HS nghiên cứu đáp án sau đó nhận xét Bazơ không tan bổ sung cho nhau. Muối axit Muối -GV: yêu cầu HS nêu lần lựot các tính Muối trung hoà chất của các hợp chất vô cơ và viết các 2. Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô ptpư minh hoạ. cơ. -GV: yêu cầu HS nhận xét và bổ sung cho nhau. -GV: có thể sử dụng sơ đồ tiết 17 cho HS nhớ lại kiến thức. * Hoạt động 2. Bài tập 1. -GV: đưa đầu bài lên bảng phụ yêu cầu HS đọc đầu bài. Bài tập 1. Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết 5 lọ hoá chất bị mất nhãn mà chỉ dùng quỳ tím: KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl. -GV: hướng dẫn HS hoàn thành. - Yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi kết quả lên bảng phụ. - Sau 5 phútGV: thu kết quả các nhóm và đưa ra đáp án đúng. - HS so sánh đáp án nhận xét và bổ sung. -GV: kết luận cuối cùng. Bài tập 2. -GV: đưa đầu bài lên bảng phụ yêu cầu HS đọc đầu bài. Cho các chất Mg(OH)2, CaCO3, HNO3, CuO, P2O5.. II. Luyện tập. Bài tập 1 - Dùng quỳ tím nhận ra KCl, còn lại chia làm 2 nhóm +Nhóm 1: Làm quỳ-> màu đỏ là HCl và H2SO4 +Nhóm 2: Làm quỳ-> xanh là KOH và Ba(OH)2 -Cho hai chất nhóm 1 tác dụng lần lượt với hai chất nhóm 2 cặp chất nào có kết tủa trắng xuất hiện dó là Ba(OH)2 và H2SO4 Ba(OH)2+ H2SO4 -> BaSO4 + 2H2O Bài tập 2. a.Vẽ bảng: Chấ Tên t Mg(. Phân Loại. TD HCl. TD TD Ba(O BaCl.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> a. Gọi tên, phân loại các chất trên. b. Trong các chất trên chất nào tác dụng được với HCl, Ba(OH)2, BaCl2. viết ptpư xẩy ra: -GV: hướng dẫn HS hoàn thành. - Yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi kết quả lên bảng phụ. - Sau 5 phútGV: thu kết quả các nhóm và đưa ra đáp án đúng. - HS so sánh đáp án nhận xét và bổ sung. -GV: kết luận cuối cùng Bài tập 3. -GV: đưa đầu bài lên bảng phụ yêu cầu HS đọc đầu bài. -GV: hướng dẫn HS hoàn thành. - Yêu cầu hoàn thành theo từng phần nhận xét và bổ sung cho nhau. -GV: kết luận cuối cùng.. OH) H)2 2 Mg( OH) b. viết ptpư xẩy ra: Bài tập 3. Hoà tan 9,2 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO cần vừa đủ m gam dd HCl 14,6%. Sau phản ứng thu được 1,12 lit khí (ở đktc). a. Viết ptpứ xảy ra. b. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp? c. Tính m? d. Nồng độ % của dung dịch sau phản ứng? a. PTPƯ: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 (1) 1 2 1 1 MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O (2) 1 2 1 1 b. nH2 = = = 0.05 (mol) TPT ta có: nH2 = nMgCl2 = nMg = 0.05 (mol)  mMg = 0.05 x 24 = 1.2 (gam)  mMgO = 9.2 – 1.2 = 8 (gam)  %mMg = = 13%  %mMgO = 100% - 13% = 87% c. mHCl = 125 (gam) d. C%MgCl2 = 17.7%. 4. Củng cố - luyện tập (3). -GV: hệ thống lại kiến thức bài. - HS ghi nhớ kiến thức. 5. Dặn dò (1). - Làm các bài tập 2,3 sgk (43). - Ôn tập tchh của bazo và muối, tìm hiểu bài mới. IV/ RÚT KINH NGHIỆM .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ......................................................

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Ngày soạn: 30/10/... Ngày giảng: 9Ặ.../9/...) 9B(..../9/...) 9C(..../9/...) Tiết 20 : KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu bài dạy. 1. Kiến thức. - Củng cố và khắc sâu những kiến thức cơ bản về oxit, axit, bazơ, muối. 2. Kỹ năng. - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư, giải bài tập tính theo pthh. 3. Thái độ. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị. -GV: : Đề + đáp án - HS.: Ôn lại những kiến thức về oxit, axit, bazơ, muối. III. Tiến trình bài giảng. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra 3. Bài mới. Đề 2 Đề bài Câu 1 (2đ) Chọn đáp án cho mỗi câu Đề 1 trả lời 1.(2đ) mà em Hãy cho là đúng nhất Câu chọn đáp án cho mỗi 1/câu Sảntrả phẩm của phản ứng phân lời mà em cho là đúng huỷ nhất Cu(OH) nhiệt : 1/ Sản2 bởi phẩm củalà phản ứng phân huỷ a.Fe(OH) CuO và3 bởi H2 nhiệt là : b.a.Cu, H2và O và O2 FeO H2O b. FeO và H2 c. c. Cu, O và H 2 2 Fe2O3 và H2 d. Fe2O3 và H2O 2/ Cho AgNO3 tác dụng với HCl sản phẩm của phản ứng có: a.H2O b. AgCl c. NaOH. Câu 1 (2đ) Đáp án Câu 1. (2đ) 1. d – Fe2O3 và H2O 1 – d.2. CuO H2O b - và AgCl 2 – c. 3. Fe(OH) a – dd2 MgSO4 và ZnCl2 3 – a. 4. Ca(OH) 2 và 2 3 c – KCl vàBaCl NaNO 4 – b. CuSO và Fe(NO )3 4 3 Câu 2. (2đ) Câu 2 1. (2đ)d 2. c 3. a 4. b. Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> d. CuO và H2O 2/ Cho NaOH tác dụng với FeCl2 , sản phẩm của phản ứng có : a. FeO b. Fe2O3 c. Fe(OH)2 d. Fe(OH)3 3/ Cặp chất nào trong số các cặp chất sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch a.Ca(OH)2 và BaCl2 b. Na2SO4 và BaCl2 c.HCl và NaOH d.NaCl và AgNO3 4/ Có những dd sau : KOH, CuSO4 , và Fe(NO3)3 . DD tác dụng được với NaOH là : a. KOH và CuSO4 b. CuSO4 và Fe(NO3)3 c. KOH và Fe(NO3)3 Câu 2 (2đ) Chọn giá trị của pH ở cột (II) để ghép với dd ở cột (I) cho phù hợp Cột I Cột II a.DD H2SO4 pH = 1 b.DD NaOH pH = 6 c.DD NaCl pH = 7 d.Nước có hoà pH = 13 tan khí CO2 pH = 8 Câu 3 (2đ) Hãy thực hiện chuyển đổi hoá học sau bằng cách viết các ptpư (ghi rõ điều kiện nếu có) CuO ->CuCl2 ->Cu(OH)2->CuO ->Cu Câu 4 (4đ) Cho 30 ml dd CaCl2 tác dụng vừa đủ với 70 ml dd có chứa 1,7(g) AgNO3 a.Hãy viết PTPƯ xảy ra b.Tính khối lượng chất rắn tạo thành sau pư c. Tính nồng độ mol của chất có trong dd sau pư. a. b. c. d.. pH = 1 pH = 13 pH = 7 pH = 6. Câu 3 (2đ) 1- CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O 2- CuCl2 + 2NaOH -> Cu(OH)2 +2NaCl 3- Cu(OH)2 -> CuO + H2O 4- CuO + H2 -> Cu + H2O Câu 4 (4đ) a. PTPƯ : CaCl2 + 2AgNO3 -> 2AgCl + Ca(NO3)2 b . Theo gt khối lượng AgNO3 = 1,7 (g) => nAgNO3 = 1,7 : 170 = 0,01 ( mol) - Chất rắn sau pư là AgCl - Theo ptpư và gt: nAgCl =nAgNO3= 0,01mol -> Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là : mAgCl = 0,01 x 143,5 = 1,435(g) c. Vì CaCl2 tác dụng vừa đủ với AgNO3 nên trong dd sau pư chỉ có Ca(NO3)2 - Theo ptpư và gt : nCa(NO3)2 = 1/2 nAgNO3 => nCa(NO3)2 = 0,01 : 2 = 0,005 (mol) - Thể tích dd sau pư là : Vdd = 30 + 70 = 100 ml = 0,1 (lit) ->Vậy CM(Ca(NO3)2)=0,005 : 0,1=0,05M. Đề 3 Câu 1.(2đ) Hãy chọn đáp án cho mỗi Câu 1. (2đ) câu trả lời mà em cho là đúng nhất 1. d – Fe2O3 và H2O 1/ Sản phẩm của phản ứng phân huỷ 2. b - AgCl Fe(OH)3 bởi nhiệt là : 3. a – dd MgSO4 và ZnCl2 a. FeO và H2O b. FeO và H2 4. c – KCl và NaNO3 c. Fe2O3 và H2 d. Fe2O3 và H2O 2/ Cho AgNO3 tác dụng với HCl sản phẩm của phản ứng có: a.H2O b. AgCl c. NaOH. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5. 1,0 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5. 10 đ. 0,5 0,5 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 3/ Có những dung dịch sau: NaOH, MgSO4 , và ZnCl2 . DD tác dụng được với dd KOH là : a. dd MgSO4 và dd ZnCl2 b. dd ZnCl2 và dd NaOH c. dd NaOH và dd MgSO4 4/ Cặp chất nào trong số các cặp chất cho dưới đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch a.NaOH và HBr b. H2SO4 và BaCl2 c.KCl và NaNO3 d.NaCl và AgNO3 Câu 2 (2đ) Chọn giá trị của pH ở cột (II) để ghép với dd ở cột (I) cho phù hợp Câu 2 (2đ) Cột I Cột II a.DD H2SO4 pH = 1 b.DD NaOH pH = 6 c.DD NaCl pH = 7 d.Nước có hoà pH = 13 tan khí CO2 pH = 8 Câu 3.(2đ) Hãy thực hiện chuyển đổi hoá học sau bằng cách viết các ptpư (ghi điều kiện nếu có): Mg -> MgO -> MgSO4 -> MgCl2 -> Mg(OH)2 Câu 4 (4đ) Cho 30 ml dd CaCl2 tác dụng vừa đủ với 70 ml dd có chứa 1,7(g) AgNO3 a.Hãy viết PTPƯ xảy ra b.Tính khối lượng chất rắn tạo thành sau pư c. Tính nồng độ mol của chất có trong dd sau pư. e. f. g. h.. pH = 1 pH = 13 pH = 7 pH = 6. Câu 3. (2đ) 1- 2Mg + O2 -> 2MgO 2- MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O 3- MgSO4+BaCl2 ->MgCl2 + BaSO4 4-MgCl2+2NaOH->Mg(OH)2+NaCl Câu 4 (4đ) a. PTPƯ : CaCl2 + 2AgNO3 -> 2AgCl + Ca(NO3)2 b . Theo gt khối lượng AgNO3 = 1,7 (g). 0,5 0,5 0,5 0,5. 0,5 0,5 0,5 0,5. => nAgNO3 = 1,7 : 170 = 0,01 ( mol) - Chất rắn sau pư là AgCl 1,0 - Theo ptpư và gt: nAgCl =nAgNO3= 0,01mol -> Khối lượng chất rắn thu được sau phản 0,5 ứng là : 0,25 mAgCl = 0,01 x 143,5 = 1,435(g) 0,25 c. Vì CaCl2 tác dụng vừa đủ với AgNO3 nên trong dd sau pư chỉ có Ca(NO3)2 - Theo ptpư và gt : nCa(NO3)2 = 1/2 nAgNO3 0,5 => nCa(NO3)2 = 0,01 : 2 = 0,005 (mol) - Thể tích dd sau pư là : Vdd = 30 + 70 = 0,25 100 ml = 0,1 (lit) ->Vậy CM(Ca(NO3)2)=0,005 : 0,1=0,05M 0,5.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 0,25. 0,5. 10 đ 4. Củng cố – nhận xét đánh giá -GV: thu bài kiểm tra -GV: nhận xét ý thức HS trong giờ. 5. Dặn dò - Tìm hiểu bài mới : Tính chất vật lý của kim loại. IV/ RúT KINH NGHIệM .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ......................................................

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Ngày soạn: 30/10/... Ngày giảng: 9Ặ.../ 11/...) 9B(..../11/...) 9C(..../11/10) Tiết 21 :. CHƯƠNG II – KIM LOẠI TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI. I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức. - HS biết những tính chất vật lý của kim loại như: Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim. - Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất. 2. Kỹ năng. - Tiếp tục phát triển kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét. - Liên hệ thực tế. 3. Thái độ. - Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ. -GV: + Bảng phụ, bút dạ. + Dụng cụ: Đoạn dây thép, đoạn dây nhôm, mẩu than gỗ, chiếc búa đinh, đèn cồn, bao diêm, đèn điện để bàn. - HS. : Tìm hiểu trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. 1. Ổn định lớp. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới. * Giới thiệu bài (1’): Xung quanh chúng ta có rất nhiều đồ vật máy móc bằng kim loại. Vậy kim loại có những tính chất vật lý và ứng dụng gì trong đời sống sản xuất -> chúng ta cùng tìm hiểu bài Hoạt động củaGV: + HS *Hoạt động 1. (10’) -GV: hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm : Lấy búa đập vào đọan dây nhôm, đập vào mẩu than.-> Quan sát và nhận xét. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm, các nhóm khác nhận xét bổ sung. -GV: yêu cầu HS giải thích và kết luận. - HS :trả lời câu hỏi Hoạt động 2. (10’) -GV: làm thí nghiệm : Thử tính dẫn điện của 1 số kim loại -> y/cầu HS quan sát và nêu hiện tượng - HS : Trả lời câu hỏi GV: ? Trong thực tế thường dùng kim. Nội dung I. Tính dẻo. - Thí nghiệm: - Hiện tượnGV: - Kết luận: Kim loại có tính dẻo. + Các kim loại khác nhau có tính dẻo khác nhau - Ứng dụng : Do có tính dẻo nên kim loại được rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau II. Tính dẫn điện. - Thí nghiệm: - Hiện tượnGV: Đèn bật sáng. - Kết luận: Kim loại có tính dẫn điện. + Các kim loại khác nhau có khả năng dẫn.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> loại nào để làm dây dẫn điện ? ? Các kim loại khác có dẫn điện không? - HS trả lời câu hỏi -GV: giới thiệu về tính dẫn điện của một số kim loại và nêu chú ý - HS nghe và ghi nhớ thông tin *Hoạt động 3. (10’) -GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Đốt nóng một đầu đoạn dây thép trên ngọn lửa đèn cồn.-> nhận xét hiện tượng và giải thích - Các nhóm làm thí nghiệm và báo cáo kết quả. -GV: yêu cầu HS rút ra kết luận về tính dẫn nhiệt của kim loại - HS trả lời câu hỏi -GV: ? Rút ra nhận xét về khả năng dẫn nhiệt của các kim loại khác nhau và ứng dụng của các kim loại. - HS trả lời câu hỏi và rút ra kết luận *Hoạt động 4. (4’) -GV: thuyết trình giới thiệu kim loại có tính ánh kim (vẻ sáng lấp lánh). => ? Chúng có ứng dụng gì ? - HS trả lời câu hỏi ->GV: : Nhờ tính chất này mà kim loại được dùng làm đồ trang sức.. điện khác nhau . KL dẫn điện tốt nhất là Ag, sau đó đến Cu, Al, Fe ... - Ứng dụng : một số kim loại được sử dụng làm dây dẫn điện . VD : Cu, Al * Chú ý : SGK III. Tính dẫn nhiệt. - Thí nghiệm: - Hiện tượnGV: - Kết luận : Kim loại có tính dẫn nhiệt. + KL khác nhau có tính dẫn nhiệt khác nhau - Ứng dụng : Do có tính dẫn nhiệt và 1số tính chất khác nên nhôm, thép không gỉ (inox) được dùng làm dụng cụ nấu ăn IV. Ánh kim. - Kim loại có ánh kim. - Ứng dụng : 1 số KL dùng làm đồ trang sức và các vật dụng khác để trang trí. 4. Củng cố (8’). -GV: hệ thống lại kiến thức bài và yêu cầu HS đọc mục em có biết. - Làm bài tập 1, 2, 3 sgk (48). 5. Dặn dò (1’). - Học bài , liên hệ với kiến thức thực tế về ứng dụng của KL trong đời sống - Làm các bài tập 4,5 sgk(48). - Tìm hiểu bài mới. IV/ RÚT KINH NGHIỆM .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .......................................................................... Ngày soạn :30/10/... Ngày giảng: 9Ặ.../11/...) 9B(..../11/...) 9C(..../11/...) Tiết 22 : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1. Kiến thức. - HS biết những tính chất háo học chung của kim loại: Tác dụng với phi kim, tác dụng với dd axit, tác dụng với dd muối. 2. Kỹ năng. - Kĩ năng tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích. - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư. - Kĩ năng tính toán các bài tập hoá học. 3. Thái độ. - Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học, lòng tin vào khoa học . II. CHUẨN BỊ. -GV: + Bảng phụ, bút dạ. + Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, muôi sắt, lọ thuỷ tinh miệng rộng. + Hoá chất: lọ O2, lọ Cl2, Na, Fe, Zn, Cu, dây thép, dd H2SO4, dd CuSO4, AgNO3, AlCl3. - HS. : Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. 1. Ổn định lớp. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ. (5’) ? Tính chất vật lý của kim loại? Các thí nghiệm chứng minh? 3. Bài mới. *Giới thiệu bài : (1’) – Chúng ta đã biết hơn 80 kim loại khác nhau như nhôm , sắt,. magiê ...Các kim loại này có tính chất hoá học nào ? -> chúng ta cùng nghiên cứu bài Hoạt động củaGV: + HS *Hoạt động 1. (12’) -GV:. Nội dung I. Tác dụng với phi kim.. hướng dẫn học sinh làm thí 1. Tác dụng với oxi.. nghiệm :. - Thí nghiệm: Sắt cháy trong oxi với ngọn lửa. + Lấy một đoạn dây thép, quấn quanh sáng chói, tạo ra những hạt nhỏ màu nâu đen. mẩu than.. - Hầu hết kim loại phản ứng với oxi tạo thành oxit. + Đốt mẩu than nóng đỏ trên ngọn lửa ( đặc biệt ở nhiệt độ cao). đèn cồn. + Mở lắp bình đựng O2 cho đoạn dây có. - PT : Fe(r). +. O2(k) -> Fe2O3(r). mẩu than hồng vào.. (trắng xám). (o màu) (nâu đen). -> Quan sát htượng, NX và viết ptpư. 2. Tác dụng với phi kim khác.. - HS làm thí nghiệm 5 phút,GV: theo - Ở nhiệt độ cao, kim loại tác dụng với phi kim dõi hướng dẫn, nhận xét kết quả.. khác tạo thành muối.. - HS làm thí nghiệm 2 : + Lấy một mẩu Na cho vào muôi sắt.. - PT:. + Đốt nóng chảy Na trên ngọn lửa đèn 2Na(r) + cồn. + Đưa vào bình đựng khí Cl2.. Cl2(k) (vàng lục). ->. 2NaCl((r) (trắng).

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Quan sát hiện tượng, nhận xét, viết phương trình phản ứng. - HS làm thí nghiệm 5 phút,GV: theo II. Tác dụng với dd axit. dõi hướng dẫn, nhận xét kết quả. * Hoạt động 2. (8’). - Kim loại tác dụng với axit tạo thành muối và giải phóng hidrô.. -GV: yêu cầu HS nhác lại tính chất này - PT: đã học ở phần axit.. Mg(r) + H2SO4(dd) -> MgSO4(dd) + H2(k). - HS nêu và viết ptpư minh hoạ. -GV: yêu cầu HS làm bài tập 1 hoàn thành sơ đồ phản ứng. - HS thảo luận nhóm hoàn thành.. III. Tác dụng với dd muối.. -GV: nhận xét cho điểm.. - Thí nghiệm: sgk. *Hoạt động 3. (12’) -GV:. - Hiện tượnGV:. hướng dẫn học sinh làm thí + TN1: Có kl màu trắng xám bám vào dây đồng,. nghiệm :. dd không màu chuyển sang màu xanh. PT:. + TN1 : Cho một đoạn dây đồng vào Cu(r)+AgNO3(dd) -> Cu(NO3)2(dd)+Ag(r) ống nghiệm đựng dd AgNO3.. - Cu đẩy Ag ra khỏi muối, Cu hoạt động hoá học. + TN2 : Cho một đinh sắt (hoặc dây mạnh hơn Ag. kẽm) vào ống nghiệm đựng dd CuSO4.. + TN2: Có chất rắn màu trắng bám vào đinh sắt,. + TN3: Cho dây đồng vào ống nghiệm dd màu xanh nhạt dần, đinh sắt tan dần. PT: đựng dd AlCl3.. Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu. - Quan sát ghi lại hiện tượng xảy ra.. - Fe đẩy Cu ra khỏi muối, Fe hoạt động mạnh hơn. -GV: yêu cầu làm thí nghiệm 5 phút Cu. sau đó các nhóm báo cáo kết quả.. + TN3: Không có htượng gì xảy ra.. -GV: nhận xét và rút ra kết luận cuối -> Cu không đẩy được Al ra khỏi muối, Cu hoạt cùng. -GV:. động hh yếu hơn Al. yêu cầu học sinh viết phương - Kết luận: Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn. trình và nêu nhận xét.. (trừ Na, Ba, Ca, K) có thể đẩy kim loại hoạt động. -GV: yêu cầu làm bài tập 2 hoàn thành hoá học yếu hơn ra khỏi dd muối tạo thành kim các phương trình phản ứng. - HS trả lời câu hỏi 4. Củng cố (5’). -GV: hệ thống lại kiến thức bài. - HS đọc kết luận chung sgk. - Làm bài tập 1, 2, 3 sgk (51).. loại mới và muối mới..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 5. Dặn dò (1’). - BTVN: các bài tập 4,5, 6 sgk(51). - Tìm hiểu bài mới IV/ RúT KINH NGHIệM .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ...................................................... Ngày soạn : 11/11/... Tiết 23. Ngày soạn:4/11/2011 DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức.- HS biết dãy hoạt động hoá học của kim loại. - Hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại. 2. Kỹ năng.- Kĩ năng tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích. - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư. - Kĩ năng vận dụng dãy hoạt động hoá học của kim laọi vào viết các ptpư của kim loại. 3. Thái độ.- Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ. -GV: + Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh. + Hoá chất: Na, đinh Fe, dây Cu, dây bạc, dd FeSO 4, dd CuSO4, AgNO3, dd HCl, H2O, phenolphtalein. - HS. - Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ. (6’) ? Tính chất hoá học của kim loại viết ptpư minh hoạ? - Làm bài tập 2, 3 sgk trang 51. 3. Bài mới * Giới thiệu bài : (1’) – Mức độ hoạt động hoá học khác nhau của các kim loại. được thể hiện như thế nào ? Có thể dự đoán được các phản ứng của kim loại với chất khác hay không? Dãy hoạt động hoá học của kim loại sẽ giúp chúng ta tr ả l ời được câu hỏi đó. Hoạt động củaGV: + HS. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> * Hoạt động 1. (20’). I. Dãy hoạt động hoá học của kim loại được. -GV: hướng dẫn học sinh làm TN: - Thí nghiệm 1:. xây dựng ntn ? 1. Thí nghiệm 1.. + Cho một mẩu Na vào cốc 1 đựng nước - Thí nghiệm : cất, cho thêm 1 vài giọt phenoiphtalein.. - Hiện tượnGV: Cốc 1 mẩu Na chạy trên mặt. + Cho một chiếc đinh sắt vào cốc 2 cũng nước, có khí thoát ra, dd có màu đỏ. Cốc 2 đựng nước cất có vài giọt phenolphtalein.. không có hiện tượng gì.. -> Quan sát hiện tượng, nhận xét và viết - Giải thích: Na pư với nước tạo dd bazơ làm ptpư. phenolphthalein chuyển màu đỏ. - PT :2Na(r) + H2O(l) -> 2NaOH(dd). - Thí nghiệm 2 :. => Kết luận: Na hoạt động hoá học mạnh hơn. + Cho một chiếc đinh sắt vào ống nghiệm Fe, ta xếp Na đứng trước Fe: Na, Fe. 1 đựng 2ml dd CuSO4.. 2. Thí nghiệm 2:. + Cho một mẩu dây Cu vào ống nghiệm 2 - Thí nghiệm : có chứa 2ml dd FeSO4.. - Hiện tượnGV: ốn 1 có chất rắn màu đỏ bám. -> Quan sát hiện tượng, nhận xét, và viết quanh đinh sắt, màu xanh của dd nhạt dần. ốn 2 phương trình phản ứng.. không có hiện tượng gì.. - HS làm thí nghiệm 5 phút,GV: theo dõi - Giải thích: Fe đẩy Cu ra khỏi dd muối. hướng dẫn. -GV:. - PT: Fe(r) + CuSO4(dd) ->FeSO4(dd) + Cu(r). kiểm tra kết quả của các nhóm,. nhận xét và kết luận.. => Kết luận: Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn. -GV: hướng dẫn học sinh tiến hành thí đồng, ta xếp sắt trước đồnGV: Fe, Cu. 3. Thí nghiệm 3: nghiệm 3, 4: + Thí nghiệm 3:. - Thí nghiệm :. - Cho một mẩu dây Cu vào ống nghiệm 1 - Hiện tượnGV: ống nghiệm 1 có chất rắn màu xám bám quanh dây đồng, dd chuyển thành đựng 2ml dd AgNO3. - Cho một mẩu dây Ag vào ống nghiệm 2 màu xanh. Ống nghiệm 2 không có hiện tượng gì. đựng dd CuSO4. + Thí nghiệm 4:. - Giải thích : Cu đẩy Ag ra khỏi dd muối.. - Cho một chiếc đinh sắt vào ống nghiệm. + PT:. 1 đựng 2ml dd HCl.. Cu(r) + AgNO3(dd) -> Cu(NO3)2(dd) + Cu(r). - Cho một lá đồng vào ống nghiệm 2 đựng => Kết luận: Cu hoạt động hoá học mạnh hơn Ag, ta xếp Cu trước AGV: Cu, Ag. 2ml dd HCl. - Quan sát hiện tượng, nhận xét, viết 4. Thí nghiệm 4:.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> phương trình phản ứng.. - Thí nghiệm : sgk – T53. - HS làm thí nghiệm 5 phút,GV: theo dõi - Hiện tượnGV: Ống nghiệm 1 có nhiều bọt khí hướng dẫn. -GV:. thoát ra. Ố 2 không có hiện tượng gì.. kiểm tra kết quả của các nhóm, - Giải thích:Sắt đẩy được H ra khỏi dd axit.. nhận xét và kết luận.. Đồng không đẩy được H ra khỏi dd axit. -GV: Từ các thí nghiệm trên ta có thể xếp - PT: Fe(r) + 2HCl(dd) ->FeCl2(dd) + H2(k) : Na, Fe, H, Cu, Ag. => Kết luận: Sắt đứng trước hiđrô, đồng đứng. -> Bằng nhiều thí nghiệm tương tự ta có sau hiđrô: Fe, H, Cu. thể xếp được dãy hoạt động hh của kim loại như sau :. * Dãy hoạt động hoá học của 1số kim loại:. (GV: thông báo dãy hoạt động hoá học của kim loại ). K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au. - HS : nghe và ghi nhớ kiến thức *Hoạt động 2. (8’). -GV: đưa bảng phụ nội dung ý nghĩa của. II. Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của. dãy hoạt động hh của kim loại và giải. kim loại.. thích. - HS : Nghe và ghi nhớ kiến thức. ( SGK – T54 ). -GV: yêu cầu HS viết pthh minh hoạ cho các ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại - HS viết pthh 4. Củng cố (8’). -GV: hệ thống lại kiến thức bài. - Làm bài tập 1, 2, sgk (54). 5. Dặn dò (1’). - Làm các bài tập 3, 4, 5 sgk(54). - Tìm hiểu bài mới. IV/ RÚT KINH NGHIỆM .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ......................................................

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Ngày soạn : 5/11/... Ngày giảng: 9A(8./11/...) 9B(..../11/...) 9C(9/11/...) Tiết 24: NHÔM I. Mục tiêu bài dạy. 1. Kiến thức. - HS biết những tính chất vật lý và tính chất hoá học của nhôm. - Biết dự đoán tính chất hoá học của nhôm từ tính chất của kim loại, biết vị trí của nhôm trong dãy hoạt động hoá học. 2. Kỹ năng.- Tiếp tục phát triển kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét. - Viết phương trình phản ứng. 3. Thái độ.- Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học. - Bảo vệ các đồ dùng vật dụng bằng nhôm. II. Chuẩn bị. -GV: + Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, lọ nhỏ, đèn cồn. + Hoá chất: dd AgNO3, dd HCl, dd CuCl2(CuSO4), dd NaOH, bột Al, dây Al, Fe. - HS. - Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới. III. Tiến trình bài giảng. 1.Ổn định lớp. (1’) 2.Kiểm tra bài cũ. (8’)? - Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xắp xếp ntn? ý nghĩa của dãy hoạt động của kinm loại Trả lời K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au *ý nghĩa -Tính kim loại giảm dàn từ trái qua phải -Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường -Kim loại đứng trước H2 phản ứng với một số axit giai phong khi H2 - Từ Mg trở đi kim loại đứng trước đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối - Làm bài tập 3 ( sgk-54.) Bài giải a) Điều chế CuSO4 Cu + H2SO4→ CuSO4 + SO2 + H2O b) Điều chế MgCl2 Mg + 2HCl → MgCl2 +H2 MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4 MgO + H2SO4 → MgCl2 + H2O MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O 3. Bài mới. * Giới thiệu bài :(1’) Nhôm là nguyên tố phổ biến thứ ba trong vỏ Trái Đất và có nhiều ứng dụng trong đời sống và sx. Nhôm có tính chất vật lý, tính chất hoá học như thế nào,và có ứng dụng gì quan trọng -> chúng ta cùng nghiên cứu ..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Hoạt động củaGV: + HS *Hoạt động 1. (5’) -GV: y/cầu HS nêu KHHH và NTK của nhôm => CTPT của nhôm - HS trả lời câu hỏi -GV: hướng dẫn học sinh quan sát bột nhôm, dây nhôm, liên hệ thực tế cho biết những tính chất vật lý của nhôm. - HS trả lời, ->GV: nhận xét và rút ra kết luận cuối cùng. * Hoạt động 2. (17’) -GV: hỏi :? Dự đoán tính chất hoá học của nhôm và giải thích tại sao ? - HS trả lời câu hỏi. -GV: hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm chứng minh các tính chất đó. + Thí nghiệm 1: Dùng lọ nhỏ rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn và quan sát. - HS làm TN nhóm 3 phút, sau đó báo cáo kết quả, viết ptpư. -GV: cho các nhóm nhận xét cho nhau và rút ra kết luận. -GV: giới thiệu nhôm có thể phản ứng với các phi kim khác như : Cl2, S ...GV: hướng dẫn học sinh viết phương trình. + Thí nghiệm 2: - Cho một đoạn dây nhôm vào ống nghiệm 1 đựng dd HCl. + Thí nghiệm 3 : - Cho một sợi dây nhôm vào ống nghiệm 2 có chứa dd CuCl2. - Cho một sợi dây nhôm vào ống nghiệm 3 có chứa dd AgNO3. - Quan sát hiện tượng, giải thích. - HS làm theo nhóm 6 phút. -GV: thu kết quả và đưa ra đáp án, nhận xét và kết luận. -GV: hỏi ngoài các tính chất hoá học gióng của kim loại nhôm còn có tính chất khác,GV: hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: + Cho một đoạn dây sắt vào ống nghiệm 1 và một đoạn dây nhôm vào ống nghiệm 2 sau đó cho vào 2 ống nghiệm 2 ml dd NaOH. Quan sát nhận xét. - HS tiến hành thí nghịêm 5 phút. -GV: thu kết quả nhận xét và viết phương trình phản ứng. *Hoạt động3 : (3’) -GV: yêu cầu học sinh kể các ứng dụng. Nội dung KHHH : Al ; NTK :27 ; CTPT : Al I. Tính chất vật lý. - Là kim loại màu trắng bạc, có ánh kim. - Là kim loại nhẹ ( D = 2,7g/cm3) - Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. - Có tính dẻo. - Nóng chảy ở 660 C II. Tính chất hoá học. 1. Nhôm có những tính chất hoá học của kim loại không. a. Phản ứng của nhôm với phi kim. - Với Oxi : Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng là nhôm oxit. PT: 4Al(r) + 3O2(k) -> 2Al2O3(r) - Nhôm phản ứng với các phi kim khác tạo thành muối: 2Al(r) + 3Cl2(k) -> 2AlCl3(r) - Kết luận: Nhôm phản ứng với oxi tạo thành oxit và phản ứng với nhiều phi kim tạo thành muối. b. Phản ứng của nhôm với dd axit. 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 - Al không tác dụng với axit HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. c. Nhôm tác dụng với dd muối. - Ống nghiệm 2 : Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây nhôm, dây nhôm tan dần, màu xanh của dd nhạt dần. - Ống nghiệm 3 : Có chất rắn màu trắng bám ngoài dây nhôm, nhôm tan dần. - Nhận xét : Nhôm phản ứng được với nhiều dung dịch muối của những kim loại hoạt động hoá học yếu hơn. : PT:2Al(r)+3CuCl2(dd)->2AlCl3(dd) + 3Cu(r) Al(r)+3AgNO3(dd)->Al(NO3)3(dd)+3Ag(r) 2. Nhôm có tính chất hoá học khác kim loại. - Nhôm phản ứng với dd kiềm: 2Al(r) + 2NaOH(dd) + 2H2O(l) -> 2NaAlO2(dd) + 3H2(k) *Như vậy : + Nhôm có tchh chung của kim loại + Nhôm pư với dd kiềm III. Ứng dụng. SGK.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> của nhôm. IV. Sản xuất. -GV: rút ra kết luận cuối cùng. - Nguyên liệu: Quặng bôxit (Al2O3). * Hoạt động 4 : (5’) - Điện phân hỗn hợp nóng chảy của nhôm và -GV: giới thiệu phương pháp xản xuất Al criolit: trên sơ đồ. Al2O3 điện phân nóng chảy 4Al + 3O2 4. Củng cố (4’). -GV: hệ thống lại kiến thức bài, và nhấn mạnh các tính chất hoá học của nhôm - Làm bài tập 1, 2, 3 sgk (57). 5. Dặn dò (1’). - Làm các bài tập 4,5 sgk(57). - Tìm hiểu bài mới IV/ RúT KINH NGHIệM .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ...................................................... Ngày soạn : 11/11/... Ngày giảng: 9Ặ.../9/...) 9B(..../9/...) 9C(..../9/...) Tiết 25: SẮT I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1.Kiến thức. - HS biết những tính chất vật lý và tính chất hoá học của sắt. - Biết liên hệ tính chất của sắt và vị trí của sắt trong dãy hoạt động hoá học của kim loại. 2.Kỹ năng. - Tiếp tục phát triển kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Viết phương trình phản ứng. 3.Thái độ.’ - Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học và ý thức bảo vệ đồ dùng kim loại. II. CHUẨN BỊ. -GV: + Dụng cụ: Kẹp gỗ, đèn cồn, bình thuỷ tinh miệng rộng. + Hoá chất: Dây Fe hình lò xo, bình clo. - HS: - Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. 1.Ổn định lớp. (1’) 2.Kiểm tra bài cũ. (10’) HS1: Trình bày tính chất hoá học của Al ? Viết ptpư minh họa ? Đáp án a. Phản ứng của nhôm với phi kim. - Với Oxi : Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng là nhôm oxit. PT: 4Al(r) + 3O2(k) -> 2Al2O3(r) - Nhôm phản ứng với các phi kim khác tạo thành muối: 2Al(r) + 3Cl2(k) -> 2AlCl3(r) b. Phản ứng của nhôm với dd axit. 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 c. Nhôm tác dụng với dd muối. PT:2Al(r)+3CuCl2(dd)->2AlCl3(dd) + 3Cu(r) Al(r)+3AgNO3(dd)->Al(NO3)3(dd)+3Ag(r) c. Nhôm phản ứng với dd kiềm: 2Al(r) + 2NaOH(dd) + 2H2O(l)-> 2NaAlO2(dd) + 3H2(k) -HS2: Làm bài tập 2, 6 sgk-58. Đáp án A.Không có hiện tượng gì b) Có kim loại đồng bám ngoài sợi dây nhôm dó nhôm đẩy được Cu ra khỏi dung dịch muối PTHH: 2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 +2 Cu c)Có kim loại Ag bám ngoài dây nhôm do Al đã đẩy được Ag ra khỏi dung dịch muối PTHH: Al = AgNO3 → Al(NO)3 + Ag d) Có khí xuất hiện do al tác dụng với Axit HCL tạo thành AlCl3 và khí H2 3.Bài mới. *Giới thiệu bài : (1’) – Từ xa xưa con người đã biết sử dụng nhiều vật dụng bằng sắt hoặc hợp kim sắt.Ngày nay trong số tất cả các kim loại, sắt vẫn được sử dụng nhiều nhất.Chúng ta hãy tìm hiểu những tính chất vật lý và hoá học của sắt. Hoạt động củaGV: + HS * Hoạt động 1 (5’) -GV: yêu cầu HS nhắc lại về KHHH, CTPT, NTK, và PTK của sắt. -GV: hướng dẫn học sinh quan sát dây sắt, liên hệ thực tế cho biết những tính chất vật lý của sắt. - HS trả lời ->GV: nhận xét và rút ra kết luận - HS nghe và ghi nhớ kiến thức *Hoạt động 2 (18’) -GV: y/cầu HS nhắc lại vị trí của Fe trong dãy hđhh của kim loại. Nội dung - CTPT : Fe - PTK : 56. - KHHH : Fe - NTK : 56 I. Tính chất vật lý. - Là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện dẫn nhiệt tốt. - Là kim loại nặng, khối lượng riêng là 7,86g/cm3. - Có tính dẻo, có tính nhiễm từ, nóng chảy ở 15390C. II. Tính chất hoá học. 1.Tác dụng với phi kim. - Tác dụng với oxi : Sắt cháy trong oxi tạo oxit.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> -> Từ đó khẳng định Fe có tính chất hoá học của 1 kim loại -GV: :? Dự đoán tính chất hoá học của sắt ? - HS nhắc lại tính chất hoá học của kim loại và viết ptpư minh hoạ với sắt. -GV: biểu diễn thí nghiệm chứng minh các tính chất đó. + Thí nghiệm : Nung dây sắt hình lo xo cho nóng đỏ sau đó cho vào bình đựng khí clo. -> Yêu cầu HS quan sát và nêu hiện tượng - HS nêu hiện tượng và giải thích -GV: giới thiệu Sắt có thể phản ứng với các phi kim khác như : Br2, S ...GV: hướng dẫn học sinh viết phương trình pư và lưu ý khi sắt tác dụng với clo, brôm bao giờ cũng tạo thành muối Fe(III). -GV: yêu cầu học sinh nêu các tính chất còn lại và yêu cầu viết ptpư. - HS nhắc lại và viết ptpư. -GV: yêu cầu HS nhắc lại phần lưu ý đã ghi từ bài kim loại - HS trả lời câu hỏi ->GV: khắc sâu kiến thức cho HS và lưu ý HS trong tính chất 3 Fe luôn có hoá trị (II) - HS nghe và ghi nhớ kiến thức -GV: : ? Nhận xét về tính chất hoá học của kim loại Fe ? - HS: Fe có tính chất hoá học của 1 KL. sắt từ PT: 3Fe(r) + 2O2(k) -> Fe3O4(r) - Tác dụng với clo: Sắt cháy trong clo tạo thành sắt (III) clorua PT: 2Fe(r) + 3Cl2(k) -> 2FeCl3(r). 2.Phản ứng của sắt với dd axit. Fe + H2SO4(l) -> FeSO4 + H2 - Fe pư với dd ax (HCl, H2SO4 loãng... tạo muối sắt (II) và giải phóng khí H2 * Lưu ý : + Fe không tác dụng với axit HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. + Fe tác dụng với H 2SO4 đ/n và HNO3 đ/n hay loãng đều không giải phóng khí H2 3.Sắt tác dụng với dd muối. Fe(r) + CuCl2(dd) -> FeCl2(dd) + Cu(r) Fe(r) +2AgNO3(dd)->Fe(NO3)2(dd) +2Ag(r) =>Sắt pư với dd muối của những kim loại hoạt động hoá học yếu hơn tạo muối sắt II và giải phóng kim loại trong muối * Kết luận: Sắt có những tính chất hoá học của kim loại.. 4. Củng cố (10’). - HS đọc kết luận chung sgk và mục em có biết - So sánh tính chất hoá học khác nhau của nhôm và sắt. - Làm bài tập: 1. Hoàn thành sơ đồ sau: Fe  FeCl2  Fe(NO3)2  Fe Fe  FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe 2. Bài tập. Ngâm 15g hỗn hợp bột các kim loại sắt và đồng trong dung dịch CuSO4 dư. Phản ứng xong được chất rắn có khối lượng 16g. a) Viết phương trình phản ứng đã xảy ra. b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 5. Dặn dò (1’). - Làm các bài tập : 2,3,4,5 – T60 (SGK) ; 19.5, 19.6, 19.7 SBT. - Tìm hiểu bài mới. - Sưu tầm 1 số mẫu vật gang, thép IV/ RÚT KINH NGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ...................................................... Tiết 26. Ngày soạn : 20/11/2011. HỢP KIM SẮT: GANG - THÉP I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức Biết được: - Thành phần chính của gang và thép. - Sơ lược về phương pháp luyện gang và thép. 2.Kĩ năng - Quan sát sơ đồ, hình ảnh để rút ra được nhận xét về phương pháp sản xuất nhôm và luyện gang, thép. - Tính thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp bột nhôm và sắt. Tính khối lượng nhôm hoặc sắt tham gia phản ứng hoặc sản xuất được theo hiệu suất phản ứng. 3.Trọng tâm  Khái niệm hợp kim sắt và cách sản xuất gang, thép.. II. CHUẨN BỊ. -GV: + Sơ đồ lò cao, lò luyện thép + Một số mẫu vật gang thép. - HS: Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới.. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ -HS1: Sắt có những tính chất hoá học nào viết? Viết ptpư minh hoạ ? -HS2 Bài tập 4.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Đáp án Sắt tác dụng được với các chất a, c PTHH: Fe + Cu(NO3)2→ Fe(NO3)2 + Cu to Fe +Cl2   FeCl3 2. Bài mới. * Giới thiệu bài : – Trong đời sống và trong kỹ thuật, hợp kim của sắt là gang và thép được sử dụng rất rộng rãi. Thế nào là gang,thép? Gang, thép được sản xuất ntn ? => chúng ta nghiên. cứu bài hôm nay. Hoạt động củaGV: + HS * Hoạt động 1. Nội dung I. Hợp kim của sắt.. -GV: giới thiệu hợp kim là gì ? Hợp kim có nhiều - Hợp kim là chất rắn thu được sau khi làm nguội hỗn hợp ứng dụng của sắt là gang và thép.. nóng chảy của nhiều kim loại hoặc của kim loại với phi kim.. -GV: hướng dẫn học sinh quan sát mẫu vật, liên hệ 1. Gang là gì? thực tế cho biết:. - Gang là hợp kim của sắt với cacbon trong đó hàm lượng. ? Thành phần cấu tạo của gang và thép ?. cacbon chiếm từ 2-5%. Ngoài ra có Si, Mn, S .... ? Gang và thép có một số đặc điểm gì khác nhau ?. - Tính chất: Cứng và giòn hơn sắt.. ? Kể một số ứng dụng của gang và thép ?. - Gồm hai loại:. - HS thảo luận nhóm 5 phút.. + Gang trắng : Dùng luyện thép.. -GV: thu kết quả của các nhóm và đưa ra đáp án.. + Gang xám : Đúc bệ máy, ống dẫn nước.... - HS so sánh đáp án nhận xét và rút ra kết luận.. 2. Thép là gì ?. *Hoạt động 2. - Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố. -GV: yêu cầu HS nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi:. khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm dưới 2%.. ? Nguyên liệu để sản xuất gang?. - Tính chất : Đàn hồi, cứng, ít bị ăn mòn.. ? Nguyên tắc sản xuất gang?. - Ứng dụng : chế tạo nhiều chi tiết máy, vật dụng, dụng cụ lao. ? Quá trình sản xuất gang trong lò cao ? Viết các động...Đặc biệt làm vật liệu xây dựng, và chế tạo phương tiện phương trình phản ứng chính trong quá trình sản giao thông vận tải xuất gang?. II. Sản xuất gang thép.. - HS : trả lời.. 1. Sản xuất gang.. -GV: nhận xét và giới thiệu trên hình vẽ.. - Nguyên liệu:. -GV: giới thiệu quá trình tạo thành xỉ và khắc sâu + Quặng sắt, manhetit (Fe3O4), hematit (Fe2O3). hơn nữa các phản ứng hoá học xảy ra trong lò cao.. + Than cốc, không khí, một số chất phụ gia khác.. - HS nghe và ghi nhớ kiến thức. - Nguyên tắc sản xuất: Dùng cacbon khử sắt oxit ở nhiệt độ. -GV: yêu cầu HS nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi:. cao trong lò luyện kim.. ? Nguyên liệu để sản xuất thép?. - Các phương trình phản ứng xảy ra trong lò cao:. ? Nguyên tắc sản xuất thép ? ? Quá trình sản xuất thép trong lò luyện thép ? Viết các phương trình phản ứng chính trong quá trình. C. (r ). + O2 ( k ). 2 C ( r ) + O2 ( k ). 0. t . CO. 2( k ). t  2 CO( k ) 0.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> sản xuất thép?. 3 CO( k ) +. - HS trả lời câu hỏi. -GV: nhận xét và giới thiệu trên hình vẽ. - HS theo dõi và ghi nhớ kiến thức ->GV: khắc sâu kiến thức về các pưhh. Fe 2O. t  2 Fe( r ) +3 CO 2 ( k ) 0. 3( r ). 2. Sản xuất thép. - Nguyên liệu: Gang, sắt phế liệu, oxi. - Nguyên tắc sản xuất: Oxi hóa một số kim loại, phi kim để loại ra khỏi gang phần lớn nguyên tố C, Si, Mn... - Quá trình sx thép: Thổi khí oxi vào lò chứa gang nóng chảy ở t cao, oxi sẽ oxi hoá Fe tạo FeO, FeO oxi hoá một số nguyên tố trong gang : C, Mn, Si, S, P.... Fe. (r ). +O. FeO. (r ). 3. Củng cố:. 0. 2( k ). +C. t  0. (r ). t . FeO Fe. (r ). (r ). + CO( k ). -GV: hệ thống lại kiến thức bài., HS đọc kết luận chung sgk. - Làm bài tập:. Tiết 27. Ngày soạn : 26/ 11/ 2011. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức Biết được: - Khái niệm về sự ăn mòn kim loại và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại. - Cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. 2.Kĩ năng - Quan sát một số thí nghiệm và rút ra nhận xét về một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại. - Nhận biệt được hiện tượng ăn mòn kim loại trong thực tế. - Vận dụng kiến thức để bảo vệ một số đồ vật bằng kim loại trong gia đình. 3.Trọng tâm  Khái niệm ăn mòn kim loại và các yếu tố ảnh hưởng  Biện pháp chống ăn mòn kim loại. II. CHUẨN BỊ -GV: + Bảng phụ, bút dạ. + Một số đồ dùng đã bị gỉ. - HS.: Chuẩn bị thí nghiệm: “ảnh hưởng của các chất trong môi trường đến sự ăn mòn kim loại”. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ. HS1: Thế nào là hợp kim? So sánh thành phần tính chất và ứng dụng của gang và thép? HS2:Nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất gang, viết các ptpư hoá học minh hoạ. 2. Bài mới. * Giới thiệu bài : – Hàng năm thế giới bị mất khoảng 15% lượng gang thép luyện được do kim loại bị ăn mòn. Vậy thế nào là sự ăn mòn kim loại? Tại sao kim loại bị ăn mòn và có những biện pháp nào để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn ?.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> HĐ củaGV: + HS *Hoạt động 1 -GV: đưa cho HS quan sát một số đồ dùng bị gỉ yêu cầu HS nhận xét đặc điểm của đồ dùng đó - HS nhận xét hiện tượng -GV: Đó là hiện tượng kim loại bị ăn mòn Vậy ? Thế nào là sự ăn mòn kim loại - HS trả lời. -GV: rút ra kết luận cuối cùng. -GV: giải thích thêm về nguyên nhân của sự ăn mòn kim loại.. Nội dung I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại. - Là sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường.. *Hoạt động 2 -GV: yêu cầu HS quan sát thí nghiệm. ->Yêu cầu học sinh nêu nhận xét. - HS nêu hiện tượng + Đinh sắt ở ống nghiệm đựng nước bị gỉ ít, kim loại bị ăn mòn chậm + Đinh sắt trong ống nghiệm có hoà tan muối làm đinh sắt bị gỉ nhiều hơn, kim loại bị ăn mòn nhanh hơn + Ống 1 đinh vẫn sáng bóng -GV: ? Từ các hiện tượng trên, em hãy rút ra kết luận về ảnh hưởng của các chất trong môi trường đến sự ăn mòn kim loại. -HS : Rút ra kết luận. -GV: nêu : Thực nghiệm cho thấy : ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn ví dụ : thanh sắt trong bếp lò than bị ăn mòn nhanh hơn thanh sắt để ngoài kk - HS nghe và ghi nhớ kiến thức. II. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại . 1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường - Sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trờng mà nó tiếp xúc. 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ - Ở nhiệt độ cao sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn.. *Hoạt động 3 -GV: nêu câu hỏi cho HS thảo luận ? Vì sao phải bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn? ? Các biện pháp để bảo vệ kim loại mà các em đã được thấy sử dụng nhiều trong cuộc sống? -HS : Thảo luận trả lời câu hỏi -GV: Nhận xét và nhấn mạnh các biện pháp bảo vệ kim loại. 3. Củng cố -GV: hệ thống lại kiến thức bài. - HS đọc mục em có biết. - Nguyên nhân : Do kim loại tác dụng với các chất như nước, oxi (không khí) và 1số chất khác trong môi trường. III.Bảo vệ kim loại không bị ăn mòn - Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường. VD: Sơn , mạ, bôi dầu mỡ trên bề mặt kim loại, để đồ vật nơi khô ráo, lau chùi sạch sẽ - Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn : vd : Cho thêm vào thép 1số kim loại như : Crôm, Niken....

<span class='text_page_counter'>(65)</span> -GV: hướng dẫn HS làm bài tập 4,5 – T67 4. Dặn dò - Làm các bài tập còn lại trong sgk (67).. Tiết28:. Ngày soạn : 28/ 11/ 2011. LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức - HS được ôn tập hệ thống lại những kiến thức cơ bản, so sánh được những tính chất của nhôm v ới sắt và so sánh với tính chất chung của kim loại -Vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại để xét và viết các PTPƯ, vận dụng làm bài tập định tính định lượng. 2.Kỹ năng - Rèn kn tư duy lôgíc , hoạt động nhóm , thí nghiệm , quan sát 3.Thái độ - Yêu khoa học, lòng yêu thích bộ môn. II.CHUẨN BỊ. 1.GV: : Máy chiếu 2. HS: KT’ cũ 1.Ổn định lớp : 2. Kiểm tra : Kết hợp trong bài 3. Bài mới : *Giới thiệu bài : - Để củng cố các kiến thức đã học về kim loại và vận dụng kiến thức đã học để giải BT hoá học. Hoạt động củaGV: + HS *Hoạt động 1 -GV: Y/c HS nhắc lại tính chất hoá học của kim loại - HS: Trả lời câu hỏi - GV: Chiếu lại các tính chất hoá học của kim loại -> HS theo dõi nhận xét. -GV: y/c HS: ? Viết dãy hoạt động hoá học của kim loại ?Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học - HS: Viết PT và nêu ý nghĩa -GV: Kiểm tra kết quả của HS. Nội dung I. Kiến thức cần nhớ 1.Tính chất hoá học của kim loại -Tác dụng với phi kim -Tác dụng với dd axit -Tác dụng với dd muối +Dãy hoạt động hoá học của kim loại +Ý nghĩa dãy hoạt động hoá học. * PTPƯ: 3Fe(r) + 2O2(k)  Fe3O4(r) Cu(r) + Cl2(k)  CuCl2(r) 2Na(r) + S(r)  Na2S(r).

<span class='text_page_counter'>(66)</span> -> HS khác nhận xét ->GV: nhận xét và chốt lại kiến thức -GV: : y/c HS so sánh tính chất hoá học của nhôm và sắt ? Viết PTPƯ minh hoạ - HS : Thảo luận nhóm trả lời và viết ptpư minh họa -GV: kiểm tra kết quả thảo luận của HS -GV: y/c học sinh so sánh thành phần, t/c, và quá trình sản xuất gang và thép. H: Thảo luận trả lời câu hỏi -GV: y/cầu HS trả lời câu hỏi ? Thế nào là sự ăn mòn kim loại ? Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ? Những biện pháp để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn - HS trả lời câu hỏi. 2Na(r) + 2H2O(l)  2NaOH(dd) + H2(k) Zn(r) + 2HCl(dd)  ZnCl2(dd) + H2(k) Fe(r) + CuSO4(dd)  FeSO4(dd) + Cu(r) 2.Tính chất hoá học của kim loại Al và Fe có gì giống và khác nhau a.Giống nhau - Có t/c hh của kim loại - Không tác dụng với HNO 3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội b.Khác nhau -Al pư với kiềm còn Fe không pư -Trong hợp chất Al chỉ có hoá trị III còn Fe có hoá trị II và III. 3. Hợp kim của sắt. *Hoạt động 2 -GV: Nêu y/c bài tập 1 sgk - HS: Trình bày bài tập trên giấy trong -GV: Kiểm tra, -> y/cầu HS khác nhận xét chốt lại kiến thức -GV: yêu cầu HS viết ptpư xảy ra - HS viết ptpư -GV: yêu cầu HS làm bài tập 3 - HS: suy nghĩ tìm đáp án đúng -GV: Hướng dẫn HS: Đọc từng ý phân tích trả lời -> Chọn đáp án C -GV: Đưa yêu cầu BT5 => Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm hoàn thành bài tập. - HS: Thảo luận nhóm làm bài tập -GV: : y/c các nhóm báo cáo kết quả - HS: Nhận xét chéo, và bổ sung -GV: Khái quát cách giải bài tập tìm tên kim loại. - HS: Nghe và ghi nhớ kiến thức. II/Bài tập Bài tập 1 a.T/d với dd HCl: Fe, Al b.T/d với dd NaOH: Al c.T/d với dd CuSO4: Fe; Al d.T/d với dd AgNO3: Fe, Al, Cu.. 4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.. Bài tập 3: Chọn C. Bài tập 5: Gọi khối lượng mol kim loại A là M(g) PTHH: 2A + Cl2  2ACl 2M(g) 2(M+ 35,5)g 9,2(g) 23,4(g) => M = 23, Vậy Kim loại A là : Na. 4. Củng cố -GV: hướng dẫn HS làm bài tập 4: Hoàn thành dãy biến hoá => Từ đóGV: hệ thống bài, nhấn mạnh tính chất hoá học của kim loại và sự chuyển đổi chất - HS ghi nhớ kiến thức, làm bài tập 5. Dặn dò - Làm tiếp các bài tập còn lại trong sgk - Nghiên cứu trước bài clo.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Tiết 29. Ngày soạn : 1/ 12/ 2011 THỰC HÀNH : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT. I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức Biết được: Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: - Nhôm tác dụng với oxi. - Sắt tác dụng với lưu huỳnh. - Nhận biết kim loại nhôm và sắt. 2.Kĩ năng - Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương trình hoá học. - Viết tường trình thí nghiệm. Trọng tâm  Phản ứng của nhôm với oxi.  Phản ứng của sắt với lưu huỳnh.  Nhận biết nhôm và sắt II. CHUẨN BỊ : 1.GV: : Dụng cụ : Đèn cồn, giá sắt, kẹp sắt, ống nghiệm, nam châm, ống nhỏ giọt, đũa thuỷ tinh Hoá chất : Bột Al, bột Fe, S, dd NaOH. 2.HS: mẫu tường trình III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1..Kiểm tra bài cũ: ? So sánh tính chất hoá học giống và khác nhau giữa nhôm và sắt. 2. Bài mới :. – Các em sẽ thực hiện 1số phản ứng hoá học của nhôm và sắt với các chất khác nhau. Từ đó khắc sâu 1 số tính chất hoá học của nhôm và sắt . Hoạt động của GV: + HS Hoạt động 1 -GV: nêu yêu cầu, mục tiêu của bài thực hành - HS nghe và ghi nhớ kiến thức - Giáo viên nêu qui định của buổi thực hành và kiểm tra sự chuẩn bị của HS . -GV: hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm : +. Nội dung I/Tiến hành thí nghiệm 1.TN1:Tác dụng của nhôm với oxi. - TN : Rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn - Hiện tượnGV: Nhôm cháy với ngọn lửa sáng tạo chất rắn màu trắng - Giải thích: Nhôm đã pư với oxi trong.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> TN1 : Cho Al tác dụng với oxi( Rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn)-> Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét. - HS: Tiến hành TN, quan sát và nhận xét hiện tượng, viết PTPƯ. -GV: ?Cho biết vai trò của nhôm trong pư ? - HS trả lời câu hỏi - Giáo viên cho HS đọc TN2 sgk -GV: hướng dẫn HS cách tiến hành TN: Trộn bột S và Fe theo tỉ lệ về KL 7: 4 (hoặc 1:3 về thể tích) Lấy 1 thìa nhỏ cho vào ống nghiệm rồi đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn khi có đốm đỏ thì bỏ đèn cồn ra. - HS: Tiến hành thí nghiệm -> quan sát hiện tượng cho biết mầu của sắt và S, hỗn hợp bột sắt và S, chất sau pứ(có thể dùng nam châm hút hỗn hợp trước và sau pư). Chú ý: có thể tến hành TN trong hõm sứ. - HS: quan sát, nêu hiện tượng trước và sau phản ứng. -GV: yêu cầu HS viết ptpư hh để giải thích hiện tượng - HS viết ptpư và trả lời câu hỏi. *Hoạt động 2 -GV: nêu vấn đề: có 2 lọ không nhãn đựng hai kim loại Al và Fe:? em hãy nêu cách nhận biết? - HS: Nêu cách làm. -> Các nhóm học sinh làm TN theo các bước như trên => Quan sát h/tượng, giải thích và viết ptpư. - HS: đại diện các nhóm báo cáo kết quả.. *Hoạt động 3 - Giáo viên hướng dẫn học sinh thu dọn dụng cụ, hoá chất rửa ống nghiệm, vệ sinh phòng thực hành và hoàn thành bản tường trình theo mẫu. STT Tên Tiến H Giải thích, TN hành tg ptpư. không khí tạo thành Al2O3 PTHH : 4Al(r) + 3O2(k) -> 2Al2O3(r). 2.TN2: Tác dụng của Fe với S. - TN: Lấy hỗn hợp bột sắt và bột S theo tỉ lệ 7:4 (về khối lượng) -> Đun nóng hh trên ngọn lửa đèn cồn - Hiện tượnGV: + Trước pư : bột sắt có màu trắng xám bị nam châm hút; bột lưu huỳnh có màu vàng nhạt + Khi đun hh: hỗn hợp cháy nóng đỏ, pư toả nhiều nhiệt. + Sp’ tạo thành là chất rắn màu đen không có tính nhiễm từ - Giải thích: Fe đã tác dụng với S tạo Sắt (II) sunfua FeS PTPƯ: Fe(r) + S(r) -> FeS(r). 3.TN3:Nhận biết kim loại Al và Fe. - TN: Lấy 1 ít bột kim loại Al và Fe cho vào hai ống nghiệm 1 và 2. + Nhỏ 4 giọt dd NaOH vào từng ống nghịêm - HT: Ống nghiệm nào kim loại tan -> ống đó là Al. +ống còn lại là Fe. - HS: Thu dọn dụng cụ hoá chất và viết tường PTHH: 2Al(r) + 2NaOH(dd) + 2H2O(l)  trình 2NaAlO2(dd) + 3H2(k).

<span class='text_page_counter'>(69)</span> II. Tường trình thí nghiệm (Theo mẫu) 4. Củng cố: -GV: thu bài tường trình thực hành - Nhận xét chung về buổi thực hành 5. Dặn dò : - Ôn tập lại các kiến thức đã học ở chương 2, giờ sau luyện tập Tiết 30. Ngày soạn : 3/ 12/ 2011. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA PHI KIM I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức Biết được: - Tính chất vật lí của phi kim. - Tính chất hoá học của phi kim: Tác dụng với kim loại, với hiđro và với oxi. - Sơ lược về mức độ hoạt động hoá học mạnh, yếu của một số phi kim. 2.Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất hoá học của phi kim. - Viết một số phương trình hoá học theo sơ đồ chuyển hoá của phi kim. - Tính lượng phi kim và hợp chất của phi kim trong phản ứng hoá học. Trọng tâm  Tính chất hóa học chung của phi kim. -Yêu khoa học, ý thức quan sát làm thí nghiệm. II.CHUẨN BỊ : 1.GV: : Dụng cụ : lọ đựng khí Cl2, dụng cụ đ/c H2, ống nghiệm có nút, ống dẫn khí, giá sắt, ống vuốt. Hoá chất : Zn, HCl, quì tím, khí Cl2. 2. HS: đọc trước nội dung làm các thí nghiệm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra : không 2. Bài mới : Hoạt động của GV: + HS *Hoạt động1Tínhchất vật lí của phi kim GV: Y/c HS đọc thông tin sgk Gọi 1 HS nêu tóm tắt tính chất vật lí của phi kim H: Trả lời. *Hoạt động 2: Tính chất hoá học của phi kim GV: y/c HS thảo luận nhóm viết các PTPƯ mà em biết có chất pứ là phi kim. H: Treo bảng phụ ghi các PƯ nhóm mình. Nội dung I.Phi kim có những tính chất vạt lí nào? -ở t0 thường pk tồn tại ở cả 3 trạng thái:+Rắn: C,S, P +LỏnGV: Br2. +Khí: O2, Cl2, N2 -Phần lớn các ntố pk không dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp. II.Phi kim có những tính chất hoá học nào? 1.Tác dụng với kim loại -Nhiều pk t/d với kim loại tạo muối. 2Na + Cl2 -> 2NaCl r k r 2Al + 3S -> Al2S3.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> viết được lên bảng. HS các nhóm nhận xét lẫn nhau. GV: Hướng dẫn HS sắp xếp lại các PTPƯ theo t/c của phi kim. => qua các ví dụ trên em có nhạn xét gì? GV: làm TN: giới thiệu bình khí Cl2 để học sinh quan sát. +Đốt khí H2 đưa vào lọ đựng khí Cl2 +Sau pư cho 1 ít nước vào lọ lắc nhẹ, rồi dùng quì tím để thử. GV: Gọi HS để nhận xét hiện tượng Vì sao quì tím hoá đỏ? GV: y/c HS viết PTPƯ minh hoạ. GV: Thông báo mức độ hoạt động hoá học của phi kim xếp căn cứ vào khả năng và mức độ pư của phi kim đó với kim loại và H2 .. -Oxi t/d với kim loại tạo thành oxit. 3Fe + 2O2 -> Fe3O4 N xét: Phi kim tác dụng với hầu hết kloại tạo thành muối. 2.Tác dụng với Hiđro + O xi tác dụng với H2 2H2 + O2 -> 2H2O k k h +Clo tác dụnGV: ới H2 H2 + Cl2 -> 2HCl K k k Phi kim tác dụng với H2 tạo thành hợp chất khí. 3.Tác dụng với o xi S+ O2 -> SO2 4P + 5O2 -> 2P2O5 -Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit. 4.Mức độ hoạt động của phi kim. -Căn cứ vào khả và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và hiđro. +Phi kim mạnh: F2, O2 +Phi kim yếu hơn: S, C, P,. 4. Luyện tập , củng cố GV: hệ thống bài HS làm bài tập 5 (76 sgk) 5. Dặn dò : Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 6 sgk + đọc trước bài Clo..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Tiết 31. Ngày soạn : 8/ 12/ 2011. CLO I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức Biết được: - Tính chất vật lí của clo. - Clo có một số tính chất chung của phi kim (tác dụng với kim loại, với hiđro), clo còn tác dụng với nước và dung dịch bazơ, clo là phi kim hoạt động hoá học mạnh. - ứng dụng, phương pháp điều chế và thu khí clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. 2.Kĩ năng - Dự đoán, kiểm tra, kết luận được tính chất hoá học của clo và viết các phương trình hoá học. - Quan sát thí nghiệm, nhận xét về tác dụng của clo với nước, với dung dịch kiềm và tính tẩy mầu của clo ẩm. - Nhận biết được khí clo bằng giấy màu ẩm. - Tính thể tích khí clo tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hoá học ở điều kiện tiêu chuẩn. Trọng tâm  Tính chất vật lí và hóa học của clo.  Phương pháp điều chế clo trong phòng TN và trong CN II.CHUẨN BỊ : GV: : Dụng cụ : Bình đựng khí clo, đèn cồn, đũa thuỷ tinh giá sắt, ống dẫn khí, cốc thuỷ tinh. Hoá chất :MnO2, ddHCl đặc, NaOH, H2O. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Kiểm tra bài cũ -HS1: Nêu tính chất hoá học của phi kim? Viết PTPƯ minh hoạ? -HS2: làm bài tập 2 2. Bài mới : Hoạt động củaGV: + HS *HĐ1: Tính chất vật lí. Nội dung I.Tính chất vật lí. GV: cho HS quan sát bình đựng khí clo kết - Clo là chất khí màu vàng lục, mùi hắc. hợp đọc sgk: Nêu t/c vật lí của clo ?. - Clo nặng gấp 2,5 lần không khí.. HS: đại diện một HS nêu t/c vật lí của clo,. - Clo tan được trong nước và là chất khí. HS khác nhận xét bổ sung.. độc.. GV: chốt lại kiến thức.. II.Tính chất hoá học. *HĐ2: Tính chất hoá học. 1.Clo có những tính chất hoá học của phi.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> GV: Thông báo hệ thống lại clo có nhứng. kim.. tính chất hoá học của phi kim.. a.Tác dụng với kim loại. +Tác dụng với kim loại -> muối clo.. 3Cl2 + 2Fe -> 2FeCl3. +T/d với H2 -> Khí hđroclorua. k. r. r. H: Viết ptpư.. Cl2 + Cu -> CuCl2. *Chú ý: Clo không tác dụng trực tiếp với. b.Tác dụng với hiđro. oxi.. Cl2 + H2 -> 2HCl. Qua những tính chất trên của clo em rút ra. *KL: Clo có t/c hoá học của phi kim, tác. kết luận gì?. dụng với hầu hết các kim loại, H2,...clo là. HS: rút ra kết luận. phi kim hoạt động hoá học mạnh.. GV: làm TN HS quan sát :. 2. Clo còn có tính chất hoá học nào khác. +Đ/c clo dẫn vào cốc nước. a.Tác dụng với nước. +Nhúng một mẩu quỳ vào dd thu được. Cl2 + H2O -> HCl + HclO. =>Gọi HS nhận xét hiện tượng.. -Nước clo là dd hỗn hợp Cl2, HCl, HclO. GV: Khi dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện. nên có màu vàng lục, mùi hắc.. tượng vật lí hay hoá học?. b.Tác dụng với N aOH. H: Cả 2hiện tượng.. Cl2 + 2NaOH -> NaCl + NaClO + H2O. GV: làm thí nghịêm. NaClO : Natrihipoclorit. H: Quan sát TN, nhận xét hiện tượng( dd. Dung dịch hỗn hợp 2 muối NaCl, NaClO. tạo thành không màu, quỳ tím mất mầu). được gọi là nước giaven.. -Nước giaven có tính tẩy màu vì NaClO là chất oxihoá mạnh. 3/ LUYỆN TẬP , CỦNG CỐ: GV: hệ thống bài HS làm bài tập: Viết ptpư khi cho clo tác dụng với Al, Cu, H2, H2O, NaOH. 4/ Dặn dò : Làm bài tập 3,4,5,6 sgk + đọc trước phần ứng dụng và điều chế clo..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Tiết 32. Ngày soạn : 8/ 12/ 2011. CLO(tt) I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức Biết được: - Tính chất vật lí của clo. - Clo có một số tính chất chung của phi kim (tác dụng với kim loại, với hiđro), clo còn tác dụng với nước và dung dịch bazơ, clo là phi kim hoạt động hoá học mạnh. - ứng dụng, phương pháp điều chế và thu khí clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. 2.Kĩ năng - Dự đoán, kiểm tra, kết luận được tính chất hoá học của clo và viết các phương trình hoá học. - Quan sát thí nghiệm, nhận xét về tác dụng của clo với nước, với dung dịch kiềm và tính tẩy mầu của clo ẩm. - Nhận biết được khí clo bằng giấy màu ẩm. - Tính thể tích khí clo tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hoá học ở điều kiện tiêu chuẩn. Trọng tâm  Tính chất vật lí và hóa học của clo.  Phương pháp điều chế clo trong phòng TN và trong CN II.CHUẨN BỊ : GV: : Dụng cụ : Bình đựng khí clo, đèn cồn, đũa thuỷ tinh giá sắt, ống dẫn khí, cốc thuỷ tinh. Hoá chất :MnO2, ddHCl đặc, NaOH, H2O. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Kiểm tra bài cũ -Nêu các tính chất hoá học của clo? Viết ptpư minh hoạ? -Một HS chữa bài tập 6 sgk. 2. Bài mới : Hoạt động củaGV: + HS Nội dung *HĐ1: Ứng dụng của clo III.ứng dụng của clo GV: Y/c HS quan sát tranh vẽ sgk về các ứng dụng của clo -Khử trùng nước sinh hoạt +Nêu ứng dụng của clo -Tốy trắng vải sợi, bột giấy. +Vì sao clo được dùng để tẩy trắng vải -Điều chế nước giaven sợi, khử trùng nước sinh hoạt? -Điều chế nhựa PVC, chất dẻo. H: Quan sát tranh vẽ, đọc thông tin trả lời câu hỏi. *HĐ2: Điếu chế khí clo IV.Điều chế khí clo G:Giới thiệu những nguyên liệu dùng để 1.Điều chế clo trong phòng thí nghiệm điều chế khí clo. +Nguyên liệu: MnO2, dd HCl -Làm TN điều chế khí clo đặc H: Quan sát nhận xét hiện tượnGV: à +Cách điều chế: viết ptpư. MnO2 + 4HCl-> MnCl2 + Cl2 + H2.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> GV: Giới thiệu phương pháp điều chế clo 2.Điều chế trong công nghiệp trong công nghiệp. -Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. dienphan GV: Giơi thiệu: ở VN có nhà máy hoá   2NaOH + Cl2 + H2 2NaCl + 2H2O    chất việt trì, nhà máy giấy bãi bằng,... 3/ Luyện tập , củng cố : GV: hệ thống bài HS làm bài tập : Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá : HCl Cl2. NaCl. -Một HS lên chữa bài tập 9 sgk – 81 4/ Dặn dò : Làm bài tập 7,8 sgk + đọc trước bài: Cacbon.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Tiết 33. Ngày soạn :15/ 12/ 2011. CACBON KHHH: C NTK: 12 I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức Biết được: - Cacbon có 3 dạng thù hình chính: kim cương, than chì và cacbon vô định hình. - Cacbon vô định hình (than gỗ, than xương, mồ hóng…) có tính hấp phụ và hoạt động hoá học mạnh chất. Cacbon là phi kim hoạt động hoá học yếu: tác dụng với oxi và một số oxit kim loại. - ứng dụng của cacbon. 2.Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất của cacbon. - Viết các phương trình hoá học của cacbon với oxi, với một số oxit kim loại - Tính lượng cacbon và hợp chất của cacbon trong phản ứng hoá học. Trọng tâm  Tính chất hóa học của cacbon.  ứng dụng của cacbon. II.CHUẨN BỊ: GV: : Dụng cụ : Giá sắt, ống nghiệm, ống dẫn khí, lọ thu sẵn khí CO2 Hoá chất : Than gỗ, H2O, CuO, dd Ca(OH)2,than chì.. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra : HS1: Nêu cách điều chế clo trong phòng thí nghiệm?Viết PTHH? HS2: Chữa bài tập 10 sgk 3. Bài mới : Hoạt động củaGV: + HS *HĐ1: Các dạng thù hình của cacbon GV: Giới thiệu về dạng thù hình, giới thiệu về nguyên tố cacbon, các dạng thù hình của cacbon. GV: Treo bảng phụ y/c HS điền tính chất vật lí các dạng thù hình của cacbon. GV: Nhấn mạnh : chỉ tính chất của cacbon vô định hình.. Nội dung I.Các dạng thù hình của cacbon 1.Dạng thù hình là gì? -Dạng thù hình của nguyên tố là dạng tồn tại của những đơn chất khác nhau o cùng một nguyên tố hoá học cấu tạo nên. VD: ng.tố oxi có 2 dạng thù hình: O2, O3. 2.Cacbon có những dạng thù hình nào? Cacbon Kim cương. *HĐ2: Tính chất của cacbon. than chì cacbon vô định hình II.Tính chất của cacbon.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> GV: Hướng dẫn HS làm TN sgk. 1. Tính hấp phụ H: Các nhóm làm TN, đại diện các nhóm -Tính hấp phụ là khả năng giữ trên bè mặt các nêu hiện tượng quan sát được. chất khí, hơi, chất tan trong dung dịch. GV: Thế nào là tính hấp phụ? (Than gỗ, than xương có tính hấp phụ cao gọi là than hoạt tính) 2. Tính chất hoá học GV: Thông báo tính chất hoá học của a. Tác dụng với oxi cacbon: có đủ các t/c hoá học của phi C + O2 nhiệt độ CO2 + Q kim(ĐK pư khó khăn, C có t/c hoá học yếu) b. Tác dụng với oxit của một số kim loại GV: Hướng dẫn HS đưa 1 tàn đóm vào 2CuO + C -> 2Cu + CO2 bình khí oxi -> nêu hiện tượng và viết - ở nhiệt độ cao C khử được 1 số oxit kim loại: ptpư. PbO, ZnO, FeO,... Tính chất này có ứng dụng gì trong đời - C không khử được oxit của 1 số KL mạnh từ sống? đầu dãy hoạt động hoá học đến nhôm. GV: Làm TN C tác dụng với oxit kim loại +Vì sao nước vôi trong vẩn đục? +Chất rắn được sinh ra có mầu đỏ là chất gì? +Viết ptpư ghi rõ trạng thái màu sắc của các chất ? III. Ứng dụng của cacbon H: Quan sát TN thảo luận trả lời câu hỏi. - Kim cươnGV: làm đồ trang sức, dao cắt kính,... *HĐ3: ứng dụng của cacbon. - Than chì: ruột bút chì, điện cực,... GV: y/c HS nghiên cứu sgk - Cacbon vô định hình: mặt nạ phòng độc, chất Từ các tính chất của cacbon => cacbon khử màu, mùi, nhiên liệu, chất khử để đ/c 1 số có ứng dụng gì trong đời sống? kim loại. H: Trả lời câu hỏi. 4. Luyện tập , củng cố: GV: hệ thống bài HS làm bài tập : Viết ptpư của C với Fe3O4, PbO, Fe2O3. 5. Dặn dò : Làm bài tập 1- 5 sgk + đọc trước bài: Các oxit của cacbon..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> TIẾT 34. Ngày soạn :20/ 12/ 2011. CÁC OXIT CỦA CACBON I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức Biết được: - CO là oxit không tạo muối, độc, khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao. - CO2 có những tính chất của oxit axit - Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường. 2.Kĩ năng - Xác định phản ứng có thực hiện được hay không và viết các phương trình hoá học. - Nhận biết khí CO2 - Tính thành phần phần trăm thể tích khí CO và CO2 trong hỗn hợp. Trọng tâm  Tính chất hóa học của CO, CO2 II. CHUẨN BỊ: GV: : Dụng cụ hoá chất cho TN đ/c CO2 trong phòng TN, CO2 pư với nước. HS: KT cũ III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra) HS1: Nêu tính chất hoá học của cacbon? Viết PTPƯ? HS2: Làm bài tập 2 sgk. 3. Bài mới : Hoạt động củaGV: + HS *HĐ1 : Các bon oxit GV: Cho biết CTPT của cacbon oxit là CO PTK của CO là bao nhiêu? GV: Cho biết tính chất vật lí của CO? H: tự n/cứu sgk cho biết t/c vật lí của CO. GV: y/c HS nhớ lại pư khử oxit sắt trong lò cao, viết ptpư. H: Quan sát H 3.11 sgk mô tả TN CO khử CuO để viết được ptpư và đk pư. -Hiệnn tượnGV: có chất rắn mầu đỏ xuất hiện, nước vôi trong vẩn đục. GV: Y/c HS viết ptpư. GV: Từ những tính chất trên CO có những ứng dụng gì?. *HĐ2 :Cacbonđiôxit GV: Em hãy cho bíêt CTPT, PTK của cacbonđioxit?. Nội dung I.Cacbonoxit 1.Tính chất vật lí - CO là chất khí không màu không mùi ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí. Rất độc 2. Tính chất hoá học a. CO là oxit lưỡng tính - ở điều kiện thường CO không pư với nước, kiềm, axit. b. CO là chất khử - ở nhiệt độ cao CO khử được nhiều oxit kim loại. CO + CuO -> Cu + CO2 k r r k 4CO + Fe3O4 -> 4CO2 +3Fe 3. Ứng dụng - Dùng làm nhiên liệu - Chất khử - Nguyên liệu trong công nghiệp hoá học. II. Cacbonđiôxit 1. Tính chất vật lí - CO2 là chất khí không màu, không mùi nặng.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> GV: Cho biết t/c vật lí của CO2? H: Nêu t/c vật lí của CO2 GV: hướng dẫn HS quan sát 1số TN -> t/c của CO2? Điều chế khí CO2 dẫn vào nước có giấy quỳ, đun nóng nhẹ. H: quan sát nhận xét hiện tượng, viết ptpư G hỏi: vì sao qùy tím đỏ? Khi đun nóng hoặc để nguội 1 thời gian quỳ tím không mầu? Viết ptpư của CO2 với dd bazơ? Khi nào tạo thành muối axit? Khi nào tạo tành muối trung hoà? GV: y/c HS viết ptpư với oxit bazơ H: viết ptpư 4. Luyện tập , củng cố: GV: hệ thống bài HS ghi nhớ , làm bài tập 5.Dặn dò : - ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ.. hơn không khí, không duy trì sự cháy, sự sống. 2. Tính chất hóa học a.Tác dụng với nước CO2 + H2O H2CO3 H2CO3 là một axit yếu. b.Tác dụng với dung dịch bazơ CO2 + NaOH -> Na2CO3 + H2O CO2 + NaOH -> NaHCO3 c.Tác dụng với oxitbazơ CO2 + CaO -> CaCO3 *KL: CO2 có những tính chất của oxit axit. 3, Ứng dụng (sgk).

<span class='text_page_counter'>(79)</span> IV/ RúT KINH NGHIệM .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ...............................................................................................

<span class='text_page_counter'>(80)</span>

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Ngày soạn : 12 /12/... Ngày giảng: 9Ặ.../12/...) TIẾT 35. Ngày soạn :24/ 12/ 2011. ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức -Hệ thống những kiến thức cơ bản trong chương trình đã học. 2.Kỹ năng -Rèn k tư duy lô gíc, viết ptpư minh hoạ cho những tính chất , hoạt động nhóm . 3.Thái độ -Yêu khoa học, lòng yêu thíc bộ môn.. II. CHUẨN BỊ: GV: : Bảng phụ. III. TIÊN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra : kết hợp trong giờ 3. Bài mới : Hoạt động củaGV: + HS *HĐ1: Kiến thức cần nhớ GV: em hãy kể những loại hợp chất vô cơ đã học? Ví dụ ? Nêu t/c hoá học của oxit, axit, bazơ và muối? H: nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi. GV: Cho học sinh làm phần 1.a với các ví dụ khác. H: 2HS lên bảng lấy 2 ví dụ khác, HS khác nhận xét bổ sung. GV: Gọi 2 HS khác lên bảng lấy các ví dụ khác về ptpư để hoàn thành dãy biến hoá sgk(1.b) H: Các nhóm thảo luận làm bài và báo cáo . G: nhóm 1+2 làm phần 1.c, nhóm 3+4 làm phần 1.d H: Thảo luận làm bài. Đại diện nhóm lên trình bầy, các nhóm nhận xét chéo nhau. GV: nhận xét chốt lại kiến thức. GV: y/c HS tiếp tục làm phần2. H: độc lập ca nhan làm bài GV: gọi đại diện trình bầy lớp nhận xét bổ sung. *HĐ2: Bài tập GV: treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 sgk lên bảng, y/c HS làm bài. Gọi đại diện 1 HS lên bảng trình bày, HS khác làm ra giáy nháp.. Nội dung I.Kiến thức cần nhớ 1.Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chát vô cơ. 2.Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại. II.Bài tập Bài tập 1(72-sgk) a) 1. Fe + Cl2 FeCl3 2.FeCl3 + NaOH Fe(OH)3+NaC 3.2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 +6H2O.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> GV: nhận xét chữa bài GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài 4, 6 và gọi đại diện 2 HS lên bảng trình bày H: 2 HS lên bảng trình bày HS khác nhận xét bổ sung. GV: đánh giá cho điểm GV: gọi đại diện 1 HS lên bảng chữa bài tập 10 H: đại diện 1 HS lên bảng chữa, dưới lớp làm ra nhápGV: chấm điểm. GV: chốt lại kiến thức GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 10 sgk +Đặt công thức muối sắt: FeCln +Viết PTPƯ +Sử dụng các dữ kiện bài cho tìm ra n. +Suy ra CTHH. 4.Fe2(SO4)3 + BaCl2 FeCl3 + BaSO4 b)1. Fe(NO3)3 +NaOH Fe(OH)3 + NaNO3 2. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O 3. Fe2O3 + CO Fe +CO2 4. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 5. FeCl2+ NaOH Fe(OH)2 + NaCl Bài tập 4(72- sgk) đáp án: d Bài tập 6 ( 72 – sgk) đáp án: a Bài tập 10 (SGK-Tr72) ⃗ PTHH: Fe + CuSO4 ❑ 56x. FeSO4 + Cu 64x. 1,96 n Fe  0,35(mol) 56 Khối lượng CuSO4. 100 1,12 10 m CuSO4  11,2(g) 100 11,2 n CuSO 4  0,07( mol) 160 Nồng độ FeSO4sau phản ứng Từ PTHH ta có. n FeSO4 n CuSO 4 0,07(mol). 0,07 0,7M 0 , 1 =>CM= 4/ Luyện tập , củng cố: GV: hệ thống bài HS ghi nhớ 5/ Dặn dò : Làm bài tập còn lại sgk + ôn tập chuẩn bị thi học kỳ..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> IV/ RÚT KINH NGHIỆM .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ............................................................................................... TIẾT 36: THI HỌC KỲ I ( Phòng Giáo dục ra đề + đáp án).

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Ngày soạn : 9 /12/... Ngày giảng 9Ặ.../12/...) 9B(..../12/...) 9C(..../12/...) TIẾT 37: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức -HS nắm được axit cacbonic là axit không bền. -Muối cacbonat có đầy đủ tính chất của muối: như t/d với axit, dd muối, kiềm . Ngoài ra còn bị nhiệt phân. Nắm được ứng dụng của muối cacbonat. 2.Kỹ năng -Rèn kn tư duy lô gíc , hoạt động nhóm , thí nghiệm , quan sát TN, rút ra kết luận. 3.Thái độ -Yêu khoa học, lòng yêu thích bộ môn. II. Phương tiện dạy học : GV: : Dụng cụ : ống nghiệm, giá TN, cong tơ hut. Hoá chất : NaHCO3, Na2CO3, HCl, K2CO3, Ca(OH)2, CaCl2. III. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp : (1') 2. Kiểm tra : không 3. Bài mới : *Gtb : Hoạt động củaGV: + HS *HĐ1(5’) Axit cacbonic GV: Y/c HS n/cứu sgk -Trong tự nhiên H2CO3 được hình thành như thế nào? -Cho biết t/c hoá học của H2CO3? -Tại sao nói H2CO3 là axit yếu? Không bền? Viết ptpư? H: N/cứu sgk trả lời câu hỏi. *HĐ2(30’) Muối cacbonat GV: Y/c HS đọc nội dung sgk +Có mấy loại muối cacbonat? +Thế nào là muối cacbonat trung hoà? +Thành phần phân tử của chúng như thế nào? H: Đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi +Muối cacbonat có t/c hoá học của muối hay không?-> TN. GV: Hướng dẫn HS làm TN +TN1: Cho dd NaHCO3 và Na2CO3 t/d. Nội dung I.Axit cacbonic (H2CO3) 1.Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí -Hoà tan CO2 với H2O-> H2CO3 2.Tính chất hoá học -H2CO3 là axit yếu: quỳ tím đỏ nhạt - H2CO3 là axit không bền H2CO3 H2O + CO2 II. Muối cacbonat 1.Phân loại -2loại: +cacbonat trung hoà ( CaCO3 ) + Cacbonâtxit: Ca(HCO3)2 2.Tính chất a.Tính tan -Đa số muối cacbonat không tan trong nước rtừ một số muối cacbonat của kim loại kiềm: Na2CO3, K2CO3. -Hầu hết muối hiđrocacbon tan trong nươc. b.Tính chất hoá học +Tác dụng với axit NaHCO3 +HCl ->.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> với dd HCl? +Quan sát hịên tượng? +Giải thích , viết ptpư? -> Rút ra nhận xét. -TN2: cho K2CO3 t/d với dd Ca(OH)2 +Quan sát hiện tượng +Giải thích, viết ptpư *Chú ý: Muối cacbonat không pư với kim loại để giải phóng KL trong muối vì không thoả mãn điều kiện xảy ra pư. H: làm TN cho Na2CO3 t/d với CaCl2. -quan sát hiện tượng, giải thích. -Viết ptpư. GV: làm TN HS quan sát hiện tượng.. *HĐ3(5’) Chu trình cacbon GV: giới thiệu chu trình C trên tranh vẽ H: quan sát tranh vẽ.. NaCl+CO2+ H2O Na2CO3 + 2HCl -> NaCl+CO2+ H2O =>KL: Muối cacbonat t/d với axit mạnh hơn H2CO3 tạo thành muối mới và giải phóng khí CO2. +Tác dụng với dd bazơ K2CO3 +Ca(OH)2 -> CaCO3 + 2KOH =>Một số muối cacbonat pư với dd bazơ tạo thành muối cacbonat không tan và bazơ mới. *Chú ý: NaHCO3+ NaOH ->Na2CO3 + H2O +Tác dụng với dd muối tạo thành 2 muối mới. +Muối cacbonat bi nhiệt phân CaCO3 to CaO + CO2 2Na2CO3 to Na2CO3 +H2O+CO2 3.ứng dụng III.Chu trình cacbon trong tự nhiên SGK. 4. Luyện tập , củng cố (5’) GV: hệ thống bài HS ghi nhớ , làm bài tập 1. Dặn dò : Làm bài tập 1,2 sgk + đọc trước bài IV/ RÚT KINH NGHIỆM .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ...............................................................................................

<span class='text_page_counter'>(86)</span>

<span class='text_page_counter'>(87)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×