Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nội dung bài học: 1.Thế nào là nhận thức ? a) Nhận thức cảm tính b) Nhận thức lí tính c) Khái niệm nhận thức d) Liên hệ bản thân 2. Thực tiễn là gì? 3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Thế nào là nhận thức ? a) Quan điểm về nhận thức. Em có nhận xét gì về các quan điểm sau?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Quan điểm. Nhận thức. Các nhà triết học Nhận thức do bẩm sinh hoặc do thần linh mách duy tâm bảo mà có. Các nhà triết học duy vật trước C.Mác. nhận thức chỉ là sự phản ánh đơn giản, máy móc, thụ động về sự vật, hiện tượng. Các nhà triết học Nhận thức bắt nguồn từ duy vật biện thực tiễn, là quá trình nhận thức cái tất yếu, diễn ra chứng. phức tạp, gồm hai giai đoạn: nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính. Không dựa trên cơ sở khoa học Máy móc, thụ động dựa trên cơ sở khoa học.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Thế nào là nhận thức ?. Ví dụ:. M¾t. thÞgi¸c. trßn. Tay. xócgi¸c. nh½n. Mòi khøugi¸c. th¬m. Lưỡi. ngät. vÞgi¸c. Qu¶cam.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> ưưưưưưưưưưưưưưưNhậnưthứcưcủaưconưngườiưbắtưnguồnưtừưthựcư. tiễnưưưưưưưưưưưưưưưquáưtrìnhưđóưtrảiưquaưhaiưgiaiưđoạnư:ư NhËnthøcc¶mtÝnhvµnhËnthøclýtÝnh.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1.Thế nào là nhận thức ? a) Quan điểm về nhận thức. b) Hai giai đoạn của quá trình nhận thức THẢO LUẬN NHÓM (4 nhóm). -Tìm những đặc điểm về hình thức bên ngoài của quả cam, đường tinh luyện? - Nhờ đâu chúng ta biết được các đặc điểm trên? - Triết học gọi giai đoạn nhận thức này là gì?.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1.Thế nào là nhận thức ? a) Quan điểm về nhận thức. b) Hai giai đoạn của quá trình nhận thức THẢO LUẬN NHÓM (4 nhóm). -Tìm những thuộc tính bên trong của quả cam, đường tinh luyện? - Giai đoạn tiếp theo này dựa trên cơ sở nào? - Các thao tác tư duy này là gì?.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1.Thế nào là nhận thức ? a) Quan điểm về nhận thức. b) Hai giai đoạn của quá trình nhận thức Nhận thức cảm tính Nhận thức lí tính - Là giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Quả táo rơi = nhận thức cảm tính. *Vào một ngày mùa thu, Niu-tơn ngồi trên chiếc ghế trong vườn hoa đọc sách, bỗng nhiên một quả táo từ cây rơi xuống "bịch" một tiếng trúng đầu Newton. Ông xoa đầu, nhìn quả táo chín lăn xuống vũng bùn. Quả táo đã cho ông một gợi ý làm ông nghĩ miên man. Tại sao quả táo chín lại rơi xuống đất? Nguyên nhân của nó là gì? Tại sao nó lại phải rơi xuống mà không bay lên trời. Như vậy trái đất có cái gì hút nó sao? Mọi vật trên trái đất đều có sức nặng, hòn đã ném đi rốt cuộc lại rơi xuống đất, trọng lượng của mọi vật có phải là kết quả của lực hút trái đất không? *Qua quá trình nghiên cứu Niu-tơn đã tìm ra câu trả lời: Mọi vật trên trái đất đều chịu sức hút của trái đất. Nói một cách khác là vạn vật trong vũ trụ đều có lực hấp dẫn lẫn nhau, vì có loại lực hấp dẫn này mà mặt trăng mới quay quanh trái đất, trái đất mới quay quanh mặt trời. Đối với mặt trời thì trái đất cũng là một quả táo khổng lồ, nó quay quanh mặt trời. => Đây chính là định luật "Vạn vật hấp dẫn" nổi tiếng của Niu-tơn mà đến bây giờ mỗi khi nhắc đến nhà bác học nổi tiếng này là nhiều bạn nhớ ngay đến câu chuyện thú vị về ông. Từ hiện tượng quả táo rơi (nhận thức cảm tính), Newton đã đi đến phát hiện ra định luật vạn vật hấp dẫn (nhận thức lý tính)..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1.Thế nào là nhận thức ? a) Quan điểm về nhận thức. b) Hai giai đoạn của quá trình nhận thức THẢO LUẬN NHÓM (4 nhóm). -Tìm những thuộc tính bên trong của quả cam, đường tinh luyện? - Giai đoạn tiếp theo này dựa trên cơ sở nào? - Các thao tác tư duy này là gì?.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1.Thế nào là nhận thức ? a) Quan điểm về nhận thức. b) Hai giai đoạn của quá trình nhận thức Nhận thức cảm tính - Là giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng.. Nhận thức lí tính - Là giai đoạn nhận thức tiếp theo, dựa trên các tài liệu do nhận thức cảm tính đem lại, nhờ các thao tác của tư duy như phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá,… tìm ra bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. Thế nào là nhận thức. a. Quan điểm về nhận thức: b. Hai giai đoạn của quá trình nhận thức: * Nhận thức cảm tính: * Nhận thức lý tính: Hai giai đoạn nhận thức cảm tính và lý tính giống và khác nhau ở những điểm gì?.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> BẢNG SO SÁNH NHẬN THỨC CẢM TÍNH VÀ NHẬN THỨC LÝ TÍNH. Nhận thức cảm tính Giống. Nhận thức lý tính. - Đều mang lại cho con người hiểu biết về sự vật, hiện tượng. Khác. - Là sự phản ánh trực tiếp, - Là sự phản ánh gián tiếp, mang tính trừu cụ thể, sinh động. tượng, khái quát. - Đem lại những hình ảnh - Phản ánh mối liên hệ bên ngoài. bên trong, bản chất, phổ biến, tất yếu của sự vật.. - Phản ánh sự vật, hiện tượng chưa sâu sắc và chưa đầy đủ.. - Phản ánh sự vật, hiện tượng sâu sắc hơn và đầy đủ hơn..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu hỏi: Em hãy cho biết đâu là nhận thức lý tính? A. Diện tích hình vuông bằng cạnh x cạnh. B. Đường có màu trắng, dạng tinh thể, không mùi, vị ngọt…… C. Kim loại là chất rắn có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt…. D. Nhờ đi sâu phân tích người ta biết được nguyên tố đồng có nguyên tử lượng là 63,54 đvC, nhiệt độ nóng chảy là 1083 0C, nhiệt độ sôi là 2880 0C……. Từ sự tìm hiểu trên, em hãy cho biết nhận thức là gì?.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1.Thế nào là nhận thức? a. Quan điểm về nhận thức: b. Hai giai đoạn của quá trình nhận thức: • Nhận thức cảm tính: • Nhận thức lý tính: c. Khái niệm nhận thức: Nhận thức là quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người, để tạo nên những hiểu biết về chúng.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Qua nghiên cứu vấn đề nhận thức em rút ra bài học gì cho bản thân?. d) Liên hệ bản thân: - Muốn hiểu bản chất của vấn đề nào đó phải bắt đầu từ nhận thức cảm tính - Luôn tìm tòi, khám phá tri thức trong thực tiễn - Muốn học giỏi: Cần phải chuyên cần, tự giác, năng động, sáng tạo, cần cù chịu khó, làm việc khoa học, chú ý lắng nghe thầy/cô giáo giảng bài, hăng say phát biểu, tích cực học hỏi ... - ....
<span class='text_page_counter'>(18)</span>