Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tiet 4 ds9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.86 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 07/08/2012 Tuần: 2. Ngày dạy: 21/8/2012. Tiết 4 § 3 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I.. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Học sinh nắm được nội dung định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương: quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai. 2) Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. 3) Thái độ: Rèn cho Học sinh tính cẩn thận, chính xác trong biến đổi tính toán. Học sinh thấy được những cách tính căn bậc hai đơn giản hơn nhờ sử dụng định lý này. II. CHUẨN BỊ: 1) Học sinh: Xem trước bài học, máy tính bỏ túi 2) Giáo viên: Bảng phụ, máy tính bỏ túi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) On định lớp: 1’ 2) Các hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: định lý Tg 10. Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. Gv: cho Học sinh làm ?1 tr 12 Học sinh: đọc và làm ?1 SGK 16.25  400 20 16 . 25 4.5 20 Vậy 16.25 = 16. 25. Học sinh: nhận xét Gv: cho Học sinh nhận xét Gv: từ ví dụ trên ta có Hs: a.b = a. b a.b ? từ nhận xét trên cho Học sinh: đọc định lý SGK Học sinh rút ra định lý. Nội dung Tiết 4 §3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương 1/ Định lý: ?1 Tính và so sánh: 16.25 và 16 . 25. Định lý: với hai số a và b không âm, ta có. Gv: hướng dẫn Học sinh a.b = a. b Học sinh: chứng minh định lý: chứng minh: Theo định nghĩa căn bậc hai Vì a 0, b 0 nên a. b xác định số học để chứng minh a. b và không âm. Ta có: là căn bậc hai số học của ab ( a. b )2 = ( a )2.( b )2 =A.B thì phải chứng minh điều gì? Vậy a. b là căn bậc hai số học Chú ý: SGK của a.b, tức là a.b = a. b.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gv: nêu chú ý Học sinh: đọc chú ý SGK Hoạt động 2: Áp dụng Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 10 Gv: giới thiệu quy tắc khai Học sinh: đọc quy tắc khai 2/ Ap đụng: phương một tích phương một tích A) Quy tắc khai phương một tích: Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả Gv: cho Học sinh đọc và làm Học sinh: với nhau. ví dụ 1 SGK Ví dụ 1: Tính A) 49.1,44.25 = 49 . 1,44 . 25 = 7.1,2.5=42 A) 49.1,44.25 B) 810.40 = 81. 4 . 100 = 9.2.10=180 Học sinh: đọc và làm ?2 SGK Gv: cho Học sinh làm ?2 SGK Gọi 2 Học sinh thực hiện A) 0,16.0,64.225 bảng = 0,16. 0,64. 225 =0,4.0,8.15 = 4,8 Gv: cho Học sinh nhận xét. 14. B). B) 810.40 ?2 Tính: A). a,16.0,64.225. B). 250.360. 250.360. = 25.36.100 = 25. 36 . 100 =5.6.10=300 Học sinh: nhận xét. B) Quy tắc nhân các căn bậc hai: Gv: nêu quy tắc 2 sau đó cho Học sinh: đọc quy tắc nhân các Quy tắc: muốn nhân các Học sinh đọc và làm ví dụ 2 căn bậc hai sau đó đọc và làm ví căn bậc hai của các số SGK dụ 2 SGK không âm, ta có thể nhân A) 5. 20 = 5.20  100 = 10 các số dưới dấu căn với nhau rồi khai phương kết B) 1,3. 52 . 10 kết quả đó. Ví dụ 2: Tính = 1,3.52.10  13.52  13.13.4 A) 5. 20. 2 = 13 . 4 =13.2=26. B) 1,3. 52 . 10 ?3 Tính. Gv: cho Học sinh đọc và làm ?3 SGK. Gọi 2 Học sinh Học sinh: đọc và làm ?3 thực hiện A) 3. 75 = 3.75  225 15 B) 20 . 72 . 4,9 = Gv: cho Học sinh nhận xét. A) 3. 75 B). 20 . 72 . 4,9. 20.72.4,9. = 144.49  144 . 49 Chú ý: với A 0; B 0 =12.7=84 A.B  A. B Học sinh: nhận xét bài làm của.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gv: giới thiệu chú ý SGK. bạn Học sinh: đọc chú ý SGK. Với A 0 ta có ( A ) 2  A2  A. Ví dụ 3: Rút gọn:. Gv: cho Học sinh đọc và làm ví dụ 3 SGK. A) 3a . 27a a 0 Học sinh: đọc và làm ví dụ 3 B) 9a 2 b 4 SGK A) 3a . 27 a a 0. Gv: cho Học sinh nhận xét Gv: cho Học sinh hoạt động nhóm làm ?4 SGK Gv: gọi 2 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. =. 3a . 27 a = 9a 9a. 3a.27a =. 81a 2. ?4 Rút gọn: (với a,b 0). Vì a 0. 2. 4. 3ab 2. a. B) 9a b = =3 b2 Học sinh: nhận xét Học sinh: hoạt động nhóm làm ?4 A). A). 3a 3 . 12a. B). 2a.32ab 2. 3a 3 . 12a. 3 4 = 3a .12a  36a =6a2. B). 2a.32ab 2. 2 2 = 64a b =8ab vì a,b 0. Hoạt động 3: củng cố – luyện tập Tg Hoạt động giáo viên 6 Gv: cho Hs nhắc lại quy tắc khai căn một tích và quy tắc nhân hai căn bậc hai Gv: cho học sinh làm BT 17 tr14 SGK. Gọi 2 học sinh thực hiện bảng Hs1 làm a,c, Hs2 làm b,d. Hoạt động học sinh Nội dung Hs: nhắc lại quy tắc khai căn một Bài tập 17 tr 14 SGK tích và quy tắc khai căn bậc hai Ap dụng quy tắc khai vừa học phương một tích hãy tính 4 2 Hs: đọc và làm bài tập a) 0,09.64 b) 2 .(  7) a) 0,09.64 = 0,09 . 64 c/ d/ √ 12, 1. 360 ; 2 4 =0,3.8=2,4 √2 .3 . 24.( 7)2 =. 24 .. 2.   7  = 22.7. b) = 28 c/ √ 12, 1. 360 = √ 121. 36 = √ 121. √ 36 = 11.6 = 66 d/ √ 22 . 34 √ 22 . √3 4 = 2.9=18 Hs: nhận xét Hs: lắng nghe. 4. Gv cho hs nhận xét Gv: đánh giá Gv: cho Hs thực hiện tiếp BT Hs: đọc và làm bài tập 18 a, c tr 14 SGK a) 7 . 63 = 7.63 = 441 21 b) Gv: cho Hs nhận xét. 0,4 . 6,4 2,56 1,6. = 0,4.6,4. = Hs: nhận xét Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà – đánh giá tiết học. Bài tập 18 tr 14 SGK Ap dụng quy tắc nhân các căn bậc hãy tính a) 7 . 63 c). 0,4 . 6,4.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ G: yêu cầu Học sinh về nhà Hs chú ý xem lại các quy tắc Làm các BT 18b,d; 19;20;22, 24, 25, 26 tr 15, 16 SGK Làm các BT luyện tập Tiết sau luyện tập Rút kinh nghiệm tiết dạy:. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×